Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Tại sao lại dễ bị bệnh trĩ khi đang mang thai?
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 37353, member: 728"]</p><p>Hội bác sỹ –</p><p></p><p></p><p><strong>Nguyên nhân gây bệnh trĩ trong thời gian mang thai là do tử cung phát triển gây áp lực lên tĩnh mạch vùng xương chậu cũng như tất cả các mô và cơ khác.</strong></p><p></p><p><em>Em phát hiện mình bị bệnh trĩ từ trước khi lấy chồng nhưng vì không có khó chịu nào nên em không đi khám và điều trị. Sau khi sinh bé thứ nhất, bệnh của em có dấu hiệu nặng hơn, đi đại tiện khó khăn. Em đã đi khám và dùng thuốc nhưng lại không dám hỏi bác sĩ chi tiết về bệnh này. Em chỉ nghe bác sĩ nói bệnh có liên quan đến việc mang thai. Vậy nên, em muốn hỏi tại sao lại dễ bị bệnh trĩ khi đang mang thai. Em muốn sinh con thứ 2 nhưng sợ bệnh càng nặng hơn. Em nên làm sao để có thể sinh con mà không ảnh hưởng đến bệnh? Mong bác sĩ tư vấn giúp em! Em xin cảm ơn!</em></p><p></p><p style="text-align: right"><strong>(Thanh Phương)</strong></p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>Bạn Thanh Phương thân mến!</p><p></p><p>Bị bệnh trĩ trong thời gian mang thai là nỗi lo lắng của rất nhiều chị em. Bệnh thường xảy ra trong 3 tháng cuối thai kì hoặc ở những người mang thai lần đầu. Mặc dù đây là những triệu chứng sinh lý bình thường và bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không điều trị kịp thời có thể có ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ, đe dọa sức khỏe thai nhi do người mẹ có thể sinh non.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2015/06/tai-sao-lai-de-bi-benh-tri-khi-dang-mang-thai-550x366.jpg" data-url="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2015/06/tai-sao-lai-de-bi-benh-tri-khi-dang-mang-thai-550x366.jpg" class="bbImage " style="" alt="tai-sao-lai-de-bi-benh-tri-khi-dang-mang-thai" title="tai-sao-lai-de-bi-benh-tri-khi-dang-mang-thai" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em>Nguyên nhân gây bệnh trĩ trong thời gian mang thai là do tử cung phát triển gây áp lực lên tĩnh mạch vùng xương chậu cũng như tất cả các mô và cơ khác. Ảnh minh họa</em></p><p></p><p>Bệnh trĩ là bệnh giãn tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng gây sưng hoặc xuất huyết. Bệnh gây ngứa và khó chịu nhẹ, nếu nặng hơn sẽ gây đau đớn, thậm chí là chảy máu trực tràng. Nếu bạn đã bị bệnh thì ở những lần mang thai tiếp theo, bệnh cũng có thể nặng hơn.</p><p></p><p>Nguyên nhân chính làm tăng nguy cơ bị bệnh trĩ trong thời gian mang thai là do tử cung phát triển gây áp lực lên tĩnh mạch vùng xương chậu cũng như tất cả các mô và cơ khác của người mẹ làm chậm sự lưu thông máu khiến cách tĩnh mạch bị căng giãn hết cỡ. Bên cạnh đó, sự gia tăng hormone progesterone trong thai kỳ cũng tạo ra áp lực lên các thành tĩnh mạch khiến những vùng này dễ dàng bị sưng, giãn ra và yếu dần. Đặc biệt, progesterone gây nên bệnh táo bón và táo bón liên tục sẽ làm gia tăng tình trạng bệnh trĩ. Một số nguyên nhân khác có thể bắt nguồn từ bên ngoài như sự mệt mỏi, căng thẳng…</p><p></p><p>Bạn không nên lo lắng quá về bệnh, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là trong trường hợp bạn có ý định sinh con. Hiện tại, bạn đang điều trị bệnh thì nên thực hiện đúng quy trình điều trị để bệnh nhanh khỏi. Bạn cũng nên tham khảo tư vấn của bác sĩ để biết bệnh có ảnh hưởng nhiều không nếu bạn mang thai và thời điểm nào nên mang thai là tốt hơn cả.</p><p></p><p>Hơn nữa, ngay từ bây giờ bạn nên có thói quen sống, ăn uống, sinh hoạt lành mạnh để phòng ngừa bệnh tăng nặng. Một số điều bạn có thể làm để phòng bệnh nặng hơn như sau:</p><p></p><p>– Bổ sung thực phẩm nhiều chất xơ vào bữa ăn hàng ngày để tránh táo bón như ngũ cốc nguyên hạt, đậu, trái cây và rau quả. Đặc biệt, hãy uống nhiều nước và duy trì tập thể dục nhẹ nhàng thường xuyên.</p><p></p><p>– Tránh ngồi hoặc đứng trong khoảng thời gian dài . Nếu công việc của bạn phải ngồi nhiều, hãy cố gắng đứng dậy và di chuyển nhiều trong vài phút mỗi giờ hoặc lâu hơn.</p><p></p><p>– Vệ sinh nhẹ nhàng vùng hậu môn sau khi đi vệ sinh. Tránh sử dụng các loại giấy vệ sinh có màu hay có quá nhiều mùi thơm.</p><p></p><p>Bạn cần lưu ý một điều là, nếu dùng bất kì loại thuốc hay phương pháp điều trị nào khác, cần tham khảo tư vấn của bác sĩ chuyên môn trước đã.</p><p></p><p>Chúc bạn sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><strong>BS. Hoa Hồng</strong></p><p></p><p style="text-align: right">Theo Afamily.vn</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 37353, member: 728"] Hội bác sỹ – [B]Nguyên nhân gây bệnh trĩ trong thời gian mang thai là do tử cung phát triển gây áp lực lên tĩnh mạch vùng xương chậu cũng như tất cả các mô và cơ khác.[/B] [I]Em phát hiện mình bị bệnh trĩ từ trước khi lấy chồng nhưng vì không có khó chịu nào nên em không đi khám và điều trị. Sau khi sinh bé thứ nhất, bệnh của em có dấu hiệu nặng hơn, đi đại tiện khó khăn. Em đã đi khám và dùng thuốc nhưng lại không dám hỏi bác sĩ chi tiết về bệnh này. Em chỉ nghe bác sĩ nói bệnh có liên quan đến việc mang thai. Vậy nên, em muốn hỏi tại sao lại dễ bị bệnh trĩ khi đang mang thai. Em muốn sinh con thứ 2 nhưng sợ bệnh càng nặng hơn. Em nên làm sao để có thể sinh con mà không ảnh hưởng đến bệnh? Mong bác sĩ tư vấn giúp em! Em xin cảm ơn![/I] [RIGHT][B](Thanh Phương)[/B][/RIGHT] [B]Trả lời:[/B] Bạn Thanh Phương thân mến! Bị bệnh trĩ trong thời gian mang thai là nỗi lo lắng của rất nhiều chị em. Bệnh thường xảy ra trong 3 tháng cuối thai kì hoặc ở những người mang thai lần đầu. Mặc dù đây là những triệu chứng sinh lý bình thường và bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không điều trị kịp thời có thể có ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ, đe dọa sức khỏe thai nhi do người mẹ có thể sinh non. [CENTER][IMG alt="tai-sao-lai-de-bi-benh-tri-khi-dang-mang-thai"]http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2015/06/tai-sao-lai-de-bi-benh-tri-khi-dang-mang-thai-550x366.jpg[/IMG] [I]Nguyên nhân gây bệnh trĩ trong thời gian mang thai là do tử cung phát triển gây áp lực lên tĩnh mạch vùng xương chậu cũng như tất cả các mô và cơ khác. Ảnh minh họa[/I][/CENTER] Bệnh trĩ là bệnh giãn tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng gây sưng hoặc xuất huyết. Bệnh gây ngứa và khó chịu nhẹ, nếu nặng hơn sẽ gây đau đớn, thậm chí là chảy máu trực tràng. Nếu bạn đã bị bệnh thì ở những lần mang thai tiếp theo, bệnh cũng có thể nặng hơn. Nguyên nhân chính làm tăng nguy cơ bị bệnh trĩ trong thời gian mang thai là do tử cung phát triển gây áp lực lên tĩnh mạch vùng xương chậu cũng như tất cả các mô và cơ khác của người mẹ làm chậm sự lưu thông máu khiến cách tĩnh mạch bị căng giãn hết cỡ. Bên cạnh đó, sự gia tăng hormone progesterone trong thai kỳ cũng tạo ra áp lực lên các thành tĩnh mạch khiến những vùng này dễ dàng bị sưng, giãn ra và yếu dần. Đặc biệt, progesterone gây nên bệnh táo bón và táo bón liên tục sẽ làm gia tăng tình trạng bệnh trĩ. Một số nguyên nhân khác có thể bắt nguồn từ bên ngoài như sự mệt mỏi, căng thẳng… Bạn không nên lo lắng quá về bệnh, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là trong trường hợp bạn có ý định sinh con. Hiện tại, bạn đang điều trị bệnh thì nên thực hiện đúng quy trình điều trị để bệnh nhanh khỏi. Bạn cũng nên tham khảo tư vấn của bác sĩ để biết bệnh có ảnh hưởng nhiều không nếu bạn mang thai và thời điểm nào nên mang thai là tốt hơn cả. Hơn nữa, ngay từ bây giờ bạn nên có thói quen sống, ăn uống, sinh hoạt lành mạnh để phòng ngừa bệnh tăng nặng. Một số điều bạn có thể làm để phòng bệnh nặng hơn như sau: – Bổ sung thực phẩm nhiều chất xơ vào bữa ăn hàng ngày để tránh táo bón như ngũ cốc nguyên hạt, đậu, trái cây và rau quả. Đặc biệt, hãy uống nhiều nước và duy trì tập thể dục nhẹ nhàng thường xuyên. – Tránh ngồi hoặc đứng trong khoảng thời gian dài . Nếu công việc của bạn phải ngồi nhiều, hãy cố gắng đứng dậy và di chuyển nhiều trong vài phút mỗi giờ hoặc lâu hơn. – Vệ sinh nhẹ nhàng vùng hậu môn sau khi đi vệ sinh. Tránh sử dụng các loại giấy vệ sinh có màu hay có quá nhiều mùi thơm. Bạn cần lưu ý một điều là, nếu dùng bất kì loại thuốc hay phương pháp điều trị nào khác, cần tham khảo tư vấn của bác sĩ chuyên môn trước đã. Chúc bạn sớm khỏi bệnh! [B]BS. Hoa Hồng[/B] [RIGHT]Theo Afamily.vn[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Tại sao lại dễ bị bệnh trĩ khi đang mang thai?
Top
Dưới