Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
THEO DÒNG SỰ KIỆN
Cúm gia cầm H5N1 tái xuất
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 2048, member: 730"]</p><p>Ngày 2-2, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã thông báo trường hợp tử vong thứ 2 kể từ đầu năm 2012 do vi rút cúm gia cầm H5N1. Cả năm 2011 không có bệnh nhân mắc cúm, nhưng ngay trong tháng đầu năm 2012 đã có 2 trường hợp tử vong, trong khi dịch cúm gia cầm lẻ tẻ xuất hiện ở một số nơi nên nguy cơ cúm gia cầm quay trở lại khá cao.</p><p></p><p></p><p>Ngay sau khi bệnh nhân cúm H5N1 tử vong tại Kiên Giang, Cục Thú y đã giao Trung tâm Thú y vùng kiểm nghiệm và kết quả cho thấy trên 111 mẫu bệnh phẩm vịt, 60 mẫu bệnh phẩm gà tại Thạnh Thắng, Vĩnh Thạnh, An Giang - nơi bệnh nhân từng chăn vịt thuê, đã có một số mẫu dương tính với cúm gia cầm H5N1. Tại Sóc Trăng, nơi vừa có 1 nữ bệnh nhân 26 tuổi tử vong hôm 28-1 do nhiễm virus cúm gia cầm H5N1, điều tra dịch tễ cho thấy bệnh nhân có chế biến và ăn thịt gia cầm ốm chết. Tại khu vực gia đình bệnh nhân sinh sống có hiện tương gia cầm ốm, chết.</p><p></p><p></p><p>"Mặc dù vẫn có khuyến cáo, nhưng người dân vẫn ăn thịt gia cầm ốm, chết. Nguy cơ lây nhiễm H5N1 sang người là rất cao tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, do một số đàn gia cầm nhỏ lẻ chưa được tiêm phòng nhiễm H5N1, người dân có tập quán nuôi vịt chạy đồng" - ông Văn Đăng Kỳ (Cục Thú y) nhận xét. Ngày 30-1, tỉnh Thanh Hóa cũng xác nhận đã có ổ dịch cúm gia cầm đầu tiên trên đàn vịt, gà ở hai thôn Phúc Khải, Đỗ Xá, thuộc xã Dân Lực, huyện Triệu Sơn. Đàn vịt, gà này hiện đã bị tiêu hủy, nhưng có khả năng vẫn còn vịt, gà nhiễm bệnh do Thanh Hóa không nằm trong số địa phương có tổ chức tiêm ngừa thường xuyên. Cục Thú y đã cấp 1 triệu liều vắc xin cho Thanh Hóa tiêm ngừa dập dịch, cấp cho Sóc Trăng 2 triệu liều để tiêm ngừa bổ sung cho các đàn gia cầm đã hết thời gian miễn dịch. </p><p></p><p></p><p>Trước nguy cơ dịch cúm gia cầm có thể quay lại, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân không mua bán, vận chuyển, giết mổ gia cầm ốm, chết, bảo đảm ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn. Khi có triệu chứng ho, khó thở, phải đến ngay cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời. Cục Y tế dự phòng cũng đề xuất Cục Thú y giám sát chặt tình hình cúm trên gia cầm, phối hợp với Cục thực hiện các biện pháp phòng lây nhiễm trên người. Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh cử đội cơ động đến các địa phương có bệnh nhân tử vong do cúm H5N1 để triển khai các biện pháp phòng, chống và hỗ trợ địa phương xử lý ổ dịch.</p><p></p><p><em>Hà Nội mới</em></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 2048, member: 730"] Ngày 2-2, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã thông báo trường hợp tử vong thứ 2 kể từ đầu năm 2012 do vi rút cúm gia cầm H5N1. Cả năm 2011 không có bệnh nhân mắc cúm, nhưng ngay trong tháng đầu năm 2012 đã có 2 trường hợp tử vong, trong khi dịch cúm gia cầm lẻ tẻ xuất hiện ở một số nơi nên nguy cơ cúm gia cầm quay trở lại khá cao. Ngay sau khi bệnh nhân cúm H5N1 tử vong tại Kiên Giang, Cục Thú y đã giao Trung tâm Thú y vùng kiểm nghiệm và kết quả cho thấy trên 111 mẫu bệnh phẩm vịt, 60 mẫu bệnh phẩm gà tại Thạnh Thắng, Vĩnh Thạnh, An Giang - nơi bệnh nhân từng chăn vịt thuê, đã có một số mẫu dương tính với cúm gia cầm H5N1. Tại Sóc Trăng, nơi vừa có 1 nữ bệnh nhân 26 tuổi tử vong hôm 28-1 do nhiễm virus cúm gia cầm H5N1, điều tra dịch tễ cho thấy bệnh nhân có chế biến và ăn thịt gia cầm ốm chết. Tại khu vực gia đình bệnh nhân sinh sống có hiện tương gia cầm ốm, chết. "Mặc dù vẫn có khuyến cáo, nhưng người dân vẫn ăn thịt gia cầm ốm, chết. Nguy cơ lây nhiễm H5N1 sang người là rất cao tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, do một số đàn gia cầm nhỏ lẻ chưa được tiêm phòng nhiễm H5N1, người dân có tập quán nuôi vịt chạy đồng" - ông Văn Đăng Kỳ (Cục Thú y) nhận xét. Ngày 30-1, tỉnh Thanh Hóa cũng xác nhận đã có ổ dịch cúm gia cầm đầu tiên trên đàn vịt, gà ở hai thôn Phúc Khải, Đỗ Xá, thuộc xã Dân Lực, huyện Triệu Sơn. Đàn vịt, gà này hiện đã bị tiêu hủy, nhưng có khả năng vẫn còn vịt, gà nhiễm bệnh do Thanh Hóa không nằm trong số địa phương có tổ chức tiêm ngừa thường xuyên. Cục Thú y đã cấp 1 triệu liều vắc xin cho Thanh Hóa tiêm ngừa dập dịch, cấp cho Sóc Trăng 2 triệu liều để tiêm ngừa bổ sung cho các đàn gia cầm đã hết thời gian miễn dịch. Trước nguy cơ dịch cúm gia cầm có thể quay lại, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân không mua bán, vận chuyển, giết mổ gia cầm ốm, chết, bảo đảm ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn. Khi có triệu chứng ho, khó thở, phải đến ngay cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời. Cục Y tế dự phòng cũng đề xuất Cục Thú y giám sát chặt tình hình cúm trên gia cầm, phối hợp với Cục thực hiện các biện pháp phòng lây nhiễm trên người. Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh cử đội cơ động đến các địa phương có bệnh nhân tử vong do cúm H5N1 để triển khai các biện pháp phòng, chống và hỗ trợ địa phương xử lý ổ dịch. [I]Hà Nội mới[/I] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
THEO DÒNG SỰ KIỆN
Cúm gia cầm H5N1 tái xuất
Top
Dưới