Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Vì sao bổ sung nhiều calcium mà vẫn bị đau buốt trong xương?
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 37689, member: 728"]</p><p>Hội bác sỹ –</p><p></p><p></p><p><em>Mẹ tôi năm nay 50 tuổi, mẹ tôi có đi khám bác sĩ cách đây 6 tháng và được bác sĩ chẩn đoán là bị loãng xương. Sau đó, mẹ tôi có mua thuốc chứa calcium và sữa để uống nhưng mẹ vẫn thường than đau buốt bên trong xương.</em></p><p><em></em></p><p><em>Tôi rất lo lắng, không hiểu đó là biểu hiện của bệnh gì. Nếu loãng xương, tại sao đã bổ sung rất nhiều calcium mà vẫn đau như vậy. Mẹ tôi khẳng định bà đau buốt bên trong xương chứ không phải đau ở khớp xương. Tôi rất mong nhận được sự tư vấn của bác sĩ. Xin cảm ơn!</em></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2015/11/vi-sao-bo-sung-nhieu-calcium-ma-van-bi-dau-buot-trong-xuong1.jpg" data-url="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2015/11/vi-sao-bo-sung-nhieu-calcium-ma-van-bi-dau-buot-trong-xuong1.jpg" class="bbImage " style="" alt="vi-sao-bo-sung-nhieu-calcium-ma-van-bi-dau-buot-trong-xuong" title="vi-sao-bo-sung-nhieu-calcium-ma-van-bi-dau-buot-trong-xuong" /></p><p></p><p><strong>TS – BS Nguyễn Ảnh Đạt</strong>, Chuyên khoa Nội Thần Kinh, hệ thống phòng khám Quốc tế Victoria Healthcare, trả lời:</p><p></p><p>Loãng xương là một bệnh lý của hệ thống xương làm giảm tỉ trọng khoáng chất của xương hay giảm trọng lượng của một đơn vị thể tích xương, hậu quả của sự suy giảm các protein và các khoáng chất của bộ xương, khiến cho sức chống đỡ và chịu lực của xương giảm đi, xương sẽ trở nên mỏng mảnh, dễ gãy, dễ lún và dễ xẹp, đặc biệt ở các vị trí chịu lực của cơ thể như: Cột sống, cổ xương đùi, đầu dưới xương quay… Nói đơn giản hơn, loãng xương là tình trạng xương mỏng, mảnh và yếu đến mức rất dễ gãy khi bị chấn thương dù rất nhẹ, thậm chí có thể gãy tự nhiên không do chấn thương. Loãng xương được đặc trưng bởi tình trạng giảm mật độ xương, gãy vỡ cấu trúc vi thể của xương, xương dễ gãy với hậu quả là sức chịu đựng của xương suy giãm và xương có nhiều khả năng bị gãy, loãng xương không có triệu chứng gì cho đến khi có gãy xương. Các biến chứng của gãy xương bao gồm: Đau, biến dạng, tàn phế, và giảm chiều cao.</p><p></p><p>Mẹ bạn bị đau, như vậy đã có biến chứng gãy xương, có thể là ở những cấu trúc vi thể trong xương. Tuy nhiên, cần loại trừ triệu chứng đau lan từ các khớp thoái hóa lân cận hay do tổn thương dây thần kinh. Calcium trong sữa, thức ăn hay trong thuốc và Vitamin D chỉ là nguồn nguyên liệu, giống như gạch, cát, đá.</p><p></p><p>Biện pháp điều trị bệnh loãng xương tốt nhất đó là sử dụng thuốc, cung cấp các khoáng chất cho cơ thể và vận động thể dục thể thao. Đối với thuốc, bao gồm thuốc chống hủy xương (bisphosphonates…), thuốc tăng tạo xương (strontium relanate…). Các thuốc này chỉ giúp cải thiện mật độ xương (BMD). Mục tiêu chính của việc điều trị loãng xương là giảm nguy cơ gãy xương cho nên ngoài cải thiện BMD, còn các yếu tố khác như bổ sung chất đạm, vận động, điều trị các bệnh mắt hay dụng cụ nâng đỡ phòng té ngã (gậy, khung đi…). Nếu có triệu chứng đau, có thể dùng các thuốc giảm đau không cần toa như paracetamol, ibuprofen… Nếu không giảm, cần khám bác sĩ để xác định nguyên nhân gây đau và điều trị.</p><p></p><p style="text-align: right">Theo nld.com.vn</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 37689, member: 728"] Hội bác sỹ – [I]Mẹ tôi năm nay 50 tuổi, mẹ tôi có đi khám bác sĩ cách đây 6 tháng và được bác sĩ chẩn đoán là bị loãng xương. Sau đó, mẹ tôi có mua thuốc chứa calcium và sữa để uống nhưng mẹ vẫn thường than đau buốt bên trong xương. Tôi rất lo lắng, không hiểu đó là biểu hiện của bệnh gì. Nếu loãng xương, tại sao đã bổ sung rất nhiều calcium mà vẫn đau như vậy. Mẹ tôi khẳng định bà đau buốt bên trong xương chứ không phải đau ở khớp xương. Tôi rất mong nhận được sự tư vấn của bác sĩ. Xin cảm ơn![/I] [CENTER][IMG alt="vi-sao-bo-sung-nhieu-calcium-ma-van-bi-dau-buot-trong-xuong"]http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2015/11/vi-sao-bo-sung-nhieu-calcium-ma-van-bi-dau-buot-trong-xuong1.jpg[/IMG][/CENTER] [B]TS – BS Nguyễn Ảnh Đạt[/B], Chuyên khoa Nội Thần Kinh, hệ thống phòng khám Quốc tế Victoria Healthcare, trả lời: Loãng xương là một bệnh lý của hệ thống xương làm giảm tỉ trọng khoáng chất của xương hay giảm trọng lượng của một đơn vị thể tích xương, hậu quả của sự suy giảm các protein và các khoáng chất của bộ xương, khiến cho sức chống đỡ và chịu lực của xương giảm đi, xương sẽ trở nên mỏng mảnh, dễ gãy, dễ lún và dễ xẹp, đặc biệt ở các vị trí chịu lực của cơ thể như: Cột sống, cổ xương đùi, đầu dưới xương quay… Nói đơn giản hơn, loãng xương là tình trạng xương mỏng, mảnh và yếu đến mức rất dễ gãy khi bị chấn thương dù rất nhẹ, thậm chí có thể gãy tự nhiên không do chấn thương. Loãng xương được đặc trưng bởi tình trạng giảm mật độ xương, gãy vỡ cấu trúc vi thể của xương, xương dễ gãy với hậu quả là sức chịu đựng của xương suy giãm và xương có nhiều khả năng bị gãy, loãng xương không có triệu chứng gì cho đến khi có gãy xương. Các biến chứng của gãy xương bao gồm: Đau, biến dạng, tàn phế, và giảm chiều cao. Mẹ bạn bị đau, như vậy đã có biến chứng gãy xương, có thể là ở những cấu trúc vi thể trong xương. Tuy nhiên, cần loại trừ triệu chứng đau lan từ các khớp thoái hóa lân cận hay do tổn thương dây thần kinh. Calcium trong sữa, thức ăn hay trong thuốc và Vitamin D chỉ là nguồn nguyên liệu, giống như gạch, cát, đá. Biện pháp điều trị bệnh loãng xương tốt nhất đó là sử dụng thuốc, cung cấp các khoáng chất cho cơ thể và vận động thể dục thể thao. Đối với thuốc, bao gồm thuốc chống hủy xương (bisphosphonates…), thuốc tăng tạo xương (strontium relanate…). Các thuốc này chỉ giúp cải thiện mật độ xương (BMD). Mục tiêu chính của việc điều trị loãng xương là giảm nguy cơ gãy xương cho nên ngoài cải thiện BMD, còn các yếu tố khác như bổ sung chất đạm, vận động, điều trị các bệnh mắt hay dụng cụ nâng đỡ phòng té ngã (gậy, khung đi…). Nếu có triệu chứng đau, có thể dùng các thuốc giảm đau không cần toa như paracetamol, ibuprofen… Nếu không giảm, cần khám bác sĩ để xác định nguyên nhân gây đau và điều trị. [RIGHT]Theo nld.com.vn[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Vì sao bổ sung nhiều calcium mà vẫn bị đau buốt trong xương?
Top
Dưới