Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Trẻ bị co giật khi nào có thể ngừng uống thuốc?
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 37676, member: 728"]</p><p>Hội bác sỹ –</p><p></p><p></p><p><em>Chào bác sĩ, Tôi là Hiếu, xin hỏi bác sĩ vấn đề của con trai tôi, rất mong được tư vấn ạ. Con trai tôi hiện tại được 50 ngày tuổi, sau khi sinh được 10 ngày tuổi bé bi co giật liên tiếp (khoảng 1-2 phút), sau khi chẩn đoán ở bệnh viện nhi TƯ, các bác sĩ kết luận cháu bị thiếu canxi gấp 3 lần và magie gấp 2 lần trẻ bình thường.</em></p><p><em></em></p><p><em>Hiện tại cháu không còn co giật như trước, nhưng ngủ không sâu, thỉnh thoảng vẫn giật nhẹ, và vẫn phải uống Magie B6, D3, gacdie với lượng khá nhiều hàng ngày. Xin bác sĩ cho tôi hỏi là khi nào có thể ngừng uống thuốc, và uống thuốc nhiều như vậy có ảnh hưởng gì không? Hiện tượng hạ canxi như cháu có gì bất thường không? Phương pháp điều tri tối ưu tiếp theo là gì ạ? Cảm ơn bác sĩ và mong được hồi đáp!”</em></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2015/07/tre-bi-co-giat-khi-nao-co-the-ngung-uong-thuoc1-550x330.jpg" data-url="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2015/07/tre-bi-co-giat-khi-nao-co-the-ngung-uong-thuoc1-550x330.jpg" class="bbImage " style="" alt="tre-bi-co-giat-khi-nao-co-the-ngung-uong-thuoc" title="tre-bi-co-giat-khi-nao-co-the-ngung-uong-thuoc" /></p><p></p><p><strong>Thiếu magiê trẻ có thể bị co giật, hôn mê</strong></p><p></p><p>Canxi có vai trò rất quan trong trong việc quyết định độ cứng cáp, phát triển chiều cao của trẻ, ở giai đoạn 1 năm tuổi nếu không cung cấp đầy đủ lượng canxi kéo cho trẻ thì sẽ dẫn đến việc còi xương, chậm phát triển.</p><p></p><p>Các chuyên gia Nhi khoa khuyến cáo rằng, đối với trẻ từ 0-6 tháng tuổi mỗi ngày cần bổ sung lượng canxi cần thiết là 300mg, từ 7-12 tháng tuổi là 400mg. Trẻ dưới 6 tháng tuổi có thể không cần bổ sung canxi bên ngoài nếu bú mẹ hoàn toàn bởi trong sữa có đủ lượng canxi cần thiết cho nhu cầu của trẻ.</p><p></p><p>Cũng như vậy, magiê là chất khoáng quan trọng, cần thiết cho sự phát triển thể lực và trí tuệ của trẻ em. Nếu nồng độ magiê trong máu giảm nặng sẽ có triệu chứng yếu liệt cơ, co giật, tăng kích thích, dẫn đến hạ đường huyết, hôn mê.</p><p></p><p>Nhu cầu magiê của cơ thể không cao nhưng tỷ lệ trẻ thiếu magiê không nhỏ. Theo một nghiên cứu thực hiện tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, hạ magiê máu xuất hiện ở trẻ bệnh từ 3 tháng đến 7 tuổi, phổ biến ở nhóm trẻ từ 12 tháng đến 24 tháng tuổi, đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho thấy gần 50% trẻ ăn kiêng không đúng khi bị bệnh, trẻ biếng ăn, trẻ có chế độ ăn không phù hợp với lứa tuổi hoặc có kèm theo tình trạng suy dinh dưỡng. Trẻ bị bệnh thường có nguy cơ bị hạ magiê trong máu.</p><p></p><p>Cũng như sắt, kẽm, canxi… magiê là khoáng chất cần thiết cho sự phát triển thể lực và trí tuệ của trẻ. Thiếu magiê trẻ chậm lớn, hệ thống thần kinh và bắp thịt hoạt động không được điều hòa, đưa đến thiếu canxi và phốt pho gây nên các triệu chứng buồn nôn, chán ăn, mất ngủ, cơ thể mệt mỏi, đau nhức, run rẩy, co giật tay chân. Nếu nồng độ magiê trong máu giảm nặng sẽ có triệu chứng yếu liệt cơ, co giật, tăng kích thích, dẫn đến hạ đường huyết, hôn mê.</p><p></p><p><strong>Nguyên nhân khiến cho trẻ sơ sinh thiếu canxi và magie</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2015/07/tre-bi-co-giat-khi-nao-co-the-ngung-uong-thuoc.jpg" data-url="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2015/07/tre-bi-co-giat-khi-nao-co-the-ngung-uong-thuoc.jpg" class="bbImage " style="" alt="tre-bi-co-giat-khi-nao-co-the-ngung-uong-thuoc" title="tre-bi-co-giat-khi-nao-co-the-ngung-uong-thuoc" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em>Bổ sung canxi cho trẻ bằng tắm nắng đúng cách (Ảnh minh họa)</em></p><p></p><p>Trẻ sơ sinh thiếu chế độ tắm nắng phù hợp nên phải đối mặt với chứng thiếu vitamin D và nguy cơ tụt canxi trong máu. Tình trạng thiếu canxi kéo dài có thể do bé thiểu năng tuyến giáp trạng. Nguyên nhân có thể do:</p><p></p><p>– Do chế độ dinh dưỡng của bé chưa hợp lý.</p><p></p><p>– Do mẹ mắc chứng tiểu đường, nhiễm độc thai nghén…</p><p></p><p>– Do bé bị ngạt, bị thiếu oxy trong máu trong quá trình sinh.</p><p></p><p>Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng bé thiếu hụt Magie như chế độ dinh dưỡng quá ít Magie, cơ thể bé bị rối loạn hấp thu, đổ mồ hôi quá nhiều gây ra bài tiết magie quá mức…</p><p></p><p><strong>Bác sĩ Phan Đăng Nghị – Khoa Nhi</strong> <strong>– Bệnh Viện Hoàn Mỹ Sài Gòn tư vấn</strong></p><p></p><p>Khi đã có xét nghiệm và kết luận như vậy thì phải dùng thuốc theo toa tiếp tục để bổ sung canci và magie cho bé, không ảnh hưởng gì cả.</p><p></p><p>Bây giờ để tăng hiệu quả điều trị và giảm dần tình trạng dùng thuốc cho bé thì cần tắm nắng cho bé mỗi ngày (tắm trước 8h sáng, mỗi lần 15-20 phút, tránh gió lùa, che mắt và cơ quan sinh dục khi tắm nắng).</p><p></p><p>Mẹ ăn uống đầy đủ các nhóm thức ăn, (không kiêng khem, chỉ trừ thức ăn nào mẹ ăn vào nổi mề đay, mẩn ngứa,..) và cho con bú sữa mẹ càng nhiều càng tốt.</p><p></p><p>Cứ tiếp tục như vậy đến khi nào bé được từ đủ 2 tháng tuổi, cho bé đi khám chủng ngừa và bác sĩ sẽ khám cụ thể, nếu cần thiết thì cho xét nghiệm máu lại và cho hướng xử trí tiếp theo. Khi đi nhớ mang theo tất cả các xét nghiệm đã có và những thuốc đã dùng để bác sĩ xem xét.</p><p></p><p style="text-align: right">Theo Hải Huyền/Motthegioi.vn</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 37676, member: 728"] Hội bác sỹ – [I]Chào bác sĩ, Tôi là Hiếu, xin hỏi bác sĩ vấn đề của con trai tôi, rất mong được tư vấn ạ. Con trai tôi hiện tại được 50 ngày tuổi, sau khi sinh được 10 ngày tuổi bé bi co giật liên tiếp (khoảng 1-2 phút), sau khi chẩn đoán ở bệnh viện nhi TƯ, các bác sĩ kết luận cháu bị thiếu canxi gấp 3 lần và magie gấp 2 lần trẻ bình thường. Hiện tại cháu không còn co giật như trước, nhưng ngủ không sâu, thỉnh thoảng vẫn giật nhẹ, và vẫn phải uống Magie B6, D3, gacdie với lượng khá nhiều hàng ngày. Xin bác sĩ cho tôi hỏi là khi nào có thể ngừng uống thuốc, và uống thuốc nhiều như vậy có ảnh hưởng gì không? Hiện tượng hạ canxi như cháu có gì bất thường không? Phương pháp điều tri tối ưu tiếp theo là gì ạ? Cảm ơn bác sĩ và mong được hồi đáp!”[/I] [CENTER][IMG alt="tre-bi-co-giat-khi-nao-co-the-ngung-uong-thuoc"]http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2015/07/tre-bi-co-giat-khi-nao-co-the-ngung-uong-thuoc1-550x330.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Thiếu magiê trẻ có thể bị co giật, hôn mê[/B] Canxi có vai trò rất quan trong trong việc quyết định độ cứng cáp, phát triển chiều cao của trẻ, ở giai đoạn 1 năm tuổi nếu không cung cấp đầy đủ lượng canxi kéo cho trẻ thì sẽ dẫn đến việc còi xương, chậm phát triển. Các chuyên gia Nhi khoa khuyến cáo rằng, đối với trẻ từ 0-6 tháng tuổi mỗi ngày cần bổ sung lượng canxi cần thiết là 300mg, từ 7-12 tháng tuổi là 400mg. Trẻ dưới 6 tháng tuổi có thể không cần bổ sung canxi bên ngoài nếu bú mẹ hoàn toàn bởi trong sữa có đủ lượng canxi cần thiết cho nhu cầu của trẻ. Cũng như vậy, magiê là chất khoáng quan trọng, cần thiết cho sự phát triển thể lực và trí tuệ của trẻ em. Nếu nồng độ magiê trong máu giảm nặng sẽ có triệu chứng yếu liệt cơ, co giật, tăng kích thích, dẫn đến hạ đường huyết, hôn mê. Nhu cầu magiê của cơ thể không cao nhưng tỷ lệ trẻ thiếu magiê không nhỏ. Theo một nghiên cứu thực hiện tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, hạ magiê máu xuất hiện ở trẻ bệnh từ 3 tháng đến 7 tuổi, phổ biến ở nhóm trẻ từ 12 tháng đến 24 tháng tuổi, đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho thấy gần 50% trẻ ăn kiêng không đúng khi bị bệnh, trẻ biếng ăn, trẻ có chế độ ăn không phù hợp với lứa tuổi hoặc có kèm theo tình trạng suy dinh dưỡng. Trẻ bị bệnh thường có nguy cơ bị hạ magiê trong máu. Cũng như sắt, kẽm, canxi… magiê là khoáng chất cần thiết cho sự phát triển thể lực và trí tuệ của trẻ. Thiếu magiê trẻ chậm lớn, hệ thống thần kinh và bắp thịt hoạt động không được điều hòa, đưa đến thiếu canxi và phốt pho gây nên các triệu chứng buồn nôn, chán ăn, mất ngủ, cơ thể mệt mỏi, đau nhức, run rẩy, co giật tay chân. Nếu nồng độ magiê trong máu giảm nặng sẽ có triệu chứng yếu liệt cơ, co giật, tăng kích thích, dẫn đến hạ đường huyết, hôn mê. [B]Nguyên nhân khiến cho trẻ sơ sinh thiếu canxi và magie[/B] [CENTER][IMG alt="tre-bi-co-giat-khi-nao-co-the-ngung-uong-thuoc"]http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2015/07/tre-bi-co-giat-khi-nao-co-the-ngung-uong-thuoc.jpg[/IMG] [I]Bổ sung canxi cho trẻ bằng tắm nắng đúng cách (Ảnh minh họa)[/I][/CENTER] Trẻ sơ sinh thiếu chế độ tắm nắng phù hợp nên phải đối mặt với chứng thiếu vitamin D và nguy cơ tụt canxi trong máu. Tình trạng thiếu canxi kéo dài có thể do bé thiểu năng tuyến giáp trạng. Nguyên nhân có thể do: – Do chế độ dinh dưỡng của bé chưa hợp lý. – Do mẹ mắc chứng tiểu đường, nhiễm độc thai nghén… – Do bé bị ngạt, bị thiếu oxy trong máu trong quá trình sinh. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng bé thiếu hụt Magie như chế độ dinh dưỡng quá ít Magie, cơ thể bé bị rối loạn hấp thu, đổ mồ hôi quá nhiều gây ra bài tiết magie quá mức… [B]Bác sĩ Phan Đăng Nghị – Khoa Nhi[/B] [B]– Bệnh Viện Hoàn Mỹ Sài Gòn tư vấn[/B] Khi đã có xét nghiệm và kết luận như vậy thì phải dùng thuốc theo toa tiếp tục để bổ sung canci và magie cho bé, không ảnh hưởng gì cả. Bây giờ để tăng hiệu quả điều trị và giảm dần tình trạng dùng thuốc cho bé thì cần tắm nắng cho bé mỗi ngày (tắm trước 8h sáng, mỗi lần 15-20 phút, tránh gió lùa, che mắt và cơ quan sinh dục khi tắm nắng). Mẹ ăn uống đầy đủ các nhóm thức ăn, (không kiêng khem, chỉ trừ thức ăn nào mẹ ăn vào nổi mề đay, mẩn ngứa,..) và cho con bú sữa mẹ càng nhiều càng tốt. Cứ tiếp tục như vậy đến khi nào bé được từ đủ 2 tháng tuổi, cho bé đi khám chủng ngừa và bác sĩ sẽ khám cụ thể, nếu cần thiết thì cho xét nghiệm máu lại và cho hướng xử trí tiếp theo. Khi đi nhớ mang theo tất cả các xét nghiệm đã có và những thuốc đã dùng để bác sĩ xem xét. [RIGHT]Theo Hải Huyền/Motthegioi.vn[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Trẻ bị co giật khi nào có thể ngừng uống thuốc?
Top
Dưới