Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Các bệnh khác
Ám ảnh cơ thể cũng là bệnh
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 2191, member: 738"]</p><p>Người mắc chứng ám ảnh cơ thể thường thu mình, luôn buồn rầu với những ảo tưởng về khiếm khuyết của cơ thể, thậm chí có thể trầm cảm dẫn đến tự tử.</p><p></p><p></p><p>Ám ảnh cơ thể (Body Dysmorphic Disorder, viết tắt BDD) là một chứng rối loạn tâm thần do quá chú ý đến hình thể. Đây là bệnh lạ nhưng không quá hiếm gặp trong đời sống hằng ngày.</p><p></p><p></p><p><strong>Dễ mắc ở tuổi dậy thì</strong></p><p><strong></strong></p><p></p><p>Theo thống kê, khoảng từ 1% - 2% dân số bị mắc chứng bệnh BDD, tỉ lệ chia đều cho cả nam lẫn nữ. Bệnh có nhiều dạng từ nhẹ đến nặng. Chẳng hạn, một số người luôn lo lắng, cho rằng thân hình của họ thiếu cân đối, trong khi một số khác lại thấy cơ thể khiếm khuyết trầm trọng, dẫn đến cảm giác tội lỗi.</p><p></p><p></p><p>BDD gây ra những rối loạn về cảm xúc, nảy sinh những nỗi buồn vô tận cho người bệnh. Mối quan tâm về cơ thể ngày càng nghiêm trọng khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong công việc, học tập cũng như giao tiếp xã hội. Bất cứ phần nào trên cơ thể cũng bị người mắc BDD lưu ý và ưa than ngắn thở dài rằng sao mà nó không giống ai?</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/02/09/1DSC319076f2c.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/02/09/1DSC319076f2c.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Rèn luyện cơ thể để có thể hình đẹp là nhu cầu của nhiều bạn trẻ hiện nay</p> <p style="text-align: center">(ảnh chỉ có tính minh họa). Ảnh: Hồng Thúy</p><p></p><p></p><p>BDD thường khởi đầu ở tuổi mới lớn, lứa tuổi thường chú ý quá mức vào dung mạo của mình. Sự tăng trưởng thể chất và thay đổi tâm lý khiến lứa tuổi này dễ suy sụp tinh thần vì những suy diễn. Thanh thiếu niên bị BDD sẽ luôn mặc cảm, xa lánh mọi mối quan hệ xã hội, sống biệt lập.</p><p></p><p>Người bị BDD nói chung luôn rầu rĩ, thường hỏi những người thân, người đáng tin cậy về dung mạo của mình nhưng lại không tin vào câu trả lời; soi gương nhiều lần rồi tránh né hình ảnh bản thân bằng cách... đập vỡ gương hoặc che gương lại; kiêng ăn, luyện tập thân hình quá độ; tránh né tình huống mà người khác có thể chú ý vào những khiếm khuyết của họ.</p><p></p><p>Trong nhiều trường hợp, người bệnh sẽ thu mình để tránh ánh mắt của người đời; khát khao được phẫu thuật thẩm mỹ dù bác sĩ chuyên môn khuyên không cần thiết; trầm cảm, lo lắng và thường xuyên có ý định tự tử. Tần suất tử vong ở những người BDD tương đối cao.</p><p>Chẩn đoán khó khăn</p><p></p><p></p><p>Nguyên nhân gây ra BDD hiện chưa được xác định rõ. Nhiều giả thuyết cho rằng cơ thể người bị BDD có chứa một loại gien nào đó có khuynh hướng gây ra chứng rối loạn tâm thần BDD và bệnh sẽ bắt đầu khi đến tuổi trưởng thành.</p><p></p><p></p><p>Một số khác lại khẳng định việc sử dụng các thuốc ảo giác như ecstasy sẽ “châm ngòi nổ” cho những người vốn nhạy cảm với BDD. BDD cũng có thể xuất hiện do sự mất thăng bằng các hóa chất hiện diện trong não. Mặt khác, sự đề cao quá mức dáng vẻ bề ngoài trong xã hội ngày nay như tôn sùng người mẫu, người đẹp, chọn nhân viên theo ngoại hình… cũng làm tăng số người mắc bệnh BDD.</p><p></p><p></p><p>Hiện nay, chẩn đoán bệnh BDD vô cùng khó khăn vì người mắc bệnh này thường tìm đến các bác sĩ về da hay phẫu thuật thẩm mỹ hơn là bác sĩ tâm lý hoặc thần kinh. Cũng như nhiều chứng rối loạn khác, việc chẩn đoán sai BDD hoàn toàn có thể xảy ra.</p><p></p><p></p><p>Để trị BDD, người ta phải áp dụng nhiều liệu pháp như liệu pháp nhận thức hành vi Cognitive Behaviour Therapy (viết tắt CBT). Liệu pháp này giúp bệnh nhân suy nghĩ theo một chiều hướng khác hoặc hướng dẫn bệnh nhân sẵn sàng “sống chung” với những khiếm khuyết nếu có hoặc tưởng tượng. Các bác sĩ chuyên khoa cũng sẽ kê những loại thuốc kháng trầm cảm, nhất là các thuốc ức chế thu hồi serotonin chọn lọc để cải thiện chứng bệnh BDD. Tuy nhiên, việc trị liệu cần phải được kết hợp với các liệu pháp tâm lý khác.</p><p></p><p></p><p><strong>Lo lắng khi xuất hiện nơi đông người</strong></p><p></p><p></p><p>Người mắc BDD thường quan tâm thái quá đến da mặt, hình dạng và kích cỡ của đôi mắt, mũi, tai, môi... hoặc hình dạng, kích thước của mông, bắp đùi, chân, ngực, cơ quan sinh dục, sự cân xứng của toàn cơ thể hoặc từng phần của cơ thể. Triệu chứng của BDD có thể biến đổi tùy thuộc vào bộ phận nào của cơ thể bị “nhòm ngó”.</p><p></p><p>Tuy nhiên, triệu chứng tổng quát của BDD bao gồm suy nghĩ về những khiếm khuyết cơ thể trong nhiều giờ mỗi ngày hoặc là lo lắng rằng những khiếm khuyết này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến dáng “người mẫu” để có thể xuất hiện trước chốn đông người.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 2191, member: 738"] Người mắc chứng ám ảnh cơ thể thường thu mình, luôn buồn rầu với những ảo tưởng về khiếm khuyết của cơ thể, thậm chí có thể trầm cảm dẫn đến tự tử. Ám ảnh cơ thể (Body Dysmorphic Disorder, viết tắt BDD) là một chứng rối loạn tâm thần do quá chú ý đến hình thể. Đây là bệnh lạ nhưng không quá hiếm gặp trong đời sống hằng ngày. [B]Dễ mắc ở tuổi dậy thì [/B] Theo thống kê, khoảng từ 1% - 2% dân số bị mắc chứng bệnh BDD, tỉ lệ chia đều cho cả nam lẫn nữ. Bệnh có nhiều dạng từ nhẹ đến nặng. Chẳng hạn, một số người luôn lo lắng, cho rằng thân hình của họ thiếu cân đối, trong khi một số khác lại thấy cơ thể khiếm khuyết trầm trọng, dẫn đến cảm giác tội lỗi. BDD gây ra những rối loạn về cảm xúc, nảy sinh những nỗi buồn vô tận cho người bệnh. Mối quan tâm về cơ thể ngày càng nghiêm trọng khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong công việc, học tập cũng như giao tiếp xã hội. Bất cứ phần nào trên cơ thể cũng bị người mắc BDD lưu ý và ưa than ngắn thở dài rằng sao mà nó không giống ai? [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/02/09/1DSC319076f2c.jpg[/IMG] Rèn luyện cơ thể để có thể hình đẹp là nhu cầu của nhiều bạn trẻ hiện nay (ảnh chỉ có tính minh họa). Ảnh: Hồng Thúy[/CENTER] BDD thường khởi đầu ở tuổi mới lớn, lứa tuổi thường chú ý quá mức vào dung mạo của mình. Sự tăng trưởng thể chất và thay đổi tâm lý khiến lứa tuổi này dễ suy sụp tinh thần vì những suy diễn. Thanh thiếu niên bị BDD sẽ luôn mặc cảm, xa lánh mọi mối quan hệ xã hội, sống biệt lập. Người bị BDD nói chung luôn rầu rĩ, thường hỏi những người thân, người đáng tin cậy về dung mạo của mình nhưng lại không tin vào câu trả lời; soi gương nhiều lần rồi tránh né hình ảnh bản thân bằng cách... đập vỡ gương hoặc che gương lại; kiêng ăn, luyện tập thân hình quá độ; tránh né tình huống mà người khác có thể chú ý vào những khiếm khuyết của họ. Trong nhiều trường hợp, người bệnh sẽ thu mình để tránh ánh mắt của người đời; khát khao được phẫu thuật thẩm mỹ dù bác sĩ chuyên môn khuyên không cần thiết; trầm cảm, lo lắng và thường xuyên có ý định tự tử. Tần suất tử vong ở những người BDD tương đối cao. Chẩn đoán khó khăn Nguyên nhân gây ra BDD hiện chưa được xác định rõ. Nhiều giả thuyết cho rằng cơ thể người bị BDD có chứa một loại gien nào đó có khuynh hướng gây ra chứng rối loạn tâm thần BDD và bệnh sẽ bắt đầu khi đến tuổi trưởng thành. Một số khác lại khẳng định việc sử dụng các thuốc ảo giác như ecstasy sẽ “châm ngòi nổ” cho những người vốn nhạy cảm với BDD. BDD cũng có thể xuất hiện do sự mất thăng bằng các hóa chất hiện diện trong não. Mặt khác, sự đề cao quá mức dáng vẻ bề ngoài trong xã hội ngày nay như tôn sùng người mẫu, người đẹp, chọn nhân viên theo ngoại hình… cũng làm tăng số người mắc bệnh BDD. Hiện nay, chẩn đoán bệnh BDD vô cùng khó khăn vì người mắc bệnh này thường tìm đến các bác sĩ về da hay phẫu thuật thẩm mỹ hơn là bác sĩ tâm lý hoặc thần kinh. Cũng như nhiều chứng rối loạn khác, việc chẩn đoán sai BDD hoàn toàn có thể xảy ra. Để trị BDD, người ta phải áp dụng nhiều liệu pháp như liệu pháp nhận thức hành vi Cognitive Behaviour Therapy (viết tắt CBT). Liệu pháp này giúp bệnh nhân suy nghĩ theo một chiều hướng khác hoặc hướng dẫn bệnh nhân sẵn sàng “sống chung” với những khiếm khuyết nếu có hoặc tưởng tượng. Các bác sĩ chuyên khoa cũng sẽ kê những loại thuốc kháng trầm cảm, nhất là các thuốc ức chế thu hồi serotonin chọn lọc để cải thiện chứng bệnh BDD. Tuy nhiên, việc trị liệu cần phải được kết hợp với các liệu pháp tâm lý khác. [B]Lo lắng khi xuất hiện nơi đông người[/B] Người mắc BDD thường quan tâm thái quá đến da mặt, hình dạng và kích cỡ của đôi mắt, mũi, tai, môi... hoặc hình dạng, kích thước của mông, bắp đùi, chân, ngực, cơ quan sinh dục, sự cân xứng của toàn cơ thể hoặc từng phần của cơ thể. Triệu chứng của BDD có thể biến đổi tùy thuộc vào bộ phận nào của cơ thể bị “nhòm ngó”. Tuy nhiên, triệu chứng tổng quát của BDD bao gồm suy nghĩ về những khiếm khuyết cơ thể trong nhiều giờ mỗi ngày hoặc là lo lắng rằng những khiếm khuyết này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến dáng “người mẫu” để có thể xuất hiện trước chốn đông người. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Các bệnh khác
Ám ảnh cơ thể cũng là bệnh
Top
Dưới