Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
THEO DÒNG SỰ KIỆN
Phẩm màu tổng hợp E 102
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 2013, member: 730"]</p><p>[h=2]Nguy cơ từ phẩm vàng tổng hợp[/h] <p style="margin-left: 20px"> Phẩm vàng tổng hợp, thứ phẩm đang được dùng trong rất nhiều loại thực phẩm tiêu thụ ở Việt Nam, nhất là mỳ tôm, vừa được cảnh báo có nguy cơ gây nhiều chứng bệnh.</p> <p style="margin-left: 20px"></p> <p style="margin-left: 20px">Một số thực phẩm bán trên thị trường có chứa E102 như bánh pudding, bánh hỗn hợp, đồ uống có ga, kẹo cao su, mì, snack, v.v... E102 được sử dụng rộng rãi hơn cả trong nhiều sản phẩm mỳ ăn liền. Khảo sát qua các chợ và siêu thị ở Hà Nội, chúng tôi thấy một số sản phẩm mỳ ăn liền công khai ghi có sử dụng màu tổng hợp E102 như mỳ Hảo Hảo hương vị sa tế hành, mỳ xào Táo Quân hương vị thập cẩm, mỳ Hảo Hảo hương vị nấm, mỳ Miliket, mỳ Cung Đình, v.v... Hay món nui (dùng để nấu nước súp, xào với các loại rau, củ, thịt, hải sản, gia vị) cũng thấy ghi trên bao bì có dùng “màu thực phẩm tổng hợp E102”.</p> <p style="margin-left: 20px"></p> <p style="margin-left: 20px">Đây thực sự là một mối nguy lớn đối với sức khỏe người tiêu dùng, khi tại Việt Nam, sản lượng mỳ tiêu thụ trong năm 2010 là 5 tỷ gói, theo báo cáo tháng 4-2011 của Cty Nghiên cứu Thị trường Euromonitor International. Dự báo, thị trường mỳ ăn liền của Việt Nam tăng trưởng từ 15-20% mỗi năm và, như vậy, đến năm 2015, mức tiêu thụ mỳ ăn liền tại Việt Nam sẽ lên đến 10 tỷ gói.</p> <p style="margin-left: 20px"></p><p style="text-align: center"><a href="http://www.tienphong.vn/ImageHandler.ashx?ThumbnailID=100879&Width=400"><img src="http://www.tienphong.vn/ImageHandler.ashx?ThumbnailID=100879&Width=400" data-url="http://www.tienphong.vn/ImageHandler.ashx?ThumbnailID=100879&Width=400" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></a></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em>Việt Nam tiêu thụ ước tính 10 tỉ gói mì mỗi năm</em></p> <p style="text-align: center"><em></em></p> <p style="text-align: center"></p></p> <p style="margin-left: 20px"><strong>EU cảnh báo, Nhật Bản không dùng</strong></p> <p style="margin-left: 20px"></p> <p style="margin-left: 20px">Phẩm vàng tổng hợp đó, theo PGS.TS Trần Đáng, nguyên Cục trưởng Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Bộ Y tế, có tên khoa học là tatrazine và được CODEX Quốc tế đánh số ký hiệu là E102. Chất bột màu vàng này tan trong nước và được dùng làm chất tạo màu trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực mỹ phẩm, dược phẩm và, nhất là, thực phẩm.</p> <p style="margin-left: 20px">Hóa ra, tác hại của phẩm màu vàng tổng hợp E102 không còn mới với nhiều quốc gia. Kết luận này dựa trên nhiều nghiên cứu khoa học có giá trị như nghiên cứu của Đại học Southampton về phụ gia thực phẩm và sự hiếu động thái quá ở trẻ em 3 tuổi, 8-9 tuổi trong cộng đồng; nghiên cứu đăng trên báo J. Pediatr. (tạp chí của Mỹ về chăm sóc sức khỏe trẻ em & thanh thiếu nhi) về màu thực phẩm tổng hợp và hành vi.</p> <p style="margin-left: 20px"></p> <p style="margin-left: 20px">Với những minh chứng về sự độc hại đối với sức khỏe người tiêu dùng, E102 bị cấm dùng trong thực phẩm đặc biệt là mỳ ăn liền tại Nhật Bản từ tám năm nay và hạn chế sử dụng tại các nước thuộc Liên minh Châu Âu (EU) từ ba năm nay.</p> <p style="margin-left: 20px"></p> <p style="margin-left: 20px">Tại Hàn Quốc, người ta khuyến cáo không nên sử dụng E 102 trong một số thực phẩm trong đó có mỳ. Tại Anh, Hiệp hội Tiêu chuẩn Thực phẩm Anh đề nghị các nhà sản xuất loại bỏ các màu thực phẩm được nghiên cứu và khuyến cáo không dùng bởi Đại học Southampton, trong đó có E 102.</p> <p style="margin-left: 20px"></p> <p style="margin-left: 20px">Các nhà khoa học khuyến cáo cần làm rõ lứa tuổi và mức độ trẻ Việt Nam bị tác động khi ăn mỳ gói có dùng phẩm màu vàng E102 ở các liều lượng khác nhau.</p> <p style="margin-left: 20px"></p> <p style="margin-left: 20px"><strong>Việt Nam: Chờ Bộ Y tế</strong></p> <p style="margin-left: 20px"></p> <p style="margin-left: 20px">Giữa tháng 3-2011 tại TPHCM, Cty Vifon phối hợp với một số đơn vị tổ chức một hội thảo “An toàn thực phẩm và việc sử dụng phẩm màu tổng hợp, chất bảo quản trong sản xuất thực phẩm của nước ta”. Hội thảo có sự tham dự của lãnh đạo Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm, bàn về vấn đề nêu trên, trong đó có đề cập đến chất màu tổng hợp E102. Từ bấy đến giờ, vẫn chưa thấy ý kiến nào của cơ quan chức năng về vấn đề này. Cụ thể, không có bất kỳ ảnh hưởng nào đến việc sử dụng E102 trong sản xuất các loại mỳ gói với số lượng tiêu thụ lớn tại Việt Nam như nêu trên.</p> <p style="margin-left: 20px"></p> <p style="margin-left: 20px">Điều tra của phóng viên cho thấy, một số hãng sản xuất mỳ của Nhật Bản khi sản xuất mỳ gói tại nước họ thì không thấy có E102, vì biết rõ chất này có hại. Nhưng sang Việt Nam sản xuất, lại vẫn thấy cho E102 vào sản phẩm như một số nhãn hiệu nêu ở đầu bài. Vì sao vậy?</p> <p style="margin-left: 20px">Theo “Ảnh hưởng độc hại của tatrazine đến khả năng sinh sản...” do Tạp chí Dược&Độc học Hoa Kỳ (American Journal of Pharmacology and Toxicology), phẩm màu vàng tổng hợp E102 được chứng minh gây nên tình trạng tăng sự hiếu động thái quá ở trẻ em và ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh sản ở nam. Nam giới ăn một lượng quá ngưỡng có thể bị suy giảm tinh trùng và làm tinh trùng bị biến dạng. Nó còn là một trong những chất phụ gia nguy hiểm nhất cho bệnh nhân hen và những người không dung nạp thuốc aspirin.</p> <p style="margin-left: 20px"></p> <p style="margin-left: 20px">Việc hàng loạt thực phẩm sản xuất ở Việt Nam vẫn hồn nhiên sử dụng E102, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm. Song trách nhiệm chính có lẽ thuộc về cơ quan quản lý mà cụ thể là Cục ATVSTP, Bộ Y tế. Một quan chức của Cục ATVSTP cho hay Cục vừa có cuộc họp bàn về E102. Tuy nhiên, những động thái tiếp theo của cơ quan chủ quản của Bộ Y tế được cho là quá chậm.</p> <p style="margin-left: 20px"></p> <p style="margin-left: 20px"></p><p style="text-align: right">Tiền Phong</p> <p style="text-align: right"></p></p> <p style="margin-left: 20px"></p> <p style="margin-left: 20px"></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 2013, member: 730"] [h=2]Nguy cơ từ phẩm vàng tổng hợp[/h] [INDENT] Phẩm vàng tổng hợp, thứ phẩm đang được dùng trong rất nhiều loại thực phẩm tiêu thụ ở Việt Nam, nhất là mỳ tôm, vừa được cảnh báo có nguy cơ gây nhiều chứng bệnh. Một số thực phẩm bán trên thị trường có chứa E102 như bánh pudding, bánh hỗn hợp, đồ uống có ga, kẹo cao su, mì, snack, v.v... E102 được sử dụng rộng rãi hơn cả trong nhiều sản phẩm mỳ ăn liền. Khảo sát qua các chợ và siêu thị ở Hà Nội, chúng tôi thấy một số sản phẩm mỳ ăn liền công khai ghi có sử dụng màu tổng hợp E102 như mỳ Hảo Hảo hương vị sa tế hành, mỳ xào Táo Quân hương vị thập cẩm, mỳ Hảo Hảo hương vị nấm, mỳ Miliket, mỳ Cung Đình, v.v... Hay món nui (dùng để nấu nước súp, xào với các loại rau, củ, thịt, hải sản, gia vị) cũng thấy ghi trên bao bì có dùng “màu thực phẩm tổng hợp E102”. Đây thực sự là một mối nguy lớn đối với sức khỏe người tiêu dùng, khi tại Việt Nam, sản lượng mỳ tiêu thụ trong năm 2010 là 5 tỷ gói, theo báo cáo tháng 4-2011 của Cty Nghiên cứu Thị trường Euromonitor International. Dự báo, thị trường mỳ ăn liền của Việt Nam tăng trưởng từ 15-20% mỗi năm và, như vậy, đến năm 2015, mức tiêu thụ mỳ ăn liền tại Việt Nam sẽ lên đến 10 tỷ gói. [CENTER][URL="http://www.tienphong.vn/ImageHandler.ashx?ThumbnailID=100879&Width=400"][IMG]http://www.tienphong.vn/ImageHandler.ashx?ThumbnailID=100879&Width=400[/IMG][/URL] [I]Việt Nam tiêu thụ ước tính 10 tỉ gói mì mỗi năm [/I] [/CENTER] [B]EU cảnh báo, Nhật Bản không dùng[/B] Phẩm vàng tổng hợp đó, theo PGS.TS Trần Đáng, nguyên Cục trưởng Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Bộ Y tế, có tên khoa học là tatrazine và được CODEX Quốc tế đánh số ký hiệu là E102. Chất bột màu vàng này tan trong nước và được dùng làm chất tạo màu trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực mỹ phẩm, dược phẩm và, nhất là, thực phẩm. Hóa ra, tác hại của phẩm màu vàng tổng hợp E102 không còn mới với nhiều quốc gia. Kết luận này dựa trên nhiều nghiên cứu khoa học có giá trị như nghiên cứu của Đại học Southampton về phụ gia thực phẩm và sự hiếu động thái quá ở trẻ em 3 tuổi, 8-9 tuổi trong cộng đồng; nghiên cứu đăng trên báo J. Pediatr. (tạp chí của Mỹ về chăm sóc sức khỏe trẻ em & thanh thiếu nhi) về màu thực phẩm tổng hợp và hành vi. Với những minh chứng về sự độc hại đối với sức khỏe người tiêu dùng, E102 bị cấm dùng trong thực phẩm đặc biệt là mỳ ăn liền tại Nhật Bản từ tám năm nay và hạn chế sử dụng tại các nước thuộc Liên minh Châu Âu (EU) từ ba năm nay. Tại Hàn Quốc, người ta khuyến cáo không nên sử dụng E 102 trong một số thực phẩm trong đó có mỳ. Tại Anh, Hiệp hội Tiêu chuẩn Thực phẩm Anh đề nghị các nhà sản xuất loại bỏ các màu thực phẩm được nghiên cứu và khuyến cáo không dùng bởi Đại học Southampton, trong đó có E 102. Các nhà khoa học khuyến cáo cần làm rõ lứa tuổi và mức độ trẻ Việt Nam bị tác động khi ăn mỳ gói có dùng phẩm màu vàng E102 ở các liều lượng khác nhau. [B]Việt Nam: Chờ Bộ Y tế[/B] Giữa tháng 3-2011 tại TPHCM, Cty Vifon phối hợp với một số đơn vị tổ chức một hội thảo “An toàn thực phẩm và việc sử dụng phẩm màu tổng hợp, chất bảo quản trong sản xuất thực phẩm của nước ta”. Hội thảo có sự tham dự của lãnh đạo Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm, bàn về vấn đề nêu trên, trong đó có đề cập đến chất màu tổng hợp E102. Từ bấy đến giờ, vẫn chưa thấy ý kiến nào của cơ quan chức năng về vấn đề này. Cụ thể, không có bất kỳ ảnh hưởng nào đến việc sử dụng E102 trong sản xuất các loại mỳ gói với số lượng tiêu thụ lớn tại Việt Nam như nêu trên. Điều tra của phóng viên cho thấy, một số hãng sản xuất mỳ của Nhật Bản khi sản xuất mỳ gói tại nước họ thì không thấy có E102, vì biết rõ chất này có hại. Nhưng sang Việt Nam sản xuất, lại vẫn thấy cho E102 vào sản phẩm như một số nhãn hiệu nêu ở đầu bài. Vì sao vậy? Theo “Ảnh hưởng độc hại của tatrazine đến khả năng sinh sản...” do Tạp chí Dược&Độc học Hoa Kỳ (American Journal of Pharmacology and Toxicology), phẩm màu vàng tổng hợp E102 được chứng minh gây nên tình trạng tăng sự hiếu động thái quá ở trẻ em và ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh sản ở nam. Nam giới ăn một lượng quá ngưỡng có thể bị suy giảm tinh trùng và làm tinh trùng bị biến dạng. Nó còn là một trong những chất phụ gia nguy hiểm nhất cho bệnh nhân hen và những người không dung nạp thuốc aspirin. Việc hàng loạt thực phẩm sản xuất ở Việt Nam vẫn hồn nhiên sử dụng E102, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm. Song trách nhiệm chính có lẽ thuộc về cơ quan quản lý mà cụ thể là Cục ATVSTP, Bộ Y tế. Một quan chức của Cục ATVSTP cho hay Cục vừa có cuộc họp bàn về E102. Tuy nhiên, những động thái tiếp theo của cơ quan chủ quản của Bộ Y tế được cho là quá chậm. [RIGHT]Tiền Phong [/RIGHT] [/INDENT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
THEO DÒNG SỰ KIỆN
Phẩm màu tổng hợp E 102
Top
Dưới