Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Dị ứng da là bệnh gì? Cách điều trị như thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="laasd15, post: 29957, member: 9943"]</p><p>Ngày nay, bệnh dị ứng da ngày càng phổ biến ở đất nước ta, bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Dị ứng da do nhiều nguyên nhân gây ra. Nhưng nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ khắc phục dứt điểm căn bệnh này. Để làm được việc này hiệu quả, bạn cần hiểu rõ bệnh dị ứng da và biết những cách chữa trị căn bệnh này.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/05/di-ung-thoi-tiet.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/05/di-ung-thoi-tiet.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><strong>Bệnh dị ứng da là gì?</strong></p><p></p><p>Theo y học hiện đại, tình trạng dị ứng da xảy ra do có một phản ứng không bình thường của cơ thể khi có sự xâm nhập của một chất lạ, được gọi là "dị nguyên". Có thể bạn bị dị ứng da do các dị nguyên như bụi, phấn hoa, những lông nhỏ trên cành hay lá của một loại thực vật, các protein, dịch tiết của các loại côn trùng, các loại hóa chất... Khi bị xâm nhập thì ngay lập tức cơ thể sẽ phản ứng lại với các chất dị nguyên này. Chính điều này đã gây nên tình trạng dị ứng da làm nổi mẩn ngứa, nổi mề đay, ban đỏ, phù nề, hắt hơi, sổ mũi, co thắt phế quản, khó thở, đôi khi làm giãn tĩnh mạch, tụt huyết áp...</p><p></p><p></p><p>Sự xâm nhập của các chất dị nguyên này có thể theo nhiều đường khác nhau như đường hô hấp (khi hít phải), đường tiêu hóa (do ăn uống), đường máu (do tiêm chích, côn trùng đốt) và phần lớn là xâm nhập qua đường da do tiếp xúc với các dị nguyên.</p><p></p><p></p><p>Dị ứng da có được phân làm 2 loại là thể cấp tính và thể mãn tính. Thể dị ứng cấp tính có liên quan đến cơ địa của người bệnh: do sử dụng các loại thực phẩm không tươi và chất lượng, nhất là cá, tôm, cua, trứng không đảm bảo an toàn vệ sinh, do uống rượu bia; hoặc do bên trong cơ thể có nhiệt, cảm phong hàn, gió nóng, hoặc cơ thể ra mồ hôi nhiều hơn người bình thường. Ngoài ra, bạn cũng có thể bị dị ứng do sử dụng các loại thuốc uống, thuốc tiêm chữa bệnh dẫn đến tình trạng quá mẩn gây ra. Đối với thể dị ứng da mãn tính, thường xảy ra ở những người có gan không khỏe, suy yếu lâu hóa nhiệt, hoặc do trong cơ thể có bệnh mãn tính như ký sinh trùng ở ruột, viêm thận, viêm gan, kinh nguyệt không đều...</p><p></p><p></p><p>- Các vị trí da thường xuất hiện dị ứng: Da đầu, mặt, thân mình, tay chân hoặc có thể xuất hiện ở nhiều nơi khác nhau trên cơ thể</p><p></p><p>- Tổn thương do dị ứng da gây ra: Nổi mề đay: xuất hiện những nốt màu hồng hay màu trắng như màu da, gồ cao, lỗ chân lông giãn rộng, kích thước nốt mề đay mẩn ngứa có thể từ vài mm đến 1-2 cm hoặc cả mảng lớn trên da. Đôi khi xuất hiện nhiều nốt mề đay mẩn ngứa liên kết với nhau tạo thành một mảng vằn vèo như bản đồ. Nhưng những nốt này xuất hiện một cách đột ngột và biến mất nhanh chóng chỉ trong vài giờ hay trong ngày, không để lại vết tích gì trên da. Nếu mề đay xuất hiện ở vùng da lỏng lẻo như mi mắt, da bìu thì lan to rất nhanh và gây phù nề.</p><p></p><p>- Triệu chứng: Khi bị dị ứng da, người bệnh cảm thấy ngứa ngáy dữ dội, dấm dứt rất khó chịu. Không những vậy, còn kèm theo triệu chứng đau bụng, phân lỏng, khó thở (do ban mọc ở đường tiêu hóa, hô hấp). Bệnh tiến triển từng đợt trong vài ngày, có khi tái phát nhiều lần hàng tháng hay hàng năm, gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người bệnh.</p><p></p><p></p><p><strong>Các nguyên nhân gây dị ứng da</strong></p><p></p><p>- Thông thường, người bị dị ứng do giải phóng Histamin, Serotonin, thể địa dị ứng IgE tăng cao.</p><p></p><p>- Do cây cỏ, một số côn trùng có lông, súc vật, phấn hóa, bụi bẩn...</p><p></p><p>- Do tiếp xúc với các loại hóa chất độc hại.</p><p></p><p>- Do các loại thuốc tây: Sulfamid, aspirin, penixilin.</p><p></p><p>- Do thức ăn: các loại hải sản như tôm cua cá, ốc...</p><p></p><p>- Do thời tiết lạnh bất thường: nước lạnh, gió lạnh, mưa lạnh.</p><p></p><p>- Có thể bị dị ứng da mà không rõ nguyên nhân do đâu.</p><p></p><p></p><p><strong>Những cách chữa dị ứng da</strong></p><p></p><p>Hiện nay có nhiều cách chữa dị ứng da <a href="https://www.chuyenkhoadalieu.net/cach-tri-di-ung-da-mat-hieu-qua-nhat.html">https://www.chuyenkhoadalieu.net/cach-tri-di-ung-da-mat-hieu-qua-nhat.html</a> khác nhau, người bệnh có thể sử dụng thuốc tây y, đông y, dân gian để điều trị. Cụ thể như sau:</p><p></p><p><em></em></p><p><em></em></p><p><em>1. Chữa dị ứng da bằng thuốc tây y:</em></p><p><em></em></p><p><em></em></p><p><em></em><p style="text-align: center"><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/03/cach-tri-di-ung-da-mat.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/03/cach-tri-di-ung-da-mat.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p>Sử dụng các loại thuốc kháng Histamin tổng hợp như: Chlopheniramin 2mg, uống 2-4 viên trong một ngày; hoặc Claritine 10mg uống 1 viên trong một ngày. Đặc biệt, nếu bạn có ý định tiêm Corticoid để chữa dị ứng da thì nên cân nhắc kỹ càng, vì tác dụng phụ gây ra khi tiêm là rất nhiều.</p><p></p><p></p><p><em>2. Điều trị dị ứng da bằng thuốc đông y:</em></p><p></p><p>Các loại thuốc tây y chuyên dùng để điều trị dị ứng da giai đoạn cấp tính rất tốt, nhưng hiệu quả không dứt điểm, hay tái phát nhiều lần. Vì thế, để điều trị dứt điểm căn bệnh này bạn cần kiên trì điều trị kết hợp với thuốc Đông y. Đầu tiên, cần tìm ra các nguyên nhân gây dị ứng và loại bỏ chúng, có thể do chức năng gan kém, nóng gan vì thế người bệnh cần kiêng các loại đồ ăn cay nóng và những thức ăn mà bản thân bị dị ứng. Trong đó, hải sản là thực phẩm mà nhiều người bị dị ứng nhất.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/03/dieu-tri-ngua-ngoai-da-2.png" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/03/dieu-tri-ngua-ngoai-da-2.png" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p>Để chữa dị ứng da bằng đông y bạn hãy sử dụng một trong những vị thuốc sau sắc lấy nước uống: cây đơn kim 15g, lá đơn tía (đơn lá đỏ) 15g, cây đơn nem 10g hoặc lá đơn tướng quâ</p><p></p><p></p><p><em>3. Một số bài thuốc dân gian chữa dị ứng da</em></p><p></p><p>Nếu bạn là người có cơ địa da yếu, thường xuyên bị dị ứng thì có thể sử dụng những món ăn bài thuốc dân gian sau đây để chữa trị:</p><p></p><p></p><p>- Dùng 100g lá hoa đỗ quyên còn tươi, đem rửa sạch và sắc lấy nước để sử dụng. Dùng nước lá hoa đỗ quyên kết hợp bằng cách uống và rửa bên ngoài da.</p><p></p><p>- Dùng đậu xanh, đậu tương (mỗi loại 100g) đem nghiền nhỏ, rồi cho vào nồi nước, bắc lên bếp nấu chín. Bạn có thể cho thêm đường vào để dễ uống hơn, uống trong ngày không để qua đêm.</p><p></p><p>- Dùng 150g lá hẹ, 50g lá hành, 30ml rượu trắng, đem cả 3 nguyên liệu này hòa vào nước và bắc lên bếp nấu sôi. Chia làm 2 lần để uống trong ngày.</p><p></p><p>- Dùng vỏ bí đao (khoảng 20g), hoa cúc vàng 15g, thược dược đỏ 12g, thêm một chút mật ong với lượng vừa đủ dùng. Lấy vỏ bí đao, hoa cúc vàng, thược dược đỏ cho vào nồi nước và nấu sôi. Sau đó chắt lấy nước, cho mật ong vào và uống. Mỗi ngày uống 1 lần, dùng liên tục 7 ngày là một liệu trình. Bài thuốc này có tác dụng trừ gió, thanh nhiệt, phòng và chữa dị ứng da rất tốt.</p><p></p><p>- Dùng 10g hoa quế tươi, cho vào nồi nước nấu sôi. Chắt lấy nước để uống.</p><p></p><p>- Dùng 30g thân cây đu đủ, nấu lấy nước uống trong ngày, không để qua đêm.</p><p></p><p>- Dùng lá khổ qua, lá mướp, nước mật của cá trắm đen, cây cải dầu với lượng vừa đủ. Lá khổ qua và mướp đắng đem rửa sạch và phơi khô, cắt nhỏ và nghiền thành bột nhỏ. Sau đó trộn đều với mật cá trắm đen. Tiếp theo, cho cây cải dầu vào và trộn tiếp. Dùng hỗn hợp thuốc này đắp lên vùng da bị dị ứng.</p><p></p><p>- Dùng vỏ táo chua, vỏ nhãn (lấy lượng bằng nhau) đem sắc lấy nước rửa vào vùng da bị dị ứng.</p><p></p><p>- Dùng lá trà, vỏ cam, cam thảo, nấu lấy nước rửa vào vùng da bị dị ứng.</p><p></p><p>- Nếu chẳng may bị dị ứng da, bạn có thể sử dụng bột khoai tây thoa lên vùng da bị dị ứng trong 20 phút. Thực hiện việc này mỗi ngày 2 lần, liên tục cho đến khi các triệu chứng của bệnh dị ứng biến mất hoàn toàn.</p><p></p><p>- Pha một lượng nước cốt chanh vừa đủ với một cốc nước ấm, thêm một chút mật ong vào nước chanh. Dùng nước này để uống vào mỗi buổi sáng sau khi thức dậy. Uống đều đặn trong vòng vài tháng sẽ giúp bạn nâng cao hệ miễn dịch trong cơ thể để chống chọi lại với bệnh dị ứng.</p><p></p><p></p><p>Trên là những thông tin về bệnh dị ứng da và cách chữa trị bằng tây y, đông y và dân gian. Đối với các loại thuốc tây y chữa dị ứng, bạn không nên tự ý mua thuốc về sử dụng, nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi dùng để tránh gây ra những tác dụng phụ gây hại đến sức khỏe. Nếu đã áp dụng nhiều cách chữa mà vẫn không khỏi hãy nhanh chóng tìm đến bác sĩ chuyên khoa da liễu để được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Nếu để lâu không điều trị, bệnh sẽ chuyển sang mãn tính và việc chữa trị sẽ khó khăn hơn. Chúc bạn luôn khỏe!</p><p></p><p>Tham khảo thêm: Cách điều trị dị ứng thời tiết hiệu quả <a href="https://www.chuyenkhoadalieu.net/cach-tri-benh-di-ung-thoi-tiet-hieu-qua.html">https://www.chuyenkhoadalieu.net/cach-tri-benh-di-ung-thoi-tiet-hieu-qua.html</a></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="laasd15, post: 29957, member: 9943"] Ngày nay, bệnh dị ứng da ngày càng phổ biến ở đất nước ta, bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Dị ứng da do nhiều nguyên nhân gây ra. Nhưng nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ khắc phục dứt điểm căn bệnh này. Để làm được việc này hiệu quả, bạn cần hiểu rõ bệnh dị ứng da và biết những cách chữa trị căn bệnh này. [CENTER][IMG]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/05/di-ung-thoi-tiet.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Bệnh dị ứng da là gì?[/B] Theo y học hiện đại, tình trạng dị ứng da xảy ra do có một phản ứng không bình thường của cơ thể khi có sự xâm nhập của một chất lạ, được gọi là "dị nguyên". Có thể bạn bị dị ứng da do các dị nguyên như bụi, phấn hoa, những lông nhỏ trên cành hay lá của một loại thực vật, các protein, dịch tiết của các loại côn trùng, các loại hóa chất... Khi bị xâm nhập thì ngay lập tức cơ thể sẽ phản ứng lại với các chất dị nguyên này. Chính điều này đã gây nên tình trạng dị ứng da làm nổi mẩn ngứa, nổi mề đay, ban đỏ, phù nề, hắt hơi, sổ mũi, co thắt phế quản, khó thở, đôi khi làm giãn tĩnh mạch, tụt huyết áp... Sự xâm nhập của các chất dị nguyên này có thể theo nhiều đường khác nhau như đường hô hấp (khi hít phải), đường tiêu hóa (do ăn uống), đường máu (do tiêm chích, côn trùng đốt) và phần lớn là xâm nhập qua đường da do tiếp xúc với các dị nguyên. Dị ứng da có được phân làm 2 loại là thể cấp tính và thể mãn tính. Thể dị ứng cấp tính có liên quan đến cơ địa của người bệnh: do sử dụng các loại thực phẩm không tươi và chất lượng, nhất là cá, tôm, cua, trứng không đảm bảo an toàn vệ sinh, do uống rượu bia; hoặc do bên trong cơ thể có nhiệt, cảm phong hàn, gió nóng, hoặc cơ thể ra mồ hôi nhiều hơn người bình thường. Ngoài ra, bạn cũng có thể bị dị ứng do sử dụng các loại thuốc uống, thuốc tiêm chữa bệnh dẫn đến tình trạng quá mẩn gây ra. Đối với thể dị ứng da mãn tính, thường xảy ra ở những người có gan không khỏe, suy yếu lâu hóa nhiệt, hoặc do trong cơ thể có bệnh mãn tính như ký sinh trùng ở ruột, viêm thận, viêm gan, kinh nguyệt không đều... - Các vị trí da thường xuất hiện dị ứng: Da đầu, mặt, thân mình, tay chân hoặc có thể xuất hiện ở nhiều nơi khác nhau trên cơ thể - Tổn thương do dị ứng da gây ra: Nổi mề đay: xuất hiện những nốt màu hồng hay màu trắng như màu da, gồ cao, lỗ chân lông giãn rộng, kích thước nốt mề đay mẩn ngứa có thể từ vài mm đến 1-2 cm hoặc cả mảng lớn trên da. Đôi khi xuất hiện nhiều nốt mề đay mẩn ngứa liên kết với nhau tạo thành một mảng vằn vèo như bản đồ. Nhưng những nốt này xuất hiện một cách đột ngột và biến mất nhanh chóng chỉ trong vài giờ hay trong ngày, không để lại vết tích gì trên da. Nếu mề đay xuất hiện ở vùng da lỏng lẻo như mi mắt, da bìu thì lan to rất nhanh và gây phù nề. - Triệu chứng: Khi bị dị ứng da, người bệnh cảm thấy ngứa ngáy dữ dội, dấm dứt rất khó chịu. Không những vậy, còn kèm theo triệu chứng đau bụng, phân lỏng, khó thở (do ban mọc ở đường tiêu hóa, hô hấp). Bệnh tiến triển từng đợt trong vài ngày, có khi tái phát nhiều lần hàng tháng hay hàng năm, gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người bệnh. [B]Các nguyên nhân gây dị ứng da[/B] - Thông thường, người bị dị ứng do giải phóng Histamin, Serotonin, thể địa dị ứng IgE tăng cao. - Do cây cỏ, một số côn trùng có lông, súc vật, phấn hóa, bụi bẩn... - Do tiếp xúc với các loại hóa chất độc hại. - Do các loại thuốc tây: Sulfamid, aspirin, penixilin. - Do thức ăn: các loại hải sản như tôm cua cá, ốc... - Do thời tiết lạnh bất thường: nước lạnh, gió lạnh, mưa lạnh. - Có thể bị dị ứng da mà không rõ nguyên nhân do đâu. [B]Những cách chữa dị ứng da[/B] Hiện nay có nhiều cách chữa dị ứng da [URL]https://www.chuyenkhoadalieu.net/cach-tri-di-ung-da-mat-hieu-qua-nhat.html[/URL] khác nhau, người bệnh có thể sử dụng thuốc tây y, đông y, dân gian để điều trị. Cụ thể như sau: [I] 1. Chữa dị ứng da bằng thuốc tây y: [/I][CENTER][IMG]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/03/cach-tri-di-ung-da-mat.jpg[/IMG][/CENTER] Sử dụng các loại thuốc kháng Histamin tổng hợp như: Chlopheniramin 2mg, uống 2-4 viên trong một ngày; hoặc Claritine 10mg uống 1 viên trong một ngày. Đặc biệt, nếu bạn có ý định tiêm Corticoid để chữa dị ứng da thì nên cân nhắc kỹ càng, vì tác dụng phụ gây ra khi tiêm là rất nhiều. [I]2. Điều trị dị ứng da bằng thuốc đông y:[/I] Các loại thuốc tây y chuyên dùng để điều trị dị ứng da giai đoạn cấp tính rất tốt, nhưng hiệu quả không dứt điểm, hay tái phát nhiều lần. Vì thế, để điều trị dứt điểm căn bệnh này bạn cần kiên trì điều trị kết hợp với thuốc Đông y. Đầu tiên, cần tìm ra các nguyên nhân gây dị ứng và loại bỏ chúng, có thể do chức năng gan kém, nóng gan vì thế người bệnh cần kiêng các loại đồ ăn cay nóng và những thức ăn mà bản thân bị dị ứng. Trong đó, hải sản là thực phẩm mà nhiều người bị dị ứng nhất. [CENTER][IMG]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/03/dieu-tri-ngua-ngoai-da-2.png[/IMG][/CENTER] Để chữa dị ứng da bằng đông y bạn hãy sử dụng một trong những vị thuốc sau sắc lấy nước uống: cây đơn kim 15g, lá đơn tía (đơn lá đỏ) 15g, cây đơn nem 10g hoặc lá đơn tướng quâ [I]3. Một số bài thuốc dân gian chữa dị ứng da[/I] Nếu bạn là người có cơ địa da yếu, thường xuyên bị dị ứng thì có thể sử dụng những món ăn bài thuốc dân gian sau đây để chữa trị: - Dùng 100g lá hoa đỗ quyên còn tươi, đem rửa sạch và sắc lấy nước để sử dụng. Dùng nước lá hoa đỗ quyên kết hợp bằng cách uống và rửa bên ngoài da. - Dùng đậu xanh, đậu tương (mỗi loại 100g) đem nghiền nhỏ, rồi cho vào nồi nước, bắc lên bếp nấu chín. Bạn có thể cho thêm đường vào để dễ uống hơn, uống trong ngày không để qua đêm. - Dùng 150g lá hẹ, 50g lá hành, 30ml rượu trắng, đem cả 3 nguyên liệu này hòa vào nước và bắc lên bếp nấu sôi. Chia làm 2 lần để uống trong ngày. - Dùng vỏ bí đao (khoảng 20g), hoa cúc vàng 15g, thược dược đỏ 12g, thêm một chút mật ong với lượng vừa đủ dùng. Lấy vỏ bí đao, hoa cúc vàng, thược dược đỏ cho vào nồi nước và nấu sôi. Sau đó chắt lấy nước, cho mật ong vào và uống. Mỗi ngày uống 1 lần, dùng liên tục 7 ngày là một liệu trình. Bài thuốc này có tác dụng trừ gió, thanh nhiệt, phòng và chữa dị ứng da rất tốt. - Dùng 10g hoa quế tươi, cho vào nồi nước nấu sôi. Chắt lấy nước để uống. - Dùng 30g thân cây đu đủ, nấu lấy nước uống trong ngày, không để qua đêm. - Dùng lá khổ qua, lá mướp, nước mật của cá trắm đen, cây cải dầu với lượng vừa đủ. Lá khổ qua và mướp đắng đem rửa sạch và phơi khô, cắt nhỏ và nghiền thành bột nhỏ. Sau đó trộn đều với mật cá trắm đen. Tiếp theo, cho cây cải dầu vào và trộn tiếp. Dùng hỗn hợp thuốc này đắp lên vùng da bị dị ứng. - Dùng vỏ táo chua, vỏ nhãn (lấy lượng bằng nhau) đem sắc lấy nước rửa vào vùng da bị dị ứng. - Dùng lá trà, vỏ cam, cam thảo, nấu lấy nước rửa vào vùng da bị dị ứng. - Nếu chẳng may bị dị ứng da, bạn có thể sử dụng bột khoai tây thoa lên vùng da bị dị ứng trong 20 phút. Thực hiện việc này mỗi ngày 2 lần, liên tục cho đến khi các triệu chứng của bệnh dị ứng biến mất hoàn toàn. - Pha một lượng nước cốt chanh vừa đủ với một cốc nước ấm, thêm một chút mật ong vào nước chanh. Dùng nước này để uống vào mỗi buổi sáng sau khi thức dậy. Uống đều đặn trong vòng vài tháng sẽ giúp bạn nâng cao hệ miễn dịch trong cơ thể để chống chọi lại với bệnh dị ứng. Trên là những thông tin về bệnh dị ứng da và cách chữa trị bằng tây y, đông y và dân gian. Đối với các loại thuốc tây y chữa dị ứng, bạn không nên tự ý mua thuốc về sử dụng, nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi dùng để tránh gây ra những tác dụng phụ gây hại đến sức khỏe. Nếu đã áp dụng nhiều cách chữa mà vẫn không khỏi hãy nhanh chóng tìm đến bác sĩ chuyên khoa da liễu để được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Nếu để lâu không điều trị, bệnh sẽ chuyển sang mãn tính và việc chữa trị sẽ khó khăn hơn. Chúc bạn luôn khỏe! Tham khảo thêm: Cách điều trị dị ứng thời tiết hiệu quả [URL]https://www.chuyenkhoadalieu.net/cach-tri-benh-di-ung-thoi-tiet-hieu-qua.html[/URL] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Dị ứng da là bệnh gì? Cách điều trị như thế nào?
Top
Dưới