Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Trẻ nằm đệm nước có thể bị nhiễm lạnh
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 37495, member: 728"]</p><p>Hội bác sỹ –</p><p></p><p>Gối, đệm nước đang được nhiều gia đình coi là cách hữu ích để giải nóng và đối phó với mất điện. Tuy nhiên, nếu không biết cách dùng, đệm nước có thể khiến trẻ bị nhiễm lạnh giữa mùa hè.</p><p></p><p><strong>Giải tỏa nóng nhưng dễ nhiễm lạnh</strong></p><p></p><p>Trên thị trường hiện nay có nhiều loại đệm nước, gối nước cho trẻ em, người lớn, rất đa dạng về xuất xứ, chủng loại. Đệm nước giá từ 155– 500 nghìn đồng, tùy hãng, tùy loại. Gối nước lớn 80.000 đồng, cỡ nhỏ 70.000 đồng.</p><p></p><p>Gối nước thì bằng phẳng, nhưng hầu hết đệm nước đều có sóng to, nhiều rãnh – là các ngăn chứa nước cách biệt, vừa mát, vừa massage lưng nhờ dao động của nước trong các ngăn. Tiện lợi nhất là nằm đệm không cần trải ga giường, vệ sinh đệm cũng đơn giản. Hạn chế của đệm nước là bé nên chỉ dùng cho trẻ em, hoặc chỉ nằm được phần lưng, hoặc dùng 2 tấm ghép lại. Trọng lượng đệm nặng từ 5 – 30kg nên khó di chuyển.</p><p></p><p>Theo chị Hồng Trang, chuyên bán đệm nước ở quận Thanh Xuân (Hà Nội), đệm nước êm mát, giúp người già có giấc ngủ sâu hơn. Trong bệnh viện hay dùng đệm nước cho bệnh nhân nằm để hạn chế hăm, loét da khi phải nằm lâu ngày. Đệm cũng là dụng cụ hỗ trợ y tế rất tốt cho người già, giúp cơ thể thoáng mát, luôn được vận động.</p><p></p><p>Trong gia đình, trẻ con lăn, bò trên đệm nước khi va đập không bị đau. Các bé lỡ có “bĩnh” ra đệm thì chỉ dùng khăn ướt, xà phòng lau chùi và rửa nước cho sạch, để phơi một lúc sẽ nhanh khô… Bình thường có thể dùng đệm nước với một cái quạt là không phải dùng điều hòa nên không bị khô da, khô mũi.</p><p></p><p>Vỏ đệm nước thường là vải ép nhựa, bên trong bọc dung dịch sinh hàn làm mát thấp hơn nhiệt độ cơ thể 3-4 độ C. Khi nằm, chỉ cần đặt tay vào một bên các khoang nước, ấn nhẹ cho chất sinh hàn trong khoang chuyển dịch qua lưng, người nằm sẽ như được nâng dậy, massage. Khi nằm có cảm giác mát lạnh nhờ công dụng làm giảm thân nhiệt, giảm nóng sốt, rôm sảy ở trẻ em. Nếu nhà mất điện, dùng đệm nước và cắm ắc quy quạt con cóc cũng rất ổn. Một số bà mẹ còn tận dụng để hạ sốt cho trẻ bằng cách đặt gối nước vào ngăn đá mấy phút, rồi cho con gối sẽ hạ nhiệt.</p><p></p><p><img src="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2012/06/dem-nuoc-tre-em.jpg" data-url="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2012/06/dem-nuoc-tre-em.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p><strong>Cách sử dụng hiệu quả</strong></p><p></p><p>“Đệm, gối nước dùng chống nóng nhưng nằm lâu trong đệm nước sẽ khiến trẻ hay bị lạnh. Vì vậy, khi cho trẻ sử dụng đệm nước chỉ nên nằm chốc lát. Muốn nằm lâu, cần phải trở mình cho trẻ để trẻ không bị lạnh.” BS Lâm Thanh Mai cho biết.</p><p></p><p>Ngoài ra, nếu muốn làm mát nhanh, bạn có thể dùng khăn bọc nước đá lau trên bề mặt đệm, hoặc trải đệm xuống nền nhà giúp tản nhiệt nhanh hơn. Khi đệm bị bẩn có thể dùng khăn tẩm nước xà phòng lau sạch. Không dùng chất tẩy mạnh làm hư hại vải bọc, đặc biệt là ngâm giặt, hay dùng bàn chải cứng chà cọ đệm.</p><p></p><p>Khi mua đệm nước, những chi tiết bạn cần chú ý là phải xem kỹ bề mặt đệm xem lớp phủ có dày và dẻo đều không? Phần khóa nước cần đảm bảo chắc chắn để không bị rò rỉ nước.</p><p></p><p>Khi sử dụng, bạn không nên để các vật sắc nhọn tác động vào đệm để tránh làm xước, rách lớp vải ép và dung dịch bị chảy ra. Không nên để trẻ giẫm đạp, chạy nhảy quá mạnh trên đệm vì dễ bị bục lớp vải ngoài. Không nên đè quá nặng lên đệm (mà chỉ nên đè dưới 100 kg). Lỡ đệm bị móc, rách ruột thì nên cho dung dịch trong khoang đó chảy hết ra ngoài, các khoang bên cạnh sẽ không bị ảnh hưởng và vẫn dùng được đệm.</p><p></p><p>Theo BS Lâm Thanh Mai, Phòng khám đa khoa 499 Trần Khát Chân (Hà Nội), đệm nước tốt cho người lớn, nhưng nằm cả đêm sáng ra có thể bị lạnh sống lưng. Trẻ em dưới 6 tuổi hệ hô hấp chưa hoàn thiện, dùng nhiều có thể bị nhiễm lạnh. Vỏ đệm thường là vải pha nhựa, hoặc thành phần nhiều nilon nên bí. Khi trẻ ra mồ hôi sẽ không thể thấm hút được qua vỏ, vì thế mồ hôi đọng lại trên da, gặp bề mặt lạnh của đệm, gối sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm lạnh, dẫn đến ho, viêm phế quản, viêm phổi.</p><p></p><p>“Ngoài ra, da trẻ còn non nên có thể có nguy cơ bị viêm da tiếp xúc. Vì vậy, dùng đệm, gối nước, nhất là dùng cho trẻ nhỏ nên trải trên bề mặt đệm, gối một lớp khăn bông, hoặc khăn xô to để trẻ không bị quá lạnh, khăn còn thấm bớt mồ hôi nếu trẻ hay ra mồ hôi khi ngủ”, BS. Lâm Thanh Mai nói.</p><p></p><p>(Gia đình)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 37495, member: 728"] Hội bác sỹ – Gối, đệm nước đang được nhiều gia đình coi là cách hữu ích để giải nóng và đối phó với mất điện. Tuy nhiên, nếu không biết cách dùng, đệm nước có thể khiến trẻ bị nhiễm lạnh giữa mùa hè. [B]Giải tỏa nóng nhưng dễ nhiễm lạnh[/B] Trên thị trường hiện nay có nhiều loại đệm nước, gối nước cho trẻ em, người lớn, rất đa dạng về xuất xứ, chủng loại. Đệm nước giá từ 155– 500 nghìn đồng, tùy hãng, tùy loại. Gối nước lớn 80.000 đồng, cỡ nhỏ 70.000 đồng. Gối nước thì bằng phẳng, nhưng hầu hết đệm nước đều có sóng to, nhiều rãnh – là các ngăn chứa nước cách biệt, vừa mát, vừa massage lưng nhờ dao động của nước trong các ngăn. Tiện lợi nhất là nằm đệm không cần trải ga giường, vệ sinh đệm cũng đơn giản. Hạn chế của đệm nước là bé nên chỉ dùng cho trẻ em, hoặc chỉ nằm được phần lưng, hoặc dùng 2 tấm ghép lại. Trọng lượng đệm nặng từ 5 – 30kg nên khó di chuyển. Theo chị Hồng Trang, chuyên bán đệm nước ở quận Thanh Xuân (Hà Nội), đệm nước êm mát, giúp người già có giấc ngủ sâu hơn. Trong bệnh viện hay dùng đệm nước cho bệnh nhân nằm để hạn chế hăm, loét da khi phải nằm lâu ngày. Đệm cũng là dụng cụ hỗ trợ y tế rất tốt cho người già, giúp cơ thể thoáng mát, luôn được vận động. Trong gia đình, trẻ con lăn, bò trên đệm nước khi va đập không bị đau. Các bé lỡ có “bĩnh” ra đệm thì chỉ dùng khăn ướt, xà phòng lau chùi và rửa nước cho sạch, để phơi một lúc sẽ nhanh khô… Bình thường có thể dùng đệm nước với một cái quạt là không phải dùng điều hòa nên không bị khô da, khô mũi. Vỏ đệm nước thường là vải ép nhựa, bên trong bọc dung dịch sinh hàn làm mát thấp hơn nhiệt độ cơ thể 3-4 độ C. Khi nằm, chỉ cần đặt tay vào một bên các khoang nước, ấn nhẹ cho chất sinh hàn trong khoang chuyển dịch qua lưng, người nằm sẽ như được nâng dậy, massage. Khi nằm có cảm giác mát lạnh nhờ công dụng làm giảm thân nhiệt, giảm nóng sốt, rôm sảy ở trẻ em. Nếu nhà mất điện, dùng đệm nước và cắm ắc quy quạt con cóc cũng rất ổn. Một số bà mẹ còn tận dụng để hạ sốt cho trẻ bằng cách đặt gối nước vào ngăn đá mấy phút, rồi cho con gối sẽ hạ nhiệt. [IMG]http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2012/06/dem-nuoc-tre-em.jpg[/IMG] [B]Cách sử dụng hiệu quả[/B] “Đệm, gối nước dùng chống nóng nhưng nằm lâu trong đệm nước sẽ khiến trẻ hay bị lạnh. Vì vậy, khi cho trẻ sử dụng đệm nước chỉ nên nằm chốc lát. Muốn nằm lâu, cần phải trở mình cho trẻ để trẻ không bị lạnh.” BS Lâm Thanh Mai cho biết. Ngoài ra, nếu muốn làm mát nhanh, bạn có thể dùng khăn bọc nước đá lau trên bề mặt đệm, hoặc trải đệm xuống nền nhà giúp tản nhiệt nhanh hơn. Khi đệm bị bẩn có thể dùng khăn tẩm nước xà phòng lau sạch. Không dùng chất tẩy mạnh làm hư hại vải bọc, đặc biệt là ngâm giặt, hay dùng bàn chải cứng chà cọ đệm. Khi mua đệm nước, những chi tiết bạn cần chú ý là phải xem kỹ bề mặt đệm xem lớp phủ có dày và dẻo đều không? Phần khóa nước cần đảm bảo chắc chắn để không bị rò rỉ nước. Khi sử dụng, bạn không nên để các vật sắc nhọn tác động vào đệm để tránh làm xước, rách lớp vải ép và dung dịch bị chảy ra. Không nên để trẻ giẫm đạp, chạy nhảy quá mạnh trên đệm vì dễ bị bục lớp vải ngoài. Không nên đè quá nặng lên đệm (mà chỉ nên đè dưới 100 kg). Lỡ đệm bị móc, rách ruột thì nên cho dung dịch trong khoang đó chảy hết ra ngoài, các khoang bên cạnh sẽ không bị ảnh hưởng và vẫn dùng được đệm. Theo BS Lâm Thanh Mai, Phòng khám đa khoa 499 Trần Khát Chân (Hà Nội), đệm nước tốt cho người lớn, nhưng nằm cả đêm sáng ra có thể bị lạnh sống lưng. Trẻ em dưới 6 tuổi hệ hô hấp chưa hoàn thiện, dùng nhiều có thể bị nhiễm lạnh. Vỏ đệm thường là vải pha nhựa, hoặc thành phần nhiều nilon nên bí. Khi trẻ ra mồ hôi sẽ không thể thấm hút được qua vỏ, vì thế mồ hôi đọng lại trên da, gặp bề mặt lạnh của đệm, gối sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm lạnh, dẫn đến ho, viêm phế quản, viêm phổi. “Ngoài ra, da trẻ còn non nên có thể có nguy cơ bị viêm da tiếp xúc. Vì vậy, dùng đệm, gối nước, nhất là dùng cho trẻ nhỏ nên trải trên bề mặt đệm, gối một lớp khăn bông, hoặc khăn xô to để trẻ không bị quá lạnh, khăn còn thấm bớt mồ hôi nếu trẻ hay ra mồ hôi khi ngủ”, BS. Lâm Thanh Mai nói. (Gia đình) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Trẻ nằm đệm nước có thể bị nhiễm lạnh
Top
Dưới