Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Trường hợp thai mang bệnh cần chấm dứt sớm
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 2002, member: 730"]</p><p><strong>Bài 2: Thai không có tim thai (thai lưu) </strong></p><p></p><p>Tiến sĩ – bác sĩ Lê Thị Thu Hà, Phó trưởng khoa Sản A, Bệnh viện Từ Dũ TP.HCM phân tích: với một bào thai phát triển bình thường, các bác sĩ có thể quan sát thấy tim thai ở tuổi thai 6,5 tuần với siêu âm đầu dò âm đạo; ở tuổi thai 7 tuần (tương ứng trễ kinh 21 ngày) với siêu âm thành bụng.</p><p></p><p>Tuy nhiên, đến 8 tuần mà vẫn chưa quan sát thấy tim thai thì đây là trường hợp không có tim thai nên cần phải bỏ thai. Với những thai phụ có chu kỳ kinh không đều hoặc không nhớ ngày kinh cuối thì tuổi thai ở lần siêu âm đầu tiên được chọn làm mốc và theo dõi tiếp về sau.</p><p></p><p><strong>Các dấu hiệu nhận biết thai lưu sớm</strong></p><p></p><p>Những tháng đầu thai kỳ, vì thai chưa "máy" nên các bà mẹ khó nhận biết nếu thai không còn sống trong tử cung.</p><p></p><p>Một số dấu hiệu nhận biết thai lưu có thể gợi ý: ra huyết âm đạo ít một, màu nâu đen, hoặc nâu nhạt. Ngoài ra, thai phụ không còn nghén nữa; bụng nhỏ lại.</p><p></p><p><strong>Nguyên nhân</strong></p><p></p><p>- Sai lệch nhiễm sắc thể do mẹ lớn tuổi.</p><p></p><p>- Thiểu năng hoàng thể thai kì.</p><p></p><p>- Mẹ thiếu dinh dưỡng.</p><p></p><p>- Nhiễm trùng hoặc nhiễm siêu vi giai đoạn mang thai sớm.</p><p></p><p>- Mẹ mắc bệnh mãn tính: thiếu máu, tiểu đường,…</p><p></p><p><strong>Phòng ngừa</strong></p><p></p><p>Để phòng ngừa tình trạng này, chuyên gia sản khoa đưa ra lời khuyên: bà mẹ nên mang thai ở độ tuổi 20 – 34, vì đây là thời kì sinh sản tốt nhất.</p><p></p><p>Bên cạnh đó, trước khi mang thai, phụ nữ cần chủng ngừa một số bệnh có thể gây nguy hiểm cho thai kì. Các bệnh cần tiêm ngừa: Rubella, sởi, quai bị (tiêm MMR cho 3 bệnh này); tiêm ngừa bệnh thủy đậu, ngừa viêm gan siêu vi.</p><p></p><p>Mũi tiêm ngừa rubella và thủy đậu nên cách ngày kinh cuối của thai kỳ tối thiểu 1 tháng; tốt nhất là trên 3 tháng.</p><p></p><p>Khi bị trễ kinh 7 ngày thì nên đi khám thai và theo dõi theo hẹn của bác sĩ. Dù chưa đến ngày hẹn nhưng nếu có ra huyết âm đạo hoặc đau bụng thì cũng cần đi khám ngay.</p><p></p><p><strong>Phunuonline</strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 2002, member: 730"] [B]Bài 2: Thai không có tim thai (thai lưu) [/B] Tiến sĩ – bác sĩ Lê Thị Thu Hà, Phó trưởng khoa Sản A, Bệnh viện Từ Dũ TP.HCM phân tích: với một bào thai phát triển bình thường, các bác sĩ có thể quan sát thấy tim thai ở tuổi thai 6,5 tuần với siêu âm đầu dò âm đạo; ở tuổi thai 7 tuần (tương ứng trễ kinh 21 ngày) với siêu âm thành bụng. Tuy nhiên, đến 8 tuần mà vẫn chưa quan sát thấy tim thai thì đây là trường hợp không có tim thai nên cần phải bỏ thai. Với những thai phụ có chu kỳ kinh không đều hoặc không nhớ ngày kinh cuối thì tuổi thai ở lần siêu âm đầu tiên được chọn làm mốc và theo dõi tiếp về sau. [B]Các dấu hiệu nhận biết thai lưu sớm[/B] Những tháng đầu thai kỳ, vì thai chưa "máy" nên các bà mẹ khó nhận biết nếu thai không còn sống trong tử cung. Một số dấu hiệu nhận biết thai lưu có thể gợi ý: ra huyết âm đạo ít một, màu nâu đen, hoặc nâu nhạt. Ngoài ra, thai phụ không còn nghén nữa; bụng nhỏ lại. [B]Nguyên nhân[/B] - Sai lệch nhiễm sắc thể do mẹ lớn tuổi. - Thiểu năng hoàng thể thai kì. - Mẹ thiếu dinh dưỡng. - Nhiễm trùng hoặc nhiễm siêu vi giai đoạn mang thai sớm. - Mẹ mắc bệnh mãn tính: thiếu máu, tiểu đường,… [B]Phòng ngừa[/B] Để phòng ngừa tình trạng này, chuyên gia sản khoa đưa ra lời khuyên: bà mẹ nên mang thai ở độ tuổi 20 – 34, vì đây là thời kì sinh sản tốt nhất. Bên cạnh đó, trước khi mang thai, phụ nữ cần chủng ngừa một số bệnh có thể gây nguy hiểm cho thai kì. Các bệnh cần tiêm ngừa: Rubella, sởi, quai bị (tiêm MMR cho 3 bệnh này); tiêm ngừa bệnh thủy đậu, ngừa viêm gan siêu vi. Mũi tiêm ngừa rubella và thủy đậu nên cách ngày kinh cuối của thai kỳ tối thiểu 1 tháng; tốt nhất là trên 3 tháng. Khi bị trễ kinh 7 ngày thì nên đi khám thai và theo dõi theo hẹn của bác sĩ. Dù chưa đến ngày hẹn nhưng nếu có ra huyết âm đạo hoặc đau bụng thì cũng cần đi khám ngay. [B]Phunuonline[/B] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Trường hợp thai mang bệnh cần chấm dứt sớm
Top
Dưới