Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Tắm – liệu pháp chữa bệnh hữu ích
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 37803, member: 728"]</p><p>Hội bác sỹ –</p><p></p><p>Tắm tưởng chừng như chỉ là một thói quen thường nhật của mỗi người hàng ngày nhưng thực ra với sức khỏe tắm mang lại những lợi ích thật bất ngờ, chứ không đơn thuần là giúp vệ sinh cơ thể.</p><p></p><p><strong>“Đánh đuổi” vi khuẩn</strong></p><p></p><p>Nước và xà bông tắm sẽ “dọn dẹp” những vi khuẩn cư ngụ trên cơ thể, tiềm ẩn nguy cơ gây bệnh như viêm da, viêm lỗ chân lông…</p><p></p><p>Vi khuẩn là ký sinh luôn thường trực trên da vì nó có trong không khí, đất, nước, môi trường sống, làm việc. Hơn thế nữa quá trình tiết mồ hôi càng là điều kiện giúp cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở và dễ gây bệnh cho da nếu không được “tiêu diệt” thường xuyên.</p><p></p><p><strong>Kích thích máu lưu thông</strong></p><p></p><p>Minh chứng đã cho thấy rằng dù tắm bằng nước nóng hay nước lạnh thì cũng tạo điều kiện cho lưu lượng máu trong cơ thể dễ dàng lưu thông, mang lại cảm giác dễ chịu cho chủ nhân.</p><p></p><p>Ngược lại máu khó lưu thông sẽ dẫn đến những hệ lụy sức khỏe như ảnh hưởng đến tim mạch, trí não, khả năng tình dục, gây cảm giác bức bối, khó chịu, tê, đau…</p><p></p><p><img src="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2012/07/25.tam-sauna1.jpg" data-url="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2012/07/25.tam-sauna1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>Tắm kích thích máu lưu thông</p><p></p><p><strong>Liều thuốc ngủ hữu ích</strong></p><p></p><p>Muốn dễ dàng đi vào giấc ngủ bạn nên tắm nước ấm trước khi bước vào phòng ngủ, đó là lời khuyên các chuyên gia sức khỏe thường dành cho những bệnh nhân bị chứng mất ngủ hoành hành.</p><p></p><p>Nước ấm sẽ kích thích máu lưu thông đến mọi ngõ ngách trong cơ thể, đánh bại stress, căng thẳng và cũng là cách “refresh” lại bản thân, tạo tiền đề tốt cho một giấc ngủ ngon và sâu.</p><p></p><p><strong>Liệu pháp chữa bệnh</strong></p><p></p><p>Thật sai lầm khi nhiều người thường có quan niệm kiêng tắm trong nhiều ngày khi bị ốm, điều này không những không giúp cải thiện tình trạng bệnh tật mà còn khiến cho mọi thứ càng trở nên tồi tệ hơn.</p><p></p><p>Bởi khi ấy các lỗ chân lông bị bít lại, không có khả năng hô hấp tốt, đồng nghĩa rằng nó đang “níu giữ” bệnh tật ở lại trong cơ thể bạn lâu dài hơn.</p><p></p><p>Vậy nên lời khuyên dành cho bạn là hãy tắm nước ấm, tắm nhanh, đảm bảo nhiệt độ khi tắm và tắm ở nơi kín gió khi bị cúm, đau đầu, cảm… tình trạng sẽ tốt hơn bạn tưởng rất nhiều.</p><p></p><p><strong>Tẩy bay mùi cơ thể</strong></p><p></p><p>Một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến cho cơ thể nặng mùi là bởi thói quen lười vệ sinh cơ thể. Mùi cơ thể được tích tụ lại qua quá trình tiết mồ hôi, chất nhờn, cặn bã trên da cần được “tẩy uế” thường xuyên để hạn chế mùi khó chịu.</p><p></p><p>Để loại trừ mùi cơ thể bạn cần đặc biệt chú ý đến việc tắm rửa đều đặn, ngoài ra có thể dùng chanh, dấm hoặc nước muối loãng khi tắm cũng là những mẹo vặt dân gian để “ướp hương” cho cơ thể.</p><p></p><p><strong>Nuôi dưỡng làn da</strong></p><p></p><p>Da cũng giống như những bộ phận khác trên cơ thể, nó có khả năng trao đổi chất và hô hấp tự nhiên. Làn da phải được vệ sinh thường xuyên để các lỗ chân lông thông thoáng, thực hiện tốt vai trò hô hấp của nó. Đây cũng là cách để nuôi dưỡng và hạn chế tình trạng lão hóa của da, đào thải những tế bào da chết để tái tạo tế bào da mới.</p><p></p><p><strong>Có lợi cho bệnh nhân tiểu đường</strong></p><p></p><p>Kết quả từ nhiều minh chứng cho thấy thói quen tắm trong bồn nước ấm có thể giúp hàm lượng đường trong máu hạ hơn so với mức mình thường. Tuy nhiên, hãy nhớ là nếu tắm nước lạnh tác dụng sẽ ngược lại vì khi ấy các mạch máu bị co thắt lại.</p><p></p><p>Ngoài ra tắm ngâm mình trong nước ấm cũng là kế sách để xoa dịu những cơn đau nhức, đau cơ bắp, có lợi cho hệ tiêu hóa.</p><p></p><p><strong>Lưu ý khi tắm</strong></p><p></p><p>Tắm là thói quen có hàng tá những lợi ích với sức khỏe, thế nhưng không phải tắm kiểu nào, cách nào, cũng tận thu được những hữu ích này. Khi tắm bạn cần lưu ý những điều sau đây để tránh tác dụng phản chủ.</p><p></p><p>Không tắm nước quá lạnh: sự chênh lệch đột ngột giữa nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ nước tắm có thể khiến bạn dễ bị nhiễm lạnh cả trong mùa đông lẫn mùa hè. Nó còn là đầu mối gây tăng huyết áp, đột quỵ, co cơ….</p><p></p><p>Những đối tượng không nên tắm nước quá lạnh là thai phụ, trẻ nhỏ, phụ nữ đang trong giai đoạn “đèn đỏ”.</p><p></p><p><em>Tắm trước khi đi ngủ 2 tiếng:</em> Tắm xong rồi đi ngủ ngay sẽ khiến cơ thể không kịp điều chỉnh nhiệt độ, thói quen tai hại này dễ gây khó ngủ, dễ gặp ác mộng. Vậy nên tốt nhất hãy tắm trước khoảng 2 tiếng khi đi ngủ.</p><p></p><p><em>Không nên tắm quá lâu:</em> Tắm hàng giờ đồng hồ không phải là cách thư giãn cơ thể tuyệt vời mà thậm chí bạn còn dễ bị nhiễm lạnh cơ thể. Các chuyên gia khuyên bạn chỉ nên tắm 10 phút dưới vòi hoa sen.</p><p></p><p>Còn nếu bạn tắm trong bồn thì thời gian thích hợp là từ 3 – 5 phút, sau đó hãy bước ra ngoài vận động một vài động tác rồi lại tiếp tục ngâm mình trong bồn. Tiếp đó thoa sữa tắm lên cơ thể, lặp lại từ 2 – 3 lần và kết thúc.</p><p></p><p><em>Không nên tắm ngay sau khi ăn:</em> Vì nó sẽ khiến cho các mao mạch ở chân tay giãn nở, huyết dịch tập trung lên bề mặt cơ thể, làm cho lưu lượng máu đường ruột giảm xuống, dịch tiêu hoá bài tiết ít, ảnh hưởng tới chức năng tiêu hóa.</p><p></p><p>Nếu thường xuyên tắm sau khi ăn cơm, sẽ gây ra các bệnh về đường ruột, dạ dày. Nếu mắc bệnh tim, cao huyết áp, mỡ trong máu… sẽ dễ gặp biến chứng. Hãy đợi khoảng 1 – 3 tiếng sau khi ăn rồi mới tắm.</p><p></p><p>(VTC)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 37803, member: 728"] Hội bác sỹ – Tắm tưởng chừng như chỉ là một thói quen thường nhật của mỗi người hàng ngày nhưng thực ra với sức khỏe tắm mang lại những lợi ích thật bất ngờ, chứ không đơn thuần là giúp vệ sinh cơ thể. [B]“Đánh đuổi” vi khuẩn[/B] Nước và xà bông tắm sẽ “dọn dẹp” những vi khuẩn cư ngụ trên cơ thể, tiềm ẩn nguy cơ gây bệnh như viêm da, viêm lỗ chân lông… Vi khuẩn là ký sinh luôn thường trực trên da vì nó có trong không khí, đất, nước, môi trường sống, làm việc. Hơn thế nữa quá trình tiết mồ hôi càng là điều kiện giúp cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở và dễ gây bệnh cho da nếu không được “tiêu diệt” thường xuyên. [B]Kích thích máu lưu thông[/B] Minh chứng đã cho thấy rằng dù tắm bằng nước nóng hay nước lạnh thì cũng tạo điều kiện cho lưu lượng máu trong cơ thể dễ dàng lưu thông, mang lại cảm giác dễ chịu cho chủ nhân. Ngược lại máu khó lưu thông sẽ dẫn đến những hệ lụy sức khỏe như ảnh hưởng đến tim mạch, trí não, khả năng tình dục, gây cảm giác bức bối, khó chịu, tê, đau… [IMG]http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2012/07/25.tam-sauna1.jpg[/IMG] Tắm kích thích máu lưu thông [B]Liều thuốc ngủ hữu ích[/B] Muốn dễ dàng đi vào giấc ngủ bạn nên tắm nước ấm trước khi bước vào phòng ngủ, đó là lời khuyên các chuyên gia sức khỏe thường dành cho những bệnh nhân bị chứng mất ngủ hoành hành. Nước ấm sẽ kích thích máu lưu thông đến mọi ngõ ngách trong cơ thể, đánh bại stress, căng thẳng và cũng là cách “refresh” lại bản thân, tạo tiền đề tốt cho một giấc ngủ ngon và sâu. [B]Liệu pháp chữa bệnh[/B] Thật sai lầm khi nhiều người thường có quan niệm kiêng tắm trong nhiều ngày khi bị ốm, điều này không những không giúp cải thiện tình trạng bệnh tật mà còn khiến cho mọi thứ càng trở nên tồi tệ hơn. Bởi khi ấy các lỗ chân lông bị bít lại, không có khả năng hô hấp tốt, đồng nghĩa rằng nó đang “níu giữ” bệnh tật ở lại trong cơ thể bạn lâu dài hơn. Vậy nên lời khuyên dành cho bạn là hãy tắm nước ấm, tắm nhanh, đảm bảo nhiệt độ khi tắm và tắm ở nơi kín gió khi bị cúm, đau đầu, cảm… tình trạng sẽ tốt hơn bạn tưởng rất nhiều. [B]Tẩy bay mùi cơ thể[/B] Một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến cho cơ thể nặng mùi là bởi thói quen lười vệ sinh cơ thể. Mùi cơ thể được tích tụ lại qua quá trình tiết mồ hôi, chất nhờn, cặn bã trên da cần được “tẩy uế” thường xuyên để hạn chế mùi khó chịu. Để loại trừ mùi cơ thể bạn cần đặc biệt chú ý đến việc tắm rửa đều đặn, ngoài ra có thể dùng chanh, dấm hoặc nước muối loãng khi tắm cũng là những mẹo vặt dân gian để “ướp hương” cho cơ thể. [B]Nuôi dưỡng làn da[/B] Da cũng giống như những bộ phận khác trên cơ thể, nó có khả năng trao đổi chất và hô hấp tự nhiên. Làn da phải được vệ sinh thường xuyên để các lỗ chân lông thông thoáng, thực hiện tốt vai trò hô hấp của nó. Đây cũng là cách để nuôi dưỡng và hạn chế tình trạng lão hóa của da, đào thải những tế bào da chết để tái tạo tế bào da mới. [B]Có lợi cho bệnh nhân tiểu đường[/B] Kết quả từ nhiều minh chứng cho thấy thói quen tắm trong bồn nước ấm có thể giúp hàm lượng đường trong máu hạ hơn so với mức mình thường. Tuy nhiên, hãy nhớ là nếu tắm nước lạnh tác dụng sẽ ngược lại vì khi ấy các mạch máu bị co thắt lại. Ngoài ra tắm ngâm mình trong nước ấm cũng là kế sách để xoa dịu những cơn đau nhức, đau cơ bắp, có lợi cho hệ tiêu hóa. [B]Lưu ý khi tắm[/B] Tắm là thói quen có hàng tá những lợi ích với sức khỏe, thế nhưng không phải tắm kiểu nào, cách nào, cũng tận thu được những hữu ích này. Khi tắm bạn cần lưu ý những điều sau đây để tránh tác dụng phản chủ. Không tắm nước quá lạnh: sự chênh lệch đột ngột giữa nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ nước tắm có thể khiến bạn dễ bị nhiễm lạnh cả trong mùa đông lẫn mùa hè. Nó còn là đầu mối gây tăng huyết áp, đột quỵ, co cơ…. Những đối tượng không nên tắm nước quá lạnh là thai phụ, trẻ nhỏ, phụ nữ đang trong giai đoạn “đèn đỏ”. [I]Tắm trước khi đi ngủ 2 tiếng:[/I] Tắm xong rồi đi ngủ ngay sẽ khiến cơ thể không kịp điều chỉnh nhiệt độ, thói quen tai hại này dễ gây khó ngủ, dễ gặp ác mộng. Vậy nên tốt nhất hãy tắm trước khoảng 2 tiếng khi đi ngủ. [I]Không nên tắm quá lâu:[/I] Tắm hàng giờ đồng hồ không phải là cách thư giãn cơ thể tuyệt vời mà thậm chí bạn còn dễ bị nhiễm lạnh cơ thể. Các chuyên gia khuyên bạn chỉ nên tắm 10 phút dưới vòi hoa sen. Còn nếu bạn tắm trong bồn thì thời gian thích hợp là từ 3 – 5 phút, sau đó hãy bước ra ngoài vận động một vài động tác rồi lại tiếp tục ngâm mình trong bồn. Tiếp đó thoa sữa tắm lên cơ thể, lặp lại từ 2 – 3 lần và kết thúc. [I]Không nên tắm ngay sau khi ăn:[/I] Vì nó sẽ khiến cho các mao mạch ở chân tay giãn nở, huyết dịch tập trung lên bề mặt cơ thể, làm cho lưu lượng máu đường ruột giảm xuống, dịch tiêu hoá bài tiết ít, ảnh hưởng tới chức năng tiêu hóa. Nếu thường xuyên tắm sau khi ăn cơm, sẽ gây ra các bệnh về đường ruột, dạ dày. Nếu mắc bệnh tim, cao huyết áp, mỡ trong máu… sẽ dễ gặp biến chứng. Hãy đợi khoảng 1 – 3 tiếng sau khi ăn rồi mới tắm. (VTC) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Tắm – liệu pháp chữa bệnh hữu ích
Top
Dưới