Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC ĐÔNG Y
Bài thuốc
Đông y: 4 huyệt đạo quan trọng trong điều trị viêm tai giữa
Nội dung
<p>[QUOTE="tho7782, post: 32283, member: 10849"]</p><p><strong>Bệnh viêm tai giữa – Y học cổ truyền gọi là Nhĩ Nùng, Đình Nhĩ, dân gian quen gọi là Thối Tai, Tai Chảy Mủ, Sưng Màng Trống. Viêm tai giữa là một bệnh khá phổ biến trong cộng đồng đặc biệt là trẻ em dưới 3 tuổi. Bệnh viêm tai giữa ở trẻ em nếu được điều trị kịp thời và đúng cách có thể khỏi mà không để lại di chứng gì.</strong></p><p></p><p>Bài viết sau sẽ trình bày cách chữa bệnh viêm tai giữa bằng phương pháp điều trị bằng huyệt đạo. Đây là một phương pháp điều trị hiệu quả cao, an toàn, chi phí thấp.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Nguyên nhân và triệu chứng bệnh viêm tai giữa:</strong></strong></span></p><p>Là bệnh thối tai, chảy mủ, sưng màng trống</p><p></p><p><em>Loại cấp tính :</em></p><p></p><p>Sốt, mệt mỏi, đau tai dữ dội từng cơn, lan ra xương chũm, đau nửa mặt, đầu và điểm đau nhiều ở tư thế nằm, mủ chảy vàng đặc lẫn máu. Rêu lưỡi vàng, mạch Huyền, Sắc, do phong nhiệt độc xâm phạm can-đởm.</p><p></p><p><em>Loại mãn tính :</em></p><p></p><p>Mủ ra thường xuyên loãng, tai ù, nghe kém, hoa mắt, chóng mặt, ít ngủ, lưng gối mỏi đau. Rêu lưỡi ít, mạch Tế, Sác do thận hư hoặc Âm hư hỏa vượng làm viêm tai ở người lớn; hoặc do Tỳ hư ở trẻ em, thì mủ loãng, sắc mặt vàng bủng, kém ăn, chậm tiêu, đại tiệm loãng, mệt mỏi, mạch Hoãn, Nhược.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Điều trị viêm tai giữa bằng huyệt :</strong></strong></span></p><p>Theo Y học cổ truyền, nguyên tắc trong điều trị bệnh viêm tai giữa bằng huyệt là “Sơ thông kinh lạc ở tai bằng 4 huyệt đạo chính bao gồm: <strong>Ế Phong</strong>, <strong>Thính Cung</strong>, <strong>Thính Hội</strong>, <strong>Nhĩ Môn</strong> bên đau”.</p><p></p><p>Các huyệt đạo giúp chữa bệnh viêm tai giữa hiệu quả</p><p></p><p>Nếu đau sau gáy và xương chũm : Dùng huyệt Phong Trì bên đau.</p><p></p><p>Thanh nhiệt giải biểu : Hợp Cốc, Ngoại Quan hai bên.</p><p></p><p>Trị ù tai, viêm tai giữa, đau đầu : Dùng huyệt Lư Tức</p><p></p><p>Trẻ em kém ăn, tỳ hư làm viêm, phải bổ Tỳ dương trên kinh Vị : Túc Tam Lý 2 bên.</p><p></p><p>Các xác định chi tiết 4 huyệt đạo chính: <strong>Ế Phong</strong>, <strong>Thính Cung</strong>, <strong>Thính Hội</strong>, <strong>Nhĩ Môn</strong></p><p></p><p><strong>1. Huyệt Ế Phong</strong></p><p></p><p><strong>Tên Huyệt: </strong>2 tai giống như 2 cái quạt (ế), 2 dái tai có thể gập ra vào như để quạt gió (phong), vì vậy gọi là Ế Phong (Trung Y Cương Mục).</p><p></p><p><strong>Đặc Tính:</strong></p><p></p><p>+ Huyệt thứ 17 của kinh Tam Tiêu.</p><p></p><p>+ Huyệt giao hội với kinh Túc Thiếu Dương Đởm.</p><p></p><p><strong>Vị Trí: </strong>Phía sau trái tai, nơi chỗ lõm giữa góc hàm dưới và gai xương chũm, sau mỏm nhọn cao nhất của trái tai, sát bờ trước cơ ức đòn chũm.</p><p></p><p><strong>Giải Phẫu:</strong></p><p></p><p>Dưới da là phía trước bờ trước cơ ức-đòn-chũm, cơ trâm hầu, trâm móng, trâm lưỡi và cơ 2 thân, trên các cơ bậc thang.</p><p></p><p>Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh sọ não số XI và XII, nhánh của dây cổ số 3, 4, 5.</p><p></p><p>Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C2.</p><p></p><p><strong>Tác Dụng: </strong>Thông nhĩ khiếu, minh mục, khu phong tiết nhiệt.</p><p></p><p><strong>Chủ Trị: </strong>Trị điếc,<strong> tai ù</strong>, tai lãng, tuyến mang tai viêm, thần kinh mặt liệt.</p><p></p><p><strong>Châm Cứu: </strong>Châm thẳng 0, 5 – 1 thốn, hoặc hướng mũi kim về phía mắt đối diện. Cứu 1 – 3 tráng – Ôn cứu 5 – 10 phút.</p><p></p><p><strong>2. Huyệt Thính Cung</strong></p><p></p><p><strong>Tên Huyệt: </strong>Huyệt là chỗ (cung) có ảnh hưởng đến thính lực (việc nghe – thính), vì vậy gọi là Thính Cung</p><p></p><p><strong>Đặc Tính:</strong></p><p></p><p>+ Huyệt thứ 19 của kinh Tiểu Trường.</p><p></p><p>+ Có những mạch phụ đi tới chính kinh Thiếu Dương (Tam Tiêu và Đởm), Thủ Thái Dương.</p><p></p><p><strong>Vị Trí: </strong>Khi há miệng, huyệt ở chỗ lõm phía trước bình tai, sau lồi cầu xương hàm dưới.</p><p></p><p><strong>Giải Phẫu:</strong></p><p></p><p>Dưới da là bờ sau tuyến mang tai, bờ sau lồi cầu xương hàm dưới.</p><p></p><p>Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh sọ não số V.</p><p></p><p><strong>Tác Dụng: </strong>Tuyên nhĩ khiếu, định thần chí.</p><p></p><p><strong>Chủ Trị: </strong>Trị tai ù, điếc, <strong>viêm tai giữa</strong>, tai ngoài viêm.</p><p></p><p><strong>Châm Cứu:</strong> Hơi há miệng, châm thẳng, sâu 0, 8 – 1, 5 thốn. Cứu 1- 3 tráng, Ôn cứu 5 – 10 phút.</p><p></p><p><strong>3. Huyệt Thính Hội</strong></p><p></p><p><strong>Tên Huyệt:</strong> Thính = nghe. Hội = tụ lại. Huyệt ở phía trước tai, có tác dụng trị tai nghe không rõ, làm cho âm thanh tụ lại để nghe cho rõ, vì vậy, gọi là Thính Hội (Trung Y Cương Mục).</p><p></p><p><strong>Đặc Tính:</strong> Huyệt thứ 2 của kinh Đởm.</p><p></p><p><strong>Vị Trí: </strong>Phía trước rãnh bình tai, ở chỗ lõm khi há miệng, bờ sau tuyến mang tai, dưới huyệt Thính Cung (Ttr.19).</p><p></p><p><strong>Giải Phẫu:</strong></p><p></p><p>Dưới da là bờ sau tuyến mang tai, bờ dưới mỏm tiếp xương thái dương, sau lồi cầu xương hàm dưới.</p><p></p><p>Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ não số V.</p><p></p><p><strong>Tác Dụng:</strong>Thanh tiết thấp hoả của Can Đởm, khai nhĩ khiếu.</p><p></p><p><strong>Chủ Trị:</strong> Trị tai ù, điếc, <strong>viêm tai giữa</strong>, liệt mặt, khớp hàm dưới viêm.</p><p></p><p><strong>Châm Cứu:</strong> Hơi há miệng, châm thẳng, mũi kim hơi hướng xuống dưới, sâu 0, 5 – 1 thốn. Ôn cứu 3 – 5 phút.</p><p></p><p><strong>4. Huyệt Nhĩ Môn</strong></p><p></p><p><strong>Tên Huyệt: </strong>Huyệt ở vị trí ngay trước (được coi như cư?a = môn) của tai (nhĩ) vì vậy gọi là Nhĩ Môn.</p><p></p><p><strong>Đặc Tính: </strong>Huyệt thứ 21 của kinh Tam Tiêu.</p><p></p><p><strong>Vị Trí: </strong>Ở ngay phía trước rãnh trên bình tai, đầu trên chân bình tai, nơi cơ tai trước.</p><p></p><p><strong>Giải Phẫu:</strong></p><p></p><p>Dưới da là cơ tai trước, xương thái dương.</p><p></p><p>Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh mặt</p><p></p><p>Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ não số V.</p><p></p><p><strong>Tác Dụng: </strong>Khai nhĩ khiếu, sơ tà nhiệt, thông khí cơ.</p><p></p><p><strong>Chủ Trị: </strong>Trị tai ù, điếc, viêm tai giữa.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="tho7782, post: 32283, member: 10849"] [B]Bệnh viêm tai giữa – Y học cổ truyền gọi là Nhĩ Nùng, Đình Nhĩ, dân gian quen gọi là Thối Tai, Tai Chảy Mủ, Sưng Màng Trống. Viêm tai giữa là một bệnh khá phổ biến trong cộng đồng đặc biệt là trẻ em dưới 3 tuổi. Bệnh viêm tai giữa ở trẻ em nếu được điều trị kịp thời và đúng cách có thể khỏi mà không để lại di chứng gì.[/B] Bài viết sau sẽ trình bày cách chữa bệnh viêm tai giữa bằng phương pháp điều trị bằng huyệt đạo. Đây là một phương pháp điều trị hiệu quả cao, an toàn, chi phí thấp. [SIZE=4][B][B]Nguyên nhân và triệu chứng bệnh viêm tai giữa:[/B][/B][/SIZE] Là bệnh thối tai, chảy mủ, sưng màng trống [I]Loại cấp tính :[/I] Sốt, mệt mỏi, đau tai dữ dội từng cơn, lan ra xương chũm, đau nửa mặt, đầu và điểm đau nhiều ở tư thế nằm, mủ chảy vàng đặc lẫn máu. Rêu lưỡi vàng, mạch Huyền, Sắc, do phong nhiệt độc xâm phạm can-đởm. [I]Loại mãn tính :[/I] Mủ ra thường xuyên loãng, tai ù, nghe kém, hoa mắt, chóng mặt, ít ngủ, lưng gối mỏi đau. Rêu lưỡi ít, mạch Tế, Sác do thận hư hoặc Âm hư hỏa vượng làm viêm tai ở người lớn; hoặc do Tỳ hư ở trẻ em, thì mủ loãng, sắc mặt vàng bủng, kém ăn, chậm tiêu, đại tiệm loãng, mệt mỏi, mạch Hoãn, Nhược. [SIZE=4][B][B]Điều trị viêm tai giữa bằng huyệt :[/B][/B][/SIZE] Theo Y học cổ truyền, nguyên tắc trong điều trị bệnh viêm tai giữa bằng huyệt là “Sơ thông kinh lạc ở tai bằng 4 huyệt đạo chính bao gồm: [B]Ế Phong[/B], [B]Thính Cung[/B], [B]Thính Hội[/B], [B]Nhĩ Môn[/B] bên đau”. Các huyệt đạo giúp chữa bệnh viêm tai giữa hiệu quả Nếu đau sau gáy và xương chũm : Dùng huyệt Phong Trì bên đau. Thanh nhiệt giải biểu : Hợp Cốc, Ngoại Quan hai bên. Trị ù tai, viêm tai giữa, đau đầu : Dùng huyệt Lư Tức Trẻ em kém ăn, tỳ hư làm viêm, phải bổ Tỳ dương trên kinh Vị : Túc Tam Lý 2 bên. Các xác định chi tiết 4 huyệt đạo chính: [B]Ế Phong[/B], [B]Thính Cung[/B], [B]Thính Hội[/B], [B]Nhĩ Môn[/B] [B]1. Huyệt Ế Phong[/B] [B]Tên Huyệt: [/B]2 tai giống như 2 cái quạt (ế), 2 dái tai có thể gập ra vào như để quạt gió (phong), vì vậy gọi là Ế Phong (Trung Y Cương Mục). [B]Đặc Tính:[/B] + Huyệt thứ 17 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt giao hội với kinh Túc Thiếu Dương Đởm. [B]Vị Trí: [/B]Phía sau trái tai, nơi chỗ lõm giữa góc hàm dưới và gai xương chũm, sau mỏm nhọn cao nhất của trái tai, sát bờ trước cơ ức đòn chũm. [B]Giải Phẫu:[/B] Dưới da là phía trước bờ trước cơ ức-đòn-chũm, cơ trâm hầu, trâm móng, trâm lưỡi và cơ 2 thân, trên các cơ bậc thang. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh sọ não số XI và XII, nhánh của dây cổ số 3, 4, 5. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C2. [B]Tác Dụng: [/B]Thông nhĩ khiếu, minh mục, khu phong tiết nhiệt. [B]Chủ Trị: [/B]Trị điếc,[B] tai ù[/B], tai lãng, tuyến mang tai viêm, thần kinh mặt liệt. [B]Châm Cứu: [/B]Châm thẳng 0, 5 – 1 thốn, hoặc hướng mũi kim về phía mắt đối diện. Cứu 1 – 3 tráng – Ôn cứu 5 – 10 phút. [B]2. Huyệt Thính Cung[/B] [B]Tên Huyệt: [/B]Huyệt là chỗ (cung) có ảnh hưởng đến thính lực (việc nghe – thính), vì vậy gọi là Thính Cung [B]Đặc Tính:[/B] + Huyệt thứ 19 của kinh Tiểu Trường. + Có những mạch phụ đi tới chính kinh Thiếu Dương (Tam Tiêu và Đởm), Thủ Thái Dương. [B]Vị Trí: [/B]Khi há miệng, huyệt ở chỗ lõm phía trước bình tai, sau lồi cầu xương hàm dưới. [B]Giải Phẫu:[/B] Dưới da là bờ sau tuyến mang tai, bờ sau lồi cầu xương hàm dưới. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh sọ não số V. [B]Tác Dụng: [/B]Tuyên nhĩ khiếu, định thần chí. [B]Chủ Trị: [/B]Trị tai ù, điếc, [B]viêm tai giữa[/B], tai ngoài viêm. [B]Châm Cứu:[/B] Hơi há miệng, châm thẳng, sâu 0, 8 – 1, 5 thốn. Cứu 1- 3 tráng, Ôn cứu 5 – 10 phút. [B]3. Huyệt Thính Hội[/B] [B]Tên Huyệt:[/B] Thính = nghe. Hội = tụ lại. Huyệt ở phía trước tai, có tác dụng trị tai nghe không rõ, làm cho âm thanh tụ lại để nghe cho rõ, vì vậy, gọi là Thính Hội (Trung Y Cương Mục). [B]Đặc Tính:[/B] Huyệt thứ 2 của kinh Đởm. [B]Vị Trí: [/B]Phía trước rãnh bình tai, ở chỗ lõm khi há miệng, bờ sau tuyến mang tai, dưới huyệt Thính Cung (Ttr.19). [B]Giải Phẫu:[/B] Dưới da là bờ sau tuyến mang tai, bờ dưới mỏm tiếp xương thái dương, sau lồi cầu xương hàm dưới. Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ não số V. [B]Tác Dụng:[/B]Thanh tiết thấp hoả của Can Đởm, khai nhĩ khiếu. [B]Chủ Trị:[/B] Trị tai ù, điếc, [B]viêm tai giữa[/B], liệt mặt, khớp hàm dưới viêm. [B]Châm Cứu:[/B] Hơi há miệng, châm thẳng, mũi kim hơi hướng xuống dưới, sâu 0, 5 – 1 thốn. Ôn cứu 3 – 5 phút. [B]4. Huyệt Nhĩ Môn[/B] [B]Tên Huyệt: [/B]Huyệt ở vị trí ngay trước (được coi như cư?a = môn) của tai (nhĩ) vì vậy gọi là Nhĩ Môn. [B]Đặc Tính: [/B]Huyệt thứ 21 của kinh Tam Tiêu. [B]Vị Trí: [/B]Ở ngay phía trước rãnh trên bình tai, đầu trên chân bình tai, nơi cơ tai trước. [B]Giải Phẫu:[/B] Dưới da là cơ tai trước, xương thái dương. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh mặt Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ não số V. [B]Tác Dụng: [/B]Khai nhĩ khiếu, sơ tà nhiệt, thông khí cơ. [B]Chủ Trị: [/B]Trị tai ù, điếc, viêm tai giữa. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC ĐÔNG Y
Bài thuốc
Đông y: 4 huyệt đạo quan trọng trong điều trị viêm tai giữa
Top
Dưới