Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Chữa ngạt mũi nhanh, an toàn bằng kinh nghiệm dân gian
Nội dung
<p>[QUOTE="tho7782, post: 32297, member: 10849"]</p><p><strong>Chữa ngạt mũi an toàn bằng kinh nghiệm dân gian</strong> – Ngạt mũi là tình trạng tắc nghẽn vùng mũi dẫn đến khó thở. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngạt mũi thì rất nhiều, ở mỗi người là khác nhau, có thể liệt kê một số nguyên nhân hay gặp như sau:</p><p></p><p>– <strong>Ngạt mũi do viêm nhiễm vùng mũi xoang:</strong> Khi bị viêm mũi, <em>viêm xoang</em> sẽ làm cho niêm mạc mũi bị phù nề, cùng với dịch nhầy chảy xuống ứ đọng lại nên dẫn đến ngạt tắc mũi.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Xem thêm: Bài thuốc chữa bệnh viêm xoang mũi khỏi triệt để</strong></span></p><p></p><p>– <strong>Ngạt mũi do vẹo, lệch vách ngăn, do cuốn mũi quá phát, do pôlip mũi</strong>: Khi cấu trúc mũi có những bất thường có thể làm hẹp đường thở sẽ làm cho việc hít thở gặp hạn chế.</p><p></p><p>– <strong>Ngạt tắc mũi do dị ứng mũi xoang</strong>: Một số trường hợp ngạt tắc mũi do dị ứng mũi xoang, khi gặp mùi lạ, nhiệt độ thay đổi đột ngột có thể gây kích ứng vùng mũi xoang dẫn đến ngạt tắc mũi.</p><p></p><p>Liệt kê những nguyên nhân như trên để chúng ta thấy được một số trường hợp cấu trúc mũi thay đổi dẫn đến ngạt tắc mũi thì chỉ có can thiệp ngoại khoa mới giải quyết triệt để được. Những trường hợp còn lại hoàn toàn có thể giải quyết bằng thuốc hoặc các kinh nghiệm dân gian cũng rất hiệu quả.</p><p></p><p>Hiện nay, Tây y có nhiều loại thuốc xịt mũi để <strong>chữa ngạt mũi</strong>, trong đó tác dụng chống ngạt mũi nhanh nhất là các loại thuốc xịt có tính chất co mạch; tuy nhiên đây là những hoạt chất nếu lạm dụng sẽ dẫn đến phụ thuộc thuốc, dùng lâu sẽ rất hại.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Dưới đây là một số kinh nghiệm dân gian chữa ngạt mũi an toàn và hiệu quả:</strong></strong></span></p><p><strong>Xông hơi:</strong> Dùng viên xông mũi bằng dược liệu, hoặc dấm táo (2 thìa dấm táo, hòa nước sôi. Dùng hai bàn tay che phần phía trước cánh mũi rồi cúi xuống phần nước dấm táo pha chế.</p><p></p><p><strong>Dùng gừng tươi</strong> là một trong những biện pháp hiệu quả mà đơn giản nhất. Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Columbia đã tìm thấy hợp chất làm giảm tình trạng tắc nghẽn đường hô hấp. Thêm gừng vào súp, các món xào hoặc trà gừng.</p><p></p><p><strong>Nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý</strong>: Bạn có thể pha nước muối loãng hoặc có thể ra hiệu thuốc để mua. Đây là cách<strong> chữa ngạt mũi</strong> khá đơn giản. Ngửa cổ lên trời và nhỏ từ 1 đến 2 giọt nước muối loãng vào mũi. Hít nhẹ để nước muối ngấm sâu vào làm sạch khoang mũi bạn sẽ thấy mũi mình được thông đáng kể. Tùy vào tình hình có thể được cải thiện nhiều hay không mà bạn tiếp tục nhỏ mũi hay không nhé.</p><p></p><p><strong>Dùng hành:</strong> Cắt dọc cuống hành, lấy miếng hành mỏng còn tươi dán phía dưới lỗ mũi chừng 5-10 phút.</p><p></p><p><strong>Dùng tỏi:</strong> cắt 1 miếng tỏi cho vừa lỗ mũi, nhét vào mũi vài lần sẽ khỏi ngạt mũi.</p><p></p><p><strong>Ngửi dầu bạc hà</strong>: Khi bị ngạt mũi, lấy dầu bạc hà ngửi, đây là cách chữa ngạt mũi thông dụng và đơn giản nhất.</p><p></p><p><strong>Lá húng quế</strong>: Bài thuốc đơn giản nhất để chữa nghẹt mũi là hãy nhai từ 2-4 lá húng quế, bạn cũng có thể uống trà húng quế cũng mang lại lợi ích tương tự.</p><p></p><p><strong>Nước chanh hoà mật ong</strong>: Lấy một thìa mật ong và vài giọt chanh tươi bỏ vào một cốc nước ấm. Khấy đều và uống mỗi ngày 3 cốc. Mật ong sẽ nhanh chóng loại bỏ tắc mũi và chống ho hiệu quả.</p><p></p><p><strong>Tắm nước ấm giúp chữa nghẹt mũi</strong>: Đây là một <strong>cách chữa ngạt mũi</strong> khá đơn giản mà không phải ai cũng biết đâu nhé.</p><p></p><p><strong>Ăn gia vị cay nóng</strong>: Nếu bạn ăn được cay, thì đây cũng là cách để trị ngạt mũi. Những thực phẩm cay nóng như ớt, hạt tiêu, mù tạc… sẽ làm chảy nước mũi. Điều này giúp loại bỏ vi khuẩn và làm dịu triệu chứng ngạt mũi.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Ngoài ra còn có thể bấm huyệt chữa ngạt mũi:</strong></strong></span></p><p>Các huyệt cần tác động là ấn đường, nghinh hương, hợp cốc.</p><p></p><p>Huyệt ấn đường nằm ở giao điểm đường thẳng nối hai đầu lông mày với đường chính trung (đi qua chính giữa mặt trước cơ thể), có tác dụng trừ phong nhiệt, định thần chí. Việc tác động vào huyệt này giúp chữa ngạt mũi, cảm mạo, nhức đầu…</p><p></p><p>Huyệt nghinh hương nằm bên cạnh cánh mũi, trên rãnh mũi má, cách cánh mũi khoảng nửa thốn (tương đương 0,8-0,9 cm). Đây là huyệt có tác dụng đặc hiệu với các bệnh về mũi, có tác dụng thông tỷ khiếu, tán phong nhiệt, thanh hỏa khí, giúp chữa viêm xoang, ngạt mũi, chảy nước mũi…</p><p></p><p>Huyệt hợp cốc nằm tại hổ khẩu bàn tay (giữa ngón cái và ngón trỏ), có tác dụng dẫn khí đi lên đi xuống, chữa các bệnh cảm mạo, đau đầu, sốt cao, ngạt mũi, chảy nước mũi.</p><p></p><p><strong><em>Cách day bấm huyệt chữa ngạt mũi:</em></strong> Thường dùng ngón tay cái bấm thẳng góc vào các huyệt vị để có thể tạo được lực bấm mạnh. Mỗi huyệt nên bấm trong thời gian 1-3 phút, làm cả hai bên, ngày 1-2 lần, liên tục trong 7-10 ngày tùy theo tiến triển của bệnh. Nếu sổ mũi do cảm lạnh, sau khi day bấm các huyệt vị nói trên, có thể dán một miếng Salonpas kích thước 1,5 x 1,5 cm vào các huyệt vị này.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Lưu ý:</strong></strong></span></p><p>+ Uống nhiều nước để làm giảm dịch nhầy ở mũi (8-10 ly/ngày), và dùng các thức uống lỏng (canh, nước rau luộc, nước ép trái cây, trà thảo dược) giúp trị chứng nghẹt mũi.</p><p></p><p>+ Ăn thức ăn nóng và uống nước nóng giúp ngăn ngừa mất nước và giảm nghẹt mũi. Hạn chế ăn thực phẩm có nhiều đường, bột vì chúng sẽ làm chứng nghẹt mũi thêm trầm trọng.</p><p></p><p>+ Tránh xa những loại thực phẩm nhiều đường và cacbonhydrat vì nó sẽ làm chứng nghẹt mũi trầm trọng hơn. Hãy ăn nhiều rau, ngũ cốc nguyên chất và các loại cá.</p><p></p><p>+ Tránh những kích thích như khói thuốc, mùi son, mùi nước hoa, rượu vì chúng làm bạn khó chịu hơn.</p><p></p><p>+ Khi bị nghẹt mũi, hãy gối cao hơn bình thường, để cổ và đầu bạn tạo thành góc 15 độ chênh với giường vừa phải sẽ dễ chịu hơn.</p><p></p><p>+ Phòng ốc bố trí tránh sách báo, gấu bông… Là những hung thủ tích bụi, vi khuẩn xung quanh lâu ngày gây ra những vấn đề về nghẹt mũi.</p><p></p><p>+ Hãy năng giặt ga trải giường, chăn chiếu, màn, gối để giảm bụi và vi khuẩn – tác nhân gây ngạt mũi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="tho7782, post: 32297, member: 10849"] [B]Chữa ngạt mũi an toàn bằng kinh nghiệm dân gian[/B] – Ngạt mũi là tình trạng tắc nghẽn vùng mũi dẫn đến khó thở. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngạt mũi thì rất nhiều, ở mỗi người là khác nhau, có thể liệt kê một số nguyên nhân hay gặp như sau: – [B]Ngạt mũi do viêm nhiễm vùng mũi xoang:[/B] Khi bị viêm mũi, [I]viêm xoang[/I] sẽ làm cho niêm mạc mũi bị phù nề, cùng với dịch nhầy chảy xuống ứ đọng lại nên dẫn đến ngạt tắc mũi. [SIZE=3][B]Xem thêm: Bài thuốc chữa bệnh viêm xoang mũi khỏi triệt để[/B][/SIZE] – [B]Ngạt mũi do vẹo, lệch vách ngăn, do cuốn mũi quá phát, do pôlip mũi[/B]: Khi cấu trúc mũi có những bất thường có thể làm hẹp đường thở sẽ làm cho việc hít thở gặp hạn chế. – [B]Ngạt tắc mũi do dị ứng mũi xoang[/B]: Một số trường hợp ngạt tắc mũi do dị ứng mũi xoang, khi gặp mùi lạ, nhiệt độ thay đổi đột ngột có thể gây kích ứng vùng mũi xoang dẫn đến ngạt tắc mũi. Liệt kê những nguyên nhân như trên để chúng ta thấy được một số trường hợp cấu trúc mũi thay đổi dẫn đến ngạt tắc mũi thì chỉ có can thiệp ngoại khoa mới giải quyết triệt để được. Những trường hợp còn lại hoàn toàn có thể giải quyết bằng thuốc hoặc các kinh nghiệm dân gian cũng rất hiệu quả. Hiện nay, Tây y có nhiều loại thuốc xịt mũi để [B]chữa ngạt mũi[/B], trong đó tác dụng chống ngạt mũi nhanh nhất là các loại thuốc xịt có tính chất co mạch; tuy nhiên đây là những hoạt chất nếu lạm dụng sẽ dẫn đến phụ thuộc thuốc, dùng lâu sẽ rất hại. [SIZE=4][B][B]Dưới đây là một số kinh nghiệm dân gian chữa ngạt mũi an toàn và hiệu quả:[/B][/B][/SIZE] [B]Xông hơi:[/B] Dùng viên xông mũi bằng dược liệu, hoặc dấm táo (2 thìa dấm táo, hòa nước sôi. Dùng hai bàn tay che phần phía trước cánh mũi rồi cúi xuống phần nước dấm táo pha chế. [B]Dùng gừng tươi[/B] là một trong những biện pháp hiệu quả mà đơn giản nhất. Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Columbia đã tìm thấy hợp chất làm giảm tình trạng tắc nghẽn đường hô hấp. Thêm gừng vào súp, các món xào hoặc trà gừng. [B]Nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý[/B]: Bạn có thể pha nước muối loãng hoặc có thể ra hiệu thuốc để mua. Đây là cách[B] chữa ngạt mũi[/B] khá đơn giản. Ngửa cổ lên trời và nhỏ từ 1 đến 2 giọt nước muối loãng vào mũi. Hít nhẹ để nước muối ngấm sâu vào làm sạch khoang mũi bạn sẽ thấy mũi mình được thông đáng kể. Tùy vào tình hình có thể được cải thiện nhiều hay không mà bạn tiếp tục nhỏ mũi hay không nhé. [B]Dùng hành:[/B] Cắt dọc cuống hành, lấy miếng hành mỏng còn tươi dán phía dưới lỗ mũi chừng 5-10 phút. [B]Dùng tỏi:[/B] cắt 1 miếng tỏi cho vừa lỗ mũi, nhét vào mũi vài lần sẽ khỏi ngạt mũi. [B]Ngửi dầu bạc hà[/B]: Khi bị ngạt mũi, lấy dầu bạc hà ngửi, đây là cách chữa ngạt mũi thông dụng và đơn giản nhất. [B]Lá húng quế[/B]: Bài thuốc đơn giản nhất để chữa nghẹt mũi là hãy nhai từ 2-4 lá húng quế, bạn cũng có thể uống trà húng quế cũng mang lại lợi ích tương tự. [B]Nước chanh hoà mật ong[/B]: Lấy một thìa mật ong và vài giọt chanh tươi bỏ vào một cốc nước ấm. Khấy đều và uống mỗi ngày 3 cốc. Mật ong sẽ nhanh chóng loại bỏ tắc mũi và chống ho hiệu quả. [B]Tắm nước ấm giúp chữa nghẹt mũi[/B]: Đây là một [B]cách chữa ngạt mũi[/B] khá đơn giản mà không phải ai cũng biết đâu nhé. [B]Ăn gia vị cay nóng[/B]: Nếu bạn ăn được cay, thì đây cũng là cách để trị ngạt mũi. Những thực phẩm cay nóng như ớt, hạt tiêu, mù tạc… sẽ làm chảy nước mũi. Điều này giúp loại bỏ vi khuẩn và làm dịu triệu chứng ngạt mũi. [SIZE=4][B][B]Ngoài ra còn có thể bấm huyệt chữa ngạt mũi:[/B][/B][/SIZE] Các huyệt cần tác động là ấn đường, nghinh hương, hợp cốc. Huyệt ấn đường nằm ở giao điểm đường thẳng nối hai đầu lông mày với đường chính trung (đi qua chính giữa mặt trước cơ thể), có tác dụng trừ phong nhiệt, định thần chí. Việc tác động vào huyệt này giúp chữa ngạt mũi, cảm mạo, nhức đầu… Huyệt nghinh hương nằm bên cạnh cánh mũi, trên rãnh mũi má, cách cánh mũi khoảng nửa thốn (tương đương 0,8-0,9 cm). Đây là huyệt có tác dụng đặc hiệu với các bệnh về mũi, có tác dụng thông tỷ khiếu, tán phong nhiệt, thanh hỏa khí, giúp chữa viêm xoang, ngạt mũi, chảy nước mũi… Huyệt hợp cốc nằm tại hổ khẩu bàn tay (giữa ngón cái và ngón trỏ), có tác dụng dẫn khí đi lên đi xuống, chữa các bệnh cảm mạo, đau đầu, sốt cao, ngạt mũi, chảy nước mũi. [B][I]Cách day bấm huyệt chữa ngạt mũi:[/I][/B] Thường dùng ngón tay cái bấm thẳng góc vào các huyệt vị để có thể tạo được lực bấm mạnh. Mỗi huyệt nên bấm trong thời gian 1-3 phút, làm cả hai bên, ngày 1-2 lần, liên tục trong 7-10 ngày tùy theo tiến triển của bệnh. Nếu sổ mũi do cảm lạnh, sau khi day bấm các huyệt vị nói trên, có thể dán một miếng Salonpas kích thước 1,5 x 1,5 cm vào các huyệt vị này. [SIZE=4][B][B]Lưu ý:[/B][/B][/SIZE] + Uống nhiều nước để làm giảm dịch nhầy ở mũi (8-10 ly/ngày), và dùng các thức uống lỏng (canh, nước rau luộc, nước ép trái cây, trà thảo dược) giúp trị chứng nghẹt mũi. + Ăn thức ăn nóng và uống nước nóng giúp ngăn ngừa mất nước và giảm nghẹt mũi. Hạn chế ăn thực phẩm có nhiều đường, bột vì chúng sẽ làm chứng nghẹt mũi thêm trầm trọng. + Tránh xa những loại thực phẩm nhiều đường và cacbonhydrat vì nó sẽ làm chứng nghẹt mũi trầm trọng hơn. Hãy ăn nhiều rau, ngũ cốc nguyên chất và các loại cá. + Tránh những kích thích như khói thuốc, mùi son, mùi nước hoa, rượu vì chúng làm bạn khó chịu hơn. + Khi bị nghẹt mũi, hãy gối cao hơn bình thường, để cổ và đầu bạn tạo thành góc 15 độ chênh với giường vừa phải sẽ dễ chịu hơn. + Phòng ốc bố trí tránh sách báo, gấu bông… Là những hung thủ tích bụi, vi khuẩn xung quanh lâu ngày gây ra những vấn đề về nghẹt mũi. + Hãy năng giặt ga trải giường, chăn chiếu, màn, gối để giảm bụi và vi khuẩn – tác nhân gây ngạt mũi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Chữa ngạt mũi nhanh, an toàn bằng kinh nghiệm dân gian
Top
Dưới