Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Phân biệt cây mật gấu và cây lá đắng
Nội dung
<p>[QUOTE="phuongnt178, post: 30874, member: 10589"]</p><p>iện nay, cây mật gấu được nhiều người sử dụng làm thuốc uống vì mang lại nhiều tác dụng điều trị bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, cây mật gấu có 2 loại là cây mật gấu miền Bắc và cây mật gấu miền Nam với tác dụng chữa bệnh khác nhau hoàn toàn.</p><p>Vậy cách phân biệt cây mật gấu và cây lá đắng để tránh bị nhầm lẫn khi sử dụng như thế nào?</p><p>Cây mật gấu có hai loại là cây mật gấu nam và cây mật gấu bắc. Đây đều là thảo dược quý với nhiều tác dụng cho y học, tuy nhiên mỗi cây có tác dụng chữa trị bệnh khác nhau. Bạn cần biết đúng để phân biệt cho đúng.</p><p></p><p></p><p>1. Cây mật gấu miền Bắc </p><p>Cây mật gấu miền Bắc, vẫn hay gọi là cây mật gấu bắc vì cây mọc chủ ở các tỉnh miền núi phía Bắc, nơi có khí hậu khô, địa hình núi cao như: Hòa Bình, Lào Cai, Điện Biên, Sơn La…</p><p></p><p></p><p>Tên gọi khác là cây hoàng liên ô rô, cây mã hồ</p><p></p><p></p><p>Cây có tên khoa học: Mahonia nepalensis DC, thuộc họ hoàng liên gai.</p><p></p><p></p><p>Đặc điểm của cây mật gấu miền Bắc</p><p>Cây mật gấu miền Bắc là loài cây thân gỗ, cao khoảng 4m – 6m, thân cây có màu vàng hoặc vàng cam nhạt, cành không có gai. Những cây lớn có thể cao khoảng 8m. Thân có vị đắng tự nhiên nhưng không bị đắng gắt.</p><p></p><p></p><p>Lá cây có dạng kép hình lồng chim sẻ, các cành mọc so le nhau dài khoảng 20cm – 40cm, đầu lá sắc nhọn, cuống tròn rộng 2,5cm – 4cm, dài khoảng 7cm – 10cm, mỗi bên lá có khoảng 4-8 răng…</p><p></p><p></p><p>Hoa mật gấu mọc thành cụm, có màu vàng nhạt.</p><p></p><p></p><p>Quả mọng màu xanh, hình cầu.</p><p></p><p></p><p>Thành phần được sử dụng làm thuốc: Thân, rễ và lá cây</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="phuongnt178, post: 30874, member: 10589"] iện nay, cây mật gấu được nhiều người sử dụng làm thuốc uống vì mang lại nhiều tác dụng điều trị bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, cây mật gấu có 2 loại là cây mật gấu miền Bắc và cây mật gấu miền Nam với tác dụng chữa bệnh khác nhau hoàn toàn. Vậy cách phân biệt cây mật gấu và cây lá đắng để tránh bị nhầm lẫn khi sử dụng như thế nào? Cây mật gấu có hai loại là cây mật gấu nam và cây mật gấu bắc. Đây đều là thảo dược quý với nhiều tác dụng cho y học, tuy nhiên mỗi cây có tác dụng chữa trị bệnh khác nhau. Bạn cần biết đúng để phân biệt cho đúng. 1. Cây mật gấu miền Bắc Cây mật gấu miền Bắc, vẫn hay gọi là cây mật gấu bắc vì cây mọc chủ ở các tỉnh miền núi phía Bắc, nơi có khí hậu khô, địa hình núi cao như: Hòa Bình, Lào Cai, Điện Biên, Sơn La… Tên gọi khác là cây hoàng liên ô rô, cây mã hồ Cây có tên khoa học: Mahonia nepalensis DC, thuộc họ hoàng liên gai. Đặc điểm của cây mật gấu miền Bắc Cây mật gấu miền Bắc là loài cây thân gỗ, cao khoảng 4m – 6m, thân cây có màu vàng hoặc vàng cam nhạt, cành không có gai. Những cây lớn có thể cao khoảng 8m. Thân có vị đắng tự nhiên nhưng không bị đắng gắt. Lá cây có dạng kép hình lồng chim sẻ, các cành mọc so le nhau dài khoảng 20cm – 40cm, đầu lá sắc nhọn, cuống tròn rộng 2,5cm – 4cm, dài khoảng 7cm – 10cm, mỗi bên lá có khoảng 4-8 răng… Hoa mật gấu mọc thành cụm, có màu vàng nhạt. Quả mọng màu xanh, hình cầu. Thành phần được sử dụng làm thuốc: Thân, rễ và lá cây [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Phân biệt cây mật gấu và cây lá đắng
Top
Dưới