Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
Báo động rối loạn tâm lý ở trẻ
Nội dung
<p>[QUOTE="msquysieuquay, post: 2114, member: 1072"]</p><p><strong>Những rối loạn tâm lý thường gặp ở trẻ em</strong></p><p></p><p>[h=3]<span style="font-size: 15px">Cuộc hội thảo tổng kết 4 năm hoạt động của Khoa Tâm lý trẻ em - BV Nhi Đồng 2, TPHCM diễn ra đầu tháng 6-2005, đã đưa ra nhiều vấn đề rất đáng lưu tâm cho các bậc phụ huynh. Sau 4 năm thành lập (từ tháng 6-2001), Khoa Tâm lý trẻ em đã tiếp nhận 1.739 bệnh nhi, hầu hết mắc các bệnh có nguyên nhân tâm lý, xuất phát từ sự rối loạn giữa các mối quan hệ trong gia đình.</span>[/h]<p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">1. Khoảng 20% bệnh nhi mắc chứng đau bụng tái diễn (ĐBTD) từ khoa tiêu hóa chuyển sang đều có những yếu tố sang chấn tâm lý. Đó cũng là đề tài mà các bác sĩ của BV đang nghiên cứu trên 1.026 học sinh, được chọn từ 9 trường THCS của quận 1. ĐBTD được xác định khi có ít nhất 3 cơn đau trong thời gian ít nhất 3 tháng, có ảnh hưởng đến sinh hoạt của các em. 43 em (chiếm 4,2%) học sinh trong cuộc khảo sát bị mắc chứng bệnh này.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Hai yếu tố sang chấn tâm lý thuộc gia đình thường gặp là bị cha mẹ rầy la (49,9%) và cãi lộn với anh chị em (29,6%). Ngoài ra, cha mẹ thất nghiệp, cha mẹ không sống chung, bị cha mẹ bỏ bê... cũng là những sang chấn tâm lý liên quan đến chứng ĐBTD. Môi trường học đường bất ổn cũng là một nguyên nhân gây bệnh, trong đó, ĐBTD do bị thầy cô khiển trách chiếm 31,7%, thường đổi trường 29,5% và học nhiều 27,5%. Các nữ sinh do có tâm sinh lý nhạy cảm với những sang chấn tâm lý hơn nam giới, nên có nguy cơ mắc bệnh này nhiều hơn.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Nghiên cứu của các bác sĩ khoa tiêu hóa đã giúp cho các bác sĩ khoa tâm lý định hướng được phương cách chữa trị cho trẻ ĐBTD. Các liệu pháp tâm lý không chỉ áp dụng cho trẻ mà còn cần thiết đối với các bậc phụ huynh.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">2. Tự tử ở trẻ vị thành niên tuy không chiếm tỉ lệ cao trong tổng số bệnh nhi, nhưng vì tính nghiêm trọng của vấn đề nên rất được quan tâm. Bác sĩ Thái Thanh Thủy phân tích các nguyên nhân từ 26 ca trong năm 2004: không chỉ gia đình ly tán mới là mối hiểm họa gây ra nạn tự tử. Có 22 ca tìm đến cái chết khi các em đang sống trong gia đình có đủ cha mẹ. Tuy nhiên các em không thể chịu nổi phương pháp dạy dỗ kiểu áp đặt của cha mẹ, hoặc sự quan tâm không đúng mức, coi trẻ như con nít, không tôn trọng trẻ. Lứa tuổi từ 13 - 15 chiếm 18 ca, nữ chiếm 20 em. Đa số các em tự tử bằng thuốc và hóa chất.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Theo bác sĩ Thủy: “Ở tuổi dậy thì, trẻ có nhiều biến động về nội tiết, thể chất và tâm thần kinh, nên tâm lý cũng có nhiều biến động. Trẻ đã khá phát triển về mặt thể xác, giới tính nhưng chưa chín muồi về mặt cảm xúc, ứng xử, nên thường hụt hẫng khi gặp biến cố trong cuộc sống. Với lứa tuổi này, cái chết không có gì ghê gớm mà chỉ là để giải quyết những ấm ức buồn chán, để kết thúc xung đột và đôi khi chỉ để thách thức người lớn.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Cha mẹ nên tạo cho con cái một môi trường sống an toàn, tạo điều kiện để trẻ có thể tâm sự cởi mở khi vui, buồn. Gia đình và nhà trường cần lắng nghe và thấu hiểu tâm lý lứa tuổi này, tránh xúc phạm trẻ, giúp trẻ vượt qua cơn khủng hoảng tuổi dậy thì.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">3. Chậm nói là bệnh chiếm tỉ lệ cao nhất ở trẻ dưới 3 tuổi. Việc phát hiện bệnh rất đơn giản, nhưng điều trị và chăm sóc là một quá trình đòi hỏi nhiều công sức, thời gian... Nó cần sự hợp tác của nhiều khoa: thần kinh, tai mũi họng, răng hàm mặt, vật lý trị liệu, ngôn ngữ trị liệu... và quan trọng nhất là sự nỗ lực của cha mẹ. Ngoài những nguyên nhân do bị những khiếm khuyết về thể chất dẫn đến khó khăn khi phát âm, còn có các nguyên nhân từ sự rối loạn trong mối quan hệ mẹ - con, từ hội chứng vắng cha mẹ, đặc biệt là vắng mẹ. Trẻ chậm nói là một trong những dấu hiệu cho thấy trẻ bị bỏ rơi, thiếu thốn tình thương.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">4. Trẻ tự kỷ (não bị tổn thương, không hoàn thiện được một vài chức năng) cũng là một đối tượng thường xuyên của khoa tâm lý. Tại đây, khoảng 150 trẻ tự kỷ đã và đang được trị liệu bằng phương pháp ABA (Applied Behavior Analysis - ứng dụng phân tích hành vi). Can thiệp vào thế giới nội tâm của trẻ tự kỷ là một con đường đầy cam go đối với bác sĩ tâm lý và các bậc phụ huynh.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Buổi hội thảo đưa ra một thông điệp “Hãy tạo cho trẻ có một tuổi thơ trong trẻo, bình an. Có như thế mới có được một thế hệ tiếp nối khỏe mạnh từ thể chất đến tâm hồn”.</span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <table style='width: 100%'><tr><td><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #ff0000">Địa chỉ tư vấn trẻ em</span></strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">* Văn phòng IFC</span><span style="font-size: 15px">5B Ngô Văn Năm, Q.1 - TPHCM. Liên hệ Ngô Minh Uy: 0918236587 hoặc Huỳnh Hoài Như: 9048996</span><span style="font-size: 15px">* Trung tâm Tư vấn tâm lý - giáo dục - hướng nghiệp trẻ TPHCM</span><span style="font-size: 15px">47/42/20 E5 - E6 Bùi Đình Túy, Q. Bình Thạnh. Liên hệ: 5111474</span><span style="font-size: 15px">* Bệnh viện Nhi Đồng 2 - Khoa Tâm lý trẻ em</span><span style="font-size: 15px">14 Lý Tự Trọng, Q.1. Liên hệ: 8298385 - xin số 248.</span></p> </td></tr></table> </p></p> <p style="text-align: left"></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><span style="font-size: 15px">PN</span></strong></span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="msquysieuquay, post: 2114, member: 1072"] [b]Những rối loạn tâm lý thường gặp ở trẻ em[/b] [h=3][SIZE=4]Cuộc hội thảo tổng kết 4 năm hoạt động của Khoa Tâm lý trẻ em - BV Nhi Đồng 2, TPHCM diễn ra đầu tháng 6-2005, đã đưa ra nhiều vấn đề rất đáng lưu tâm cho các bậc phụ huynh. Sau 4 năm thành lập (từ tháng 6-2001), Khoa Tâm lý trẻ em đã tiếp nhận 1.739 bệnh nhi, hầu hết mắc các bệnh có nguyên nhân tâm lý, xuất phát từ sự rối loạn giữa các mối quan hệ trong gia đình.[/SIZE][/h][LEFT][COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][SIZE=4]1. Khoảng 20% bệnh nhi mắc chứng đau bụng tái diễn (ĐBTD) từ khoa tiêu hóa chuyển sang đều có những yếu tố sang chấn tâm lý. Đó cũng là đề tài mà các bác sĩ của BV đang nghiên cứu trên 1.026 học sinh, được chọn từ 9 trường THCS của quận 1. ĐBTD được xác định khi có ít nhất 3 cơn đau trong thời gian ít nhất 3 tháng, có ảnh hưởng đến sinh hoạt của các em. 43 em (chiếm 4,2%) học sinh trong cuộc khảo sát bị mắc chứng bệnh này.[/SIZE] [SIZE=4]Hai yếu tố sang chấn tâm lý thuộc gia đình thường gặp là bị cha mẹ rầy la (49,9%) và cãi lộn với anh chị em (29,6%). Ngoài ra, cha mẹ thất nghiệp, cha mẹ không sống chung, bị cha mẹ bỏ bê... cũng là những sang chấn tâm lý liên quan đến chứng ĐBTD. Môi trường học đường bất ổn cũng là một nguyên nhân gây bệnh, trong đó, ĐBTD do bị thầy cô khiển trách chiếm 31,7%, thường đổi trường 29,5% và học nhiều 27,5%. Các nữ sinh do có tâm sinh lý nhạy cảm với những sang chấn tâm lý hơn nam giới, nên có nguy cơ mắc bệnh này nhiều hơn.[/SIZE] [SIZE=4]Nghiên cứu của các bác sĩ khoa tiêu hóa đã giúp cho các bác sĩ khoa tâm lý định hướng được phương cách chữa trị cho trẻ ĐBTD. Các liệu pháp tâm lý không chỉ áp dụng cho trẻ mà còn cần thiết đối với các bậc phụ huynh.[/SIZE] [SIZE=4]2. Tự tử ở trẻ vị thành niên tuy không chiếm tỉ lệ cao trong tổng số bệnh nhi, nhưng vì tính nghiêm trọng của vấn đề nên rất được quan tâm. Bác sĩ Thái Thanh Thủy phân tích các nguyên nhân từ 26 ca trong năm 2004: không chỉ gia đình ly tán mới là mối hiểm họa gây ra nạn tự tử. Có 22 ca tìm đến cái chết khi các em đang sống trong gia đình có đủ cha mẹ. Tuy nhiên các em không thể chịu nổi phương pháp dạy dỗ kiểu áp đặt của cha mẹ, hoặc sự quan tâm không đúng mức, coi trẻ như con nít, không tôn trọng trẻ. Lứa tuổi từ 13 - 15 chiếm 18 ca, nữ chiếm 20 em. Đa số các em tự tử bằng thuốc và hóa chất.[/SIZE] [SIZE=4]Theo bác sĩ Thủy: “Ở tuổi dậy thì, trẻ có nhiều biến động về nội tiết, thể chất và tâm thần kinh, nên tâm lý cũng có nhiều biến động. Trẻ đã khá phát triển về mặt thể xác, giới tính nhưng chưa chín muồi về mặt cảm xúc, ứng xử, nên thường hụt hẫng khi gặp biến cố trong cuộc sống. Với lứa tuổi này, cái chết không có gì ghê gớm mà chỉ là để giải quyết những ấm ức buồn chán, để kết thúc xung đột và đôi khi chỉ để thách thức người lớn.[/SIZE] [SIZE=4]Cha mẹ nên tạo cho con cái một môi trường sống an toàn, tạo điều kiện để trẻ có thể tâm sự cởi mở khi vui, buồn. Gia đình và nhà trường cần lắng nghe và thấu hiểu tâm lý lứa tuổi này, tránh xúc phạm trẻ, giúp trẻ vượt qua cơn khủng hoảng tuổi dậy thì.[/SIZE] [SIZE=4]3. Chậm nói là bệnh chiếm tỉ lệ cao nhất ở trẻ dưới 3 tuổi. Việc phát hiện bệnh rất đơn giản, nhưng điều trị và chăm sóc là một quá trình đòi hỏi nhiều công sức, thời gian... Nó cần sự hợp tác của nhiều khoa: thần kinh, tai mũi họng, răng hàm mặt, vật lý trị liệu, ngôn ngữ trị liệu... và quan trọng nhất là sự nỗ lực của cha mẹ. Ngoài những nguyên nhân do bị những khiếm khuyết về thể chất dẫn đến khó khăn khi phát âm, còn có các nguyên nhân từ sự rối loạn trong mối quan hệ mẹ - con, từ hội chứng vắng cha mẹ, đặc biệt là vắng mẹ. Trẻ chậm nói là một trong những dấu hiệu cho thấy trẻ bị bỏ rơi, thiếu thốn tình thương.[/SIZE] [SIZE=4]4. Trẻ tự kỷ (não bị tổn thương, không hoàn thiện được một vài chức năng) cũng là một đối tượng thường xuyên của khoa tâm lý. Tại đây, khoảng 150 trẻ tự kỷ đã và đang được trị liệu bằng phương pháp ABA (Applied Behavior Analysis - ứng dụng phân tích hành vi). Can thiệp vào thế giới nội tâm của trẻ tự kỷ là một con đường đầy cam go đối với bác sĩ tâm lý và các bậc phụ huynh.[/SIZE] [SIZE=4]Buổi hội thảo đưa ra một thông điệp “Hãy tạo cho trẻ có một tuổi thơ trong trẻo, bình an. Có như thế mới có được một thế hệ tiếp nối khỏe mạnh từ thể chất đến tâm hồn”.[/SIZE] [CENTER][TABLE="width: 90%"] [TR] [TD][CENTER][SIZE=4][B][COLOR=#ff0000]Địa chỉ tư vấn trẻ em[/COLOR][/B][/SIZE][/CENTER][LEFT][SIZE=4]* Văn phòng IFC[/SIZE][SIZE=4]5B Ngô Văn Năm, Q.1 - TPHCM. Liên hệ Ngô Minh Uy: 0918236587 hoặc Huỳnh Hoài Như: 9048996[/SIZE][SIZE=4]* Trung tâm Tư vấn tâm lý - giáo dục - hướng nghiệp trẻ TPHCM[/SIZE][SIZE=4]47/42/20 E5 - E6 Bùi Đình Túy, Q. Bình Thạnh. Liên hệ: 5111474[/SIZE][SIZE=4]* Bệnh viện Nhi Đồng 2 - Khoa Tâm lý trẻ em[/SIZE][SIZE=4]14 Lý Tự Trọng, Q.1. Liên hệ: 8298385 - xin số 248.[/SIZE][/LEFT][/TD] [/TR] [/TABLE] [/CENTER] [/FONT][/COLOR][/LEFT] [RIGHT][COLOR=#333333][FONT=Times New Roman][B][SIZE=4]PN[/SIZE][/B][/FONT][/COLOR][/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
Báo động rối loạn tâm lý ở trẻ
Top
Dưới