Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Trẻ con hay dị ứng với loại thực phẩm nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 37485, member: 728"]</p><p>Hội bác sỹ –</p><p></p><p><img src="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2016/08/tre-con-hay-di-ung-voi-loai-thuc-pham-nao-140x140.jpg" data-url="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2016/08/tre-con-hay-di-ung-voi-loai-thuc-pham-nao-140x140.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><em>Cả tôi và ông xã đều có tiền sử dị ứng, hen suyễn. Tôi không biết như vậy thì liệu con tôi sau này có mắc không? (tôi đang mang thai được 3 tháng). Trẻ con hay dị ứng với loại thực phẩm nào? Cách phòng tránh ra sao? Mong chuyên mục tư vấn giúp.</em></p><p></p><p style="text-align: right"><strong>Thu Bình (Hải Dương)</strong></p><p></p><p>Vợ chồng bạn cùng mắc các bệnh dị ứng thì con trai bạn có nguy cơ mắc phải tương đối cao, từ 50-80%. Nếu như ở người lớn, thường gặp là dị ứng với tôm, cá thì với trẻ em phần nhiều là dị ứng với sữa bò, trứng và đậu nành. Các phản ứng dị ứng với các thực phẩm không chứa protein hoặc ít protein là hiếm khi xảy ra.</p><p></p><p>Dị ứng thức ăn là dị ứng với thực phẩm đưa vào đường tiêu hóa nhưng các biểu hiện chủ yếu lại ở da và những yếu tố gây nặng bệnh lại nằm ở đường hô hấp. Có đến 80% trẻ bị dị ứng có biểu hiện ở da, 20% có biểu hiện triệu chứng đường hô hấp (thở co kéo, khò khè…), 20% có biểu hiện ở hệ tiêu hóa, các triệu chứng khác chỉ chiếm vài phần trăm. Dị ứng thức ăn nếu không được xử lý tốt có thể dẫn đến những hệ lụy khó có thể khắc phục được.</p><p></p><p>Biểu hiện của dị ứng thức ăn khá nhanh. Chỉ từ vài phút đến khoảng 2 giờ sau khi cho trẻ ăn thực phẩm có chứa các dị nguyên gây dị ứng. Chúng là những biểu hiện nổi ở bề mặt cơ thể, dễ thấy, dễ quan sát. Ở mức độ nhẹ, trẻ có biểu hiện sưng môi, ngứa miệng lưỡi, ngứa hầu họng. Ở mức độ vừa, trẻ sẽ bị ngứa khắp mình mẩy, nổi nốt đỏ kích thước lấm tấm hoặc có thể nổi thành những ban đỏ kích thước lớn, mắt có thể sưng đỏ, chảy nhiều nước mắt. Ở mức độ nặng, trẻ có biểu hiện buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy, khó thở và sốc dị ứng.Khi rơi vào trường hợp nặng cần xử trí nhanh chóng, nếu không có thể dẫn tới tử vong.</p><p></p><p>Dị ứng là phản ứng khi cơ thể tiếp xúc với vật lạ, kháng nguyên lạ. Do đó, nguyên tắc giảm dị ứng cho trẻ đầu tiên là việc dung nạp đường miệng: Chậm tiếp xúc với dị nguyên trong vài tháng đầu đời. Giai đoạn này, hầu hết dị nguyên từ công thức dinh dưỡng sữa bò. Trẻ bú sữa công thức dinh dưỡng sẽ nhận nhiều kháng nguyên lạ gấp 106 lần so với trẻ bú mẹ hoàn toàn. Bà mẹ cho con bú cũng nên hạn chế những thực phẩm có thể gây dị ứng cho trẻ nhằm làm an toàn hóa sữa mẹ. Trẻ dưới 3 tuổi là lứa tuổi bị dị ứng thức ăn cao nhất, bạn tuyệt đối tránh những thức ăn mà trẻ bị dị ứng.</p><p></p><p>Vì tình trạng dị ứng thức ăn ở trẻ liên quan nhiều đến di truyền nên khi mang thai, bạn không nên ăn nhiều lạc và đậu nành nhằm hạn chế khả năng dị ứng cho trẻ trong độ tuổi bú mẹ.</p><p></p><p><strong>Chuyên gia tư vấn Kim Mai</strong></p><p></p><p style="text-align: right">Theo Giadinh.net.vn</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 37485, member: 728"] Hội bác sỹ – [IMG]http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2016/08/tre-con-hay-di-ung-voi-loai-thuc-pham-nao-140x140.jpg[/IMG] [I]Cả tôi và ông xã đều có tiền sử dị ứng, hen suyễn. Tôi không biết như vậy thì liệu con tôi sau này có mắc không? (tôi đang mang thai được 3 tháng). Trẻ con hay dị ứng với loại thực phẩm nào? Cách phòng tránh ra sao? Mong chuyên mục tư vấn giúp.[/I] [RIGHT][B]Thu Bình (Hải Dương)[/B][/RIGHT] Vợ chồng bạn cùng mắc các bệnh dị ứng thì con trai bạn có nguy cơ mắc phải tương đối cao, từ 50-80%. Nếu như ở người lớn, thường gặp là dị ứng với tôm, cá thì với trẻ em phần nhiều là dị ứng với sữa bò, trứng và đậu nành. Các phản ứng dị ứng với các thực phẩm không chứa protein hoặc ít protein là hiếm khi xảy ra. Dị ứng thức ăn là dị ứng với thực phẩm đưa vào đường tiêu hóa nhưng các biểu hiện chủ yếu lại ở da và những yếu tố gây nặng bệnh lại nằm ở đường hô hấp. Có đến 80% trẻ bị dị ứng có biểu hiện ở da, 20% có biểu hiện triệu chứng đường hô hấp (thở co kéo, khò khè…), 20% có biểu hiện ở hệ tiêu hóa, các triệu chứng khác chỉ chiếm vài phần trăm. Dị ứng thức ăn nếu không được xử lý tốt có thể dẫn đến những hệ lụy khó có thể khắc phục được. Biểu hiện của dị ứng thức ăn khá nhanh. Chỉ từ vài phút đến khoảng 2 giờ sau khi cho trẻ ăn thực phẩm có chứa các dị nguyên gây dị ứng. Chúng là những biểu hiện nổi ở bề mặt cơ thể, dễ thấy, dễ quan sát. Ở mức độ nhẹ, trẻ có biểu hiện sưng môi, ngứa miệng lưỡi, ngứa hầu họng. Ở mức độ vừa, trẻ sẽ bị ngứa khắp mình mẩy, nổi nốt đỏ kích thước lấm tấm hoặc có thể nổi thành những ban đỏ kích thước lớn, mắt có thể sưng đỏ, chảy nhiều nước mắt. Ở mức độ nặng, trẻ có biểu hiện buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy, khó thở và sốc dị ứng.Khi rơi vào trường hợp nặng cần xử trí nhanh chóng, nếu không có thể dẫn tới tử vong. Dị ứng là phản ứng khi cơ thể tiếp xúc với vật lạ, kháng nguyên lạ. Do đó, nguyên tắc giảm dị ứng cho trẻ đầu tiên là việc dung nạp đường miệng: Chậm tiếp xúc với dị nguyên trong vài tháng đầu đời. Giai đoạn này, hầu hết dị nguyên từ công thức dinh dưỡng sữa bò. Trẻ bú sữa công thức dinh dưỡng sẽ nhận nhiều kháng nguyên lạ gấp 106 lần so với trẻ bú mẹ hoàn toàn. Bà mẹ cho con bú cũng nên hạn chế những thực phẩm có thể gây dị ứng cho trẻ nhằm làm an toàn hóa sữa mẹ. Trẻ dưới 3 tuổi là lứa tuổi bị dị ứng thức ăn cao nhất, bạn tuyệt đối tránh những thức ăn mà trẻ bị dị ứng. Vì tình trạng dị ứng thức ăn ở trẻ liên quan nhiều đến di truyền nên khi mang thai, bạn không nên ăn nhiều lạc và đậu nành nhằm hạn chế khả năng dị ứng cho trẻ trong độ tuổi bú mẹ. [B]Chuyên gia tư vấn Kim Mai[/B] [RIGHT]Theo Giadinh.net.vn[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Trẻ con hay dị ứng với loại thực phẩm nào?
Top
Dưới