Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
HỘI NHÓM VÀ GIAO LƯU
HỘI NHÓM - CÂU LẠC BỘ
CLB dành cho bệnh nhân tiểu đường
Bệnh tiểu đường có di truyền không ?
Nội dung
<p>[QUOTE="vienyte01, post: 33839, member: 11031"]</p><p><strong>Câu hỏi:</strong></p><p></p><p>“Tôi 40 tuổi, hơi béo, có mẹ bị tiểu đường. Bác sĩ thường khuyên tôi đi kiểm tra đường huyết và thực hiện chế độ ăn kiêng. Có cần phải như vậy không? Phải chăng bệnh tiểu đường có di truyền và tôi đã mắc phải?”.</p><p></p><p><strong>Bác sỹ trả lời:</strong></p><p></p><p>Bệnh tiểu đường có yếu tố di truyền. Nếu mẹ của chị đã bị thì có thể những người thân trực hệ với cụ (trong đó có chị) cũng bị. Tuy nhiên, chị không chắc chắn bị bệnh mà chỉ thuộc nhóm có nguy cơ cao.</p><p></p><p>Nhóm có nguy cơ cao gồm những người có cân nặng trên 120% so với cân nặng lý tưởng, có người thân trực hệ bị tiểu đường, thành viên của sắc dân có nguy cơ cao (như người da đen, da đỏ, da vàng); người đã được chẩn đoán là bị rối loạn dung nạp glucose hoặc rối loạn đường huyết lúc đói…</p><p></p><p>Bác sĩ khuyên chị nên kiểm tra đường huyết và thực hiện chế độ ăn kiêng là đúng, vì bệnh tiểu đường nếu được phát hiện sớm sẽ giúp việc điều trị có hiệu quả hơn, ngăn ngừa được các biến chứng. Ngay cả khi mức đường huyết của chị bình thường thì việc thực hiện chế độ ăn hợp lý để tránh bị béo phì cũng là cần thiết. Vì tình trạng thừa cân, ít vận động là những yếu tố gây tiểu đường type 2.</p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh tiểu đường tuýp 2 là do gen di truyền?</strong></span></p><p>Yếu tố về dinh dưỡng và vận động cơ thể có ảnh hưởng rất lớn gây nên bệnh tiểu đường tuýp 2. Tuy nhiên, nguyên nhân quan trọng không kém chính là do di truyền.</p><p></p><p>Nếu vừa phát hiện mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, hãy kiểm tra lại mọi thứ. Có thể bạn không phải là người đầu tiên trong gia đình bị tiểu đường. Theo Hiệp hội tiểu đường Hoa Kì, nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 là:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">1/7: nếu cha hoặc mẹ của bạn phát hiện bệnh tiểu đường trước tuổi 50</li> <li data-xf-list-type="ul">1/13: nếu cha hoặc mẹ của bạn phát hiện bệnh tiểu đường sau tuổi 50</li> <li data-xf-list-type="ul">1/2: nếu cả hai cha và mẹ của bạn bị bệnh tiểu đường</li> </ul><p>Có một số đột biến gen gắn liền với nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Không có gen nào trong số này một mình gây ra bệnh tiểu đường. Thay vào đó, chúng tương tác với các yếu tố môi trường (ví dụ, các loại chất độc, virus, và thực phẩm) và làm tăng nguy cơ mắc bệnh của bạn.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="vienyte01, post: 33839, member: 11031"] [B]Câu hỏi:[/B] “Tôi 40 tuổi, hơi béo, có mẹ bị tiểu đường. Bác sĩ thường khuyên tôi đi kiểm tra đường huyết và thực hiện chế độ ăn kiêng. Có cần phải như vậy không? Phải chăng bệnh tiểu đường có di truyền và tôi đã mắc phải?”. [B]Bác sỹ trả lời:[/B] Bệnh tiểu đường có yếu tố di truyền. Nếu mẹ của chị đã bị thì có thể những người thân trực hệ với cụ (trong đó có chị) cũng bị. Tuy nhiên, chị không chắc chắn bị bệnh mà chỉ thuộc nhóm có nguy cơ cao. Nhóm có nguy cơ cao gồm những người có cân nặng trên 120% so với cân nặng lý tưởng, có người thân trực hệ bị tiểu đường, thành viên của sắc dân có nguy cơ cao (như người da đen, da đỏ, da vàng); người đã được chẩn đoán là bị rối loạn dung nạp glucose hoặc rối loạn đường huyết lúc đói… Bác sĩ khuyên chị nên kiểm tra đường huyết và thực hiện chế độ ăn kiêng là đúng, vì bệnh tiểu đường nếu được phát hiện sớm sẽ giúp việc điều trị có hiệu quả hơn, ngăn ngừa được các biến chứng. Ngay cả khi mức đường huyết của chị bình thường thì việc thực hiện chế độ ăn hợp lý để tránh bị béo phì cũng là cần thiết. Vì tình trạng thừa cân, ít vận động là những yếu tố gây tiểu đường type 2. [SIZE=5][B]Bệnh tiểu đường tuýp 2 là do gen di truyền?[/B][/SIZE] Yếu tố về dinh dưỡng và vận động cơ thể có ảnh hưởng rất lớn gây nên bệnh tiểu đường tuýp 2. Tuy nhiên, nguyên nhân quan trọng không kém chính là do di truyền. Nếu vừa phát hiện mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, hãy kiểm tra lại mọi thứ. Có thể bạn không phải là người đầu tiên trong gia đình bị tiểu đường. Theo Hiệp hội tiểu đường Hoa Kì, nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 là: [LIST] [*]1/7: nếu cha hoặc mẹ của bạn phát hiện bệnh tiểu đường trước tuổi 50 [*]1/13: nếu cha hoặc mẹ của bạn phát hiện bệnh tiểu đường sau tuổi 50 [*]1/2: nếu cả hai cha và mẹ của bạn bị bệnh tiểu đường [/LIST] Có một số đột biến gen gắn liền với nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Không có gen nào trong số này một mình gây ra bệnh tiểu đường. Thay vào đó, chúng tương tác với các yếu tố môi trường (ví dụ, các loại chất độc, virus, và thực phẩm) và làm tăng nguy cơ mắc bệnh của bạn. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
HỘI NHÓM VÀ GIAO LƯU
HỘI NHÓM - CÂU LẠC BỘ
CLB dành cho bệnh nhân tiểu đường
Bệnh tiểu đường có di truyền không ?
Top
Dưới