Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Sỏi mật có nguy hiểm không?
Nội dung
<p>[QUOTE="trangttvn, post: 33393, member: 10736"]</p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>Sỏi mật nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm như viêm đường mật, nhiễm khuẩn huyết, chảy máu hoặc áp xe đường mật…</strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><img src="http://soimatnguoimuong.vn/wp-content/uploads/2018/05/benh-soi-tui-mat-2.jpg" data-url="http://soimatnguoimuong.vn/wp-content/uploads/2018/05/benh-soi-tui-mat-2.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /> </strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sỏi mật là gì?</strong></span></p><p>Sỏi mật là một trong những bệnh lý túi mật thường gặp nhất và đang có xu hướng gia tăng. Đây là tình trạng xuất hiện viên sỏi trong lòng đường mật, gây ứ trệ và tắc nghẽn sự lưu thông mật. <a href="http://soimatnguoimuong.vn/soi-mat-110/">Sỏi mật</a> có thể ở đường dẫn mật trong gan nơi giao nhau giữa ống dẫn mật và túi mật, hoặc ở ống mật chủ, hoặc trong túi mật. Theo thành phần có thể chia sỏi mật ra thành sỏi cholesterol và sỏi sắc tố mật.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Triệu chứng bệnh sỏi mật là gì?</strong></span></p><p>Triệu chứng bệnh sỏi mật có những biểu hiện đặc trưng riêng. Theo Các chuyên gia y tế cho biết tùy thuộc vào vị trí, số lượng hay tính chất của sỏi mà có những biểu hiện lâm sàng hoàn toàn khác nhau. Những triệu chứng phổ biến ở bệnh sỏi mật như cơn đau quặn bụng thường gặp sau khi ăn nhiều đồ dầu mỡ hoặc ban đêm, sốt, vàng da,… trường hợp nhẹ hơn có thể là các triệu chứng liên quan đến rối loạn tiêu hóa như cảm giác chán ăn, ăn không ngon, táo bón, tiêu chảy,…</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><a href="http://soimatnguoimuong.vn/soi-mat-co-nguy-hiem-khong-131/">Bệnh sỏi mật có nguy hiểm không?</a></strong></span></p><p>Sỏi mật khi không được loại bỏ ra khỏi cơ thể, về lâu dài sẽ gây là nhiều biến chứng nguy hiểm có thể gây thương tổn nghiêm trọng đến sức khỏe bao gồm:</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Viêm túi mật cấp</strong></span></p><p>Là biến chứng thường gặp của bệnh sỏi túi mật. Sỏi hình thành, bịt kín phần miệng nối nơi túi mật đổ vào đường dẫn mật gây tắc nghẽn mật, dẫn đến viêm hoặc nhiễm khuẩn túi mật, hoặc cả hai. Nhiễm khuẩn xảy ra ở khoảng 20% các trường hợp viêm túi mật cấp, là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng, có thể đe dọa tính mạng nếu lan sang các bộ phận khác của cơ thể (nhiễm trùng huyết). Bệnh nhân thường được chỉ định mổ cắt túi mật cấp cứu để hạn chế nguy cơ vỡ túi mật. Các triệu chứng của viêm túi mật cấp có nhiễm khuẩn bao gồm sốt cao, tim đập nhanh, nhịp thở tăng, rối loạn tâm thần…</p><p></p><p>Một số các trường hợp viêm túi mật cấp nếu không được điều trị triệt để có thể gây viêm túi mật mạn. Bên cạnh đó, nó còn gây ra nhiều rủi ro khác như hoại tử hoặc áp xe túi mật, lỗ hở làm rò rỉ dịch mật hoặc vỡ túi mật có thể gây viêm phúc mạc rất nguy hiểm nếu không được cấp cứu kịp thời.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Viêm đường mật</strong></span></p><p>Sỏi ống mật chủ, sỏi đường mật trong gan là các nguyên nhân chính gây viêm đường mật với cơ chế và các triệu chứng tương tự như viêm túi mật cấp. Tiên lượng bệnh kém hơn nếu bệnh nhân gặp phải một trong số các vấn đề: suy thận, áp xe gan, xơ gan, trên 50 tuổi. Nếu được phát hiện sớm, sử dụng kháng sinh ngay thì có đến 75% các trường hợp bệnh được chữa khỏi. Ngược lại, viêm nhiễm có thể tiến triển nặng gây nguy hiểm đến tính mạng. Lúc này phẫu thuật mổ hở hoặc nội soi sẽ được chỉ định để lấy sỏi, khơi thông dòng chảy dịch mật</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Viêm tụy</strong></span></p><p>Viêm đường mật là nguyên nhân chính gây ra biến chứng viêm tụy. Các enzym tiêu hóa trong dịch tuỵ khi lưu thông từ ống tụy đến tá tràng bị ứ đọng lại do sỏi từ đường mật rơi xuống ống tụy ở phần ngã ba đường mật tụy (đường cong Oddi). Các enzym này sẽ tấn công làm tổn thương và gây viêm tụy nặng nề. Để điều trị, ngoài các biện pháp tạm thời như truyền dịch để bù dịch, ổn định huyết áp; nhịn ăn uống để cho tuyến tuỵ nghỉ ngơi; bác sỹ có thể cân nhắc thủ thuật nội soi mật tuỵ ngược dòng để lấy sỏi.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Áp xe gan – đường mật</strong></span></p><p>Vi khuẩn sinh sôi và di chuyển ngược dòng do dịch mật bị ứ đọng do sỏi tạo thành các ổ mủ trong đường mật, trong gan gây áp xe. Bệnh thường khởi phát đột ngột, trầm trọng không hề có dấu hiệu cảnh báo trước.</p><p></p><p>Áp xe gan – đường mật là một biến chứng rất nặng do đó cần được cấp cứu và điều trị tích cực. Người bệnh cần được nghỉ ngơi tuyệt đối, truyền dịch và điện giải để bù nước cùng với việc sử dụng các thuốc giảm đau, kháng sinh. Khi các triệu chứng của bệnh không thuyên giảm ngày càng nặng nề hơn như choáng, ngất, đau nhiều, sốt cao, rét run… bệnh nhân cần được phẫu thuật. Tuy nhiên phẫu thuật cũng rất khó được thực hiện do thể trạng người bệnh không tốt cộng thêm các ổ áp xe nhỏ, khó phát hiện để loại bỏ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Ung thư túi mật</strong></span></p><p>80% số người bị ung thư túi mật khi siêu âm phát hiện có sỏi mật. Nhưng ngược lại sỏi mật rất hiếm khi gây ung thư, ung thư túi mật là một biến chứng ít gặp. Các triệu chứng của ung thư thường không xuất hiện cho đến khi bệnh đã tiến triển đến giai đoạn nặng. Một số người bệnh có các dấu hiệu cảnh báo như giảm cân, thiếu máu, người mệt mỏi, ăn uống không ngon…</p><p></p><p>Nếu ung thư được phát hiện sớm và chưa lan rộng thì tỷ lệ sống sót sau năm năm có thể lên đến 70% nhờ phẫu thuật cắt túi mật. Trường hợp ung thư túi mật đã lan sâu, biện pháp phẫu thuật cắt túi mật sẽ không mang lại nhiều hiệu quả. Giải pháp cuối cùng được đưa ra là xạ trị, hóa trị để làm giảm triệu chứng và kéo dài tuổi thọ cho người bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Một số yếu tố khác làm gia tăng nguy cơ ung thư:</strong></span></p><p>Polyp túi mật: Một số người cần thiết phải cắt túi mật nếu polyp có kích thước lớn hơn 15 mm và nghi ngờ nguy cơ ung thư.</p><p>Viêm xơ đường mật: Rất hiếm gặp do sỏi gây viêm và để lại sẹo tại đường mật, có thể làm tăng từ 7 – 12% nguy cơ ung thư.</p><p>Bất thường đường giao nhau giữa đường mật và ống tụy.</p><p>Vôi hóa túi mật (túi mật sứ).</p><p>Nếu nghi ngờ bị sỏi mật cần đi khám bệnh càng sớm càng tốt để được xác định, tư vấn, điều trị một cách hiệu quả nhất, tránh để xảy ra biến chứng.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ ăn uống sinh hoạt cho người bệnh sỏi mật</strong></span></p><p>Để phòng bệnh, cần có chế độ ăn uống hợp lý. Cụ thể, nên hạn chế ăn mỡ, thịt đỏ (thịt bò, trâu, chó), lòng đỏ trứng, phủ tạng động vật và các loại thức ăn gây táo bón (thức ăn, nước uống có nhiều chất tanin), các chất kích thích như chè, cà phê, cacao, chocolate... Nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ như trái cây tươi, rau củ, ngũ cốc nguyên hạt; tăng cường ăn đạm thực vật và thức ăn giàu đường bột.</p><p>Người có bệnh sỏi mật, mỗi ngày chỉ nên ăn một lần thịt, dùng loại thịt trắng và nạc, không có mỡ. Tránh những thực phẩm chiên, các sản phẩm từ sữa nhằm ngăn cản bệnh sỏi mật phát triển nặng hơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Ngoài ra người bị sỏi mật nên chú ý một số điều sau:</strong></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cần tẩy giun theo định kỳ mà bác sỹ khám bệnh tư vấn, kê đơn (không tự động mua thuốc tẩy giun).</li> <li data-xf-list-type="ul">Kiểm soát cân nặng hợp lý bởi nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, những người béo phì thường có nguy cơ mắc bệnh sỏi mật cao do có thói quen tiêu thụ thức ăn chứa nhiều chất béo động vật và cholesterol.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thường xuyên tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày để vận động cơ thể. Tham gia các môn thể thao như đi bộ, chạy chậm, tập dưỡng sinh là những môn thể thao tốt với mọi lứa tuổi.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ngoài ra, phải đảm bảo ăn 3 bữa mỗi ngày, không nên nhịn ăn sáng để mật được tiết ra liên tục và không thể lắng đọng tạo sỏi…</li> </ul><p>Xem thêm: <a href="http://soimatnguoimuong.vn/thuoc-nam-gia-truyen-dan-toc-muong-chua-soi-mat-soi-than-soi-duong-mat-trong-gan-98/">Chữa sỏi mật bằng thuốc nam</a></p><p>Nguồn: soimatnguoimuong.vn</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="trangttvn, post: 33393, member: 10736"] [SIZE=5][B][B]Sỏi mật nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm như viêm đường mật, nhiễm khuẩn huyết, chảy máu hoặc áp xe đường mật…[/B][/B] [B][IMG]http://soimatnguoimuong.vn/wp-content/uploads/2018/05/benh-soi-tui-mat-2.jpg[/IMG] [/B] [B]Sỏi mật là gì?[/B][/SIZE] Sỏi mật là một trong những bệnh lý túi mật thường gặp nhất và đang có xu hướng gia tăng. Đây là tình trạng xuất hiện viên sỏi trong lòng đường mật, gây ứ trệ và tắc nghẽn sự lưu thông mật. [URL='http://soimatnguoimuong.vn/soi-mat-110/']Sỏi mật[/URL] có thể ở đường dẫn mật trong gan nơi giao nhau giữa ống dẫn mật và túi mật, hoặc ở ống mật chủ, hoặc trong túi mật. Theo thành phần có thể chia sỏi mật ra thành sỏi cholesterol và sỏi sắc tố mật. [SIZE=5][B]Triệu chứng bệnh sỏi mật là gì?[/B][/SIZE] Triệu chứng bệnh sỏi mật có những biểu hiện đặc trưng riêng. Theo Các chuyên gia y tế cho biết tùy thuộc vào vị trí, số lượng hay tính chất của sỏi mà có những biểu hiện lâm sàng hoàn toàn khác nhau. Những triệu chứng phổ biến ở bệnh sỏi mật như cơn đau quặn bụng thường gặp sau khi ăn nhiều đồ dầu mỡ hoặc ban đêm, sốt, vàng da,… trường hợp nhẹ hơn có thể là các triệu chứng liên quan đến rối loạn tiêu hóa như cảm giác chán ăn, ăn không ngon, táo bón, tiêu chảy,… [SIZE=5][B][URL='http://soimatnguoimuong.vn/soi-mat-co-nguy-hiem-khong-131/']Bệnh sỏi mật có nguy hiểm không?[/URL][/B][/SIZE] Sỏi mật khi không được loại bỏ ra khỏi cơ thể, về lâu dài sẽ gây là nhiều biến chứng nguy hiểm có thể gây thương tổn nghiêm trọng đến sức khỏe bao gồm: [SIZE=4][B]Viêm túi mật cấp[/B][/SIZE] Là biến chứng thường gặp của bệnh sỏi túi mật. Sỏi hình thành, bịt kín phần miệng nối nơi túi mật đổ vào đường dẫn mật gây tắc nghẽn mật, dẫn đến viêm hoặc nhiễm khuẩn túi mật, hoặc cả hai. Nhiễm khuẩn xảy ra ở khoảng 20% các trường hợp viêm túi mật cấp, là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng, có thể đe dọa tính mạng nếu lan sang các bộ phận khác của cơ thể (nhiễm trùng huyết). Bệnh nhân thường được chỉ định mổ cắt túi mật cấp cứu để hạn chế nguy cơ vỡ túi mật. Các triệu chứng của viêm túi mật cấp có nhiễm khuẩn bao gồm sốt cao, tim đập nhanh, nhịp thở tăng, rối loạn tâm thần… Một số các trường hợp viêm túi mật cấp nếu không được điều trị triệt để có thể gây viêm túi mật mạn. Bên cạnh đó, nó còn gây ra nhiều rủi ro khác như hoại tử hoặc áp xe túi mật, lỗ hở làm rò rỉ dịch mật hoặc vỡ túi mật có thể gây viêm phúc mạc rất nguy hiểm nếu không được cấp cứu kịp thời. [SIZE=4][B]Viêm đường mật[/B][/SIZE] Sỏi ống mật chủ, sỏi đường mật trong gan là các nguyên nhân chính gây viêm đường mật với cơ chế và các triệu chứng tương tự như viêm túi mật cấp. Tiên lượng bệnh kém hơn nếu bệnh nhân gặp phải một trong số các vấn đề: suy thận, áp xe gan, xơ gan, trên 50 tuổi. Nếu được phát hiện sớm, sử dụng kháng sinh ngay thì có đến 75% các trường hợp bệnh được chữa khỏi. Ngược lại, viêm nhiễm có thể tiến triển nặng gây nguy hiểm đến tính mạng. Lúc này phẫu thuật mổ hở hoặc nội soi sẽ được chỉ định để lấy sỏi, khơi thông dòng chảy dịch mật [SIZE=4][B]Viêm tụy[/B][/SIZE] Viêm đường mật là nguyên nhân chính gây ra biến chứng viêm tụy. Các enzym tiêu hóa trong dịch tuỵ khi lưu thông từ ống tụy đến tá tràng bị ứ đọng lại do sỏi từ đường mật rơi xuống ống tụy ở phần ngã ba đường mật tụy (đường cong Oddi). Các enzym này sẽ tấn công làm tổn thương và gây viêm tụy nặng nề. Để điều trị, ngoài các biện pháp tạm thời như truyền dịch để bù dịch, ổn định huyết áp; nhịn ăn uống để cho tuyến tuỵ nghỉ ngơi; bác sỹ có thể cân nhắc thủ thuật nội soi mật tuỵ ngược dòng để lấy sỏi. [SIZE=4][B]Áp xe gan – đường mật[/B][/SIZE] Vi khuẩn sinh sôi và di chuyển ngược dòng do dịch mật bị ứ đọng do sỏi tạo thành các ổ mủ trong đường mật, trong gan gây áp xe. Bệnh thường khởi phát đột ngột, trầm trọng không hề có dấu hiệu cảnh báo trước. Áp xe gan – đường mật là một biến chứng rất nặng do đó cần được cấp cứu và điều trị tích cực. Người bệnh cần được nghỉ ngơi tuyệt đối, truyền dịch và điện giải để bù nước cùng với việc sử dụng các thuốc giảm đau, kháng sinh. Khi các triệu chứng của bệnh không thuyên giảm ngày càng nặng nề hơn như choáng, ngất, đau nhiều, sốt cao, rét run… bệnh nhân cần được phẫu thuật. Tuy nhiên phẫu thuật cũng rất khó được thực hiện do thể trạng người bệnh không tốt cộng thêm các ổ áp xe nhỏ, khó phát hiện để loại bỏ. [SIZE=4][B]Ung thư túi mật[/B][/SIZE] 80% số người bị ung thư túi mật khi siêu âm phát hiện có sỏi mật. Nhưng ngược lại sỏi mật rất hiếm khi gây ung thư, ung thư túi mật là một biến chứng ít gặp. Các triệu chứng của ung thư thường không xuất hiện cho đến khi bệnh đã tiến triển đến giai đoạn nặng. Một số người bệnh có các dấu hiệu cảnh báo như giảm cân, thiếu máu, người mệt mỏi, ăn uống không ngon… Nếu ung thư được phát hiện sớm và chưa lan rộng thì tỷ lệ sống sót sau năm năm có thể lên đến 70% nhờ phẫu thuật cắt túi mật. Trường hợp ung thư túi mật đã lan sâu, biện pháp phẫu thuật cắt túi mật sẽ không mang lại nhiều hiệu quả. Giải pháp cuối cùng được đưa ra là xạ trị, hóa trị để làm giảm triệu chứng và kéo dài tuổi thọ cho người bệnh. [SIZE=4][B]Một số yếu tố khác làm gia tăng nguy cơ ung thư:[/B][/SIZE] Polyp túi mật: Một số người cần thiết phải cắt túi mật nếu polyp có kích thước lớn hơn 15 mm và nghi ngờ nguy cơ ung thư. Viêm xơ đường mật: Rất hiếm gặp do sỏi gây viêm và để lại sẹo tại đường mật, có thể làm tăng từ 7 – 12% nguy cơ ung thư. Bất thường đường giao nhau giữa đường mật và ống tụy. Vôi hóa túi mật (túi mật sứ). Nếu nghi ngờ bị sỏi mật cần đi khám bệnh càng sớm càng tốt để được xác định, tư vấn, điều trị một cách hiệu quả nhất, tránh để xảy ra biến chứng. [SIZE=5][B]Chế độ ăn uống sinh hoạt cho người bệnh sỏi mật[/B][/SIZE] Để phòng bệnh, cần có chế độ ăn uống hợp lý. Cụ thể, nên hạn chế ăn mỡ, thịt đỏ (thịt bò, trâu, chó), lòng đỏ trứng, phủ tạng động vật và các loại thức ăn gây táo bón (thức ăn, nước uống có nhiều chất tanin), các chất kích thích như chè, cà phê, cacao, chocolate... Nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ như trái cây tươi, rau củ, ngũ cốc nguyên hạt; tăng cường ăn đạm thực vật và thức ăn giàu đường bột. Người có bệnh sỏi mật, mỗi ngày chỉ nên ăn một lần thịt, dùng loại thịt trắng và nạc, không có mỡ. Tránh những thực phẩm chiên, các sản phẩm từ sữa nhằm ngăn cản bệnh sỏi mật phát triển nặng hơn. [SIZE=4][B]Ngoài ra người bị sỏi mật nên chú ý một số điều sau:[/B][/SIZE] [LIST] [*]Cần tẩy giun theo định kỳ mà bác sỹ khám bệnh tư vấn, kê đơn (không tự động mua thuốc tẩy giun). [*]Kiểm soát cân nặng hợp lý bởi nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, những người béo phì thường có nguy cơ mắc bệnh sỏi mật cao do có thói quen tiêu thụ thức ăn chứa nhiều chất béo động vật và cholesterol. [*]Thường xuyên tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày để vận động cơ thể. Tham gia các môn thể thao như đi bộ, chạy chậm, tập dưỡng sinh là những môn thể thao tốt với mọi lứa tuổi. [*]Ngoài ra, phải đảm bảo ăn 3 bữa mỗi ngày, không nên nhịn ăn sáng để mật được tiết ra liên tục và không thể lắng đọng tạo sỏi… [/LIST] Xem thêm: [URL='http://soimatnguoimuong.vn/thuoc-nam-gia-truyen-dan-toc-muong-chua-soi-mat-soi-than-soi-duong-mat-trong-gan-98/']Chữa sỏi mật bằng thuốc nam[/URL] Nguồn: soimatnguoimuong.vn [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Sỏi mật có nguy hiểm không?
Top
Dưới