Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Có nên tiếp tục uống đậu nành khi mang thai?
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 37874, member: 728"]</p><p>Hội bác sỹ –</p><p></p><p></p><p><strong>Sữa đậu nành là thực phẩm rất tốt, nhưng nhiều chị em mang thai hoang mang không biết loại sữa này có tốt cho thai nhi hay không.</strong></p><p></p><p><em>Chào bác sĩ, em 25 tuổi, đang mang bầu ở tuần thứ 16. Thời gian trước khi mang bầu em thường xuyên uống sữa đậu nành. Khi có bầu em vẫn tiếp tục uống. Tuy nhiên, một số người lại khuyên em không nên uống vì không tốt cho cả mẹ và thai nhi. Hiện tại em rất lo lắng có nên tiếp tục uống hay không và uống như thế nào đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con. Em có nên tiếp tục uống đậu nành nữa không, mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em cảm ơn bác sĩ! </em></p><p></p><p style="text-align: right"><strong>(Dương Hồng Hạnh)</strong></p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>Hồng Hạnh thân mến!</p><p></p><p>Sữa đậu nành là nước thức uống được rất nhiều chị em yêu thích bởi những công dụng tuyệt vời của nó mang lại. Tuy nhiên, có nhiều chị em trong thời gian mang thai lo lắng và không biết có nên chọn thức uống này trong quá trình mang thai hay không.</p><p></p><p>Có thể nói, sữa đậu nành cung cấp đầy đủ và cân đối các axit amin cần thiết, giàu canxi, sắt, folat, vitamin A, PP, D, Riboflavin và B12 … giúp thai nhi phát triển tốt; giảm nguy cơ sinh non, nhẹ cân, còi xương và hạn chế tình trạng loãng xương ở mẹ.</p><p></p><p>Ngoài ra, chất béo trong đậu nành chứa nhiều axit béo linoleic, linolenic, omega-3 là những axit béo không no thiết yếu, giúp tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng, ngăn ngừa vơ vữa động mạch, điều chỉnh huyết áp. Bên cạnh đó, sữa đậu nành còn có các chất xơ hòa tan và không hòa tan, giúp kiểm soát đường huyết và giảm cholesterol máu, chống táo bón.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2016/03/co-nen-tiep-tuc-uong-dau-nanh-khi-mang-thai-550x369.jpg" data-url="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2016/03/co-nen-tiep-tuc-uong-dau-nanh-khi-mang-thai-550x369.jpg" class="bbImage " style="" alt="co-nen-tiep-tuc-uong-dau-nanh-khi-mang-thai" title="co-nen-tiep-tuc-uong-dau-nanh-khi-mang-thai" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em>Phụ nữ thời gian mang thai cần uống sữa đậu nành hợp lý (Ảnh minh họa)</em></p><p></p><p>Theo nghiên cứu mới vào năm 2001 của tiến sĩ Daniel Doerge và các đồng nghiệp cho biết, không có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy chất isoflavone có trong đậu nành được hấp thụ qua nhau thai người. Và năm 2002, nghiên cứu của tiến sĩ Thomas Badger được đăng trên Tạp chí Dinh dưỡng Mỹ cho biết nghiên cứu trên những trẻ em sử dụng sữa công thức làm từ đậu nành (những đứa trẻ được coi là sử dụng nhiều sữa đậu nành nhất so với trẻ em khác tại Mỹ) cũng không thấy bất cứ dấu hiệu có hại nào tới sức khỏe của chúng.</p><p></p><p>Vì vậy, bà bầu có thể uống sữa đậu nành trong thời gian mang thai. Không những vậy, sữa đậu nành còn ung cấp cho bà bầu một lượng protein và các chất dinh dưỡng khác như vitamin A, D, Riboflavin và B12 đáng kể. Hàm lượng protein trong sữa đậu nành không có nhiều cholesterol và chất béo như các nguồn protein từ động vật. Sữa đậu nành cũng chứa nhiều canxi và chất xơ nên giúp hạn chế tình trạng loãng xương ở mẹ bầu, giảm nguy cơ sinh non và nhẹ cân ở thai nhi, giảm tình trạng táo bón ở mẹ.</p><p></p><p>Tuy nhiên trong thời gian mang thai bạn không nên uống quá nhiều và cũng cần phải tuân thủ nguyên tắc:</p><p></p><p>– Không nên dự trữ sữa đậu nành trong bình hoặc trong tủ lạnh lâu để uống vì nó sẽ bị biến chất, hư hỏng, thậm chí nhiễm khuẩn gây các bệnh về đường tiêu hóa.</p><p></p><p>– Không nên pha sữa đậu nành với đường đỏ vì một số axit hữu cơ có trong đường đỏ kết hợp với protein trong sữa sẽ gây nên tình trạng đầy, chướng bụng. Không uống quá 500ml sữa đậu nành cùng lúc.</p><p></p><p>– Nếu uống sữa đậu nành khi đói mà không ăn kèm với bất kỳ thực phẩm nào thì protein trong đậu nành sẽ phân hủy, không phát huy được vai trò bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể. Vì thế không uống lúc đói.</p><p></p><p>– Tuyệt đối không ăn cam, quýt trước hoặc sau khi uống sữa đậu nành vì axit có thể kết hợp với protein của đậu nành gây kết tủa ở ruột, gây đầy bụng, khó tiêu hoặc tiêu chảy.</p><p></p><p>– Trước khi uống sữa đậu nành cần được đun sôi kỹ, đảm bảo vệ sinh.</p><p></p><p>Bạn nên lưu ý những điều trên nếu vẫn duy trì thói quen uống sữa đậu nành nhé.</p><p></p><p>Chúc mẹ con bạn vui khỏe!</p><p></p><p><strong>BS. Hoa Hồng</strong></p><p></p><p style="text-align: right">Theo Afamily.vn</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 37874, member: 728"] Hội bác sỹ – [B]Sữa đậu nành là thực phẩm rất tốt, nhưng nhiều chị em mang thai hoang mang không biết loại sữa này có tốt cho thai nhi hay không.[/B] [I]Chào bác sĩ, em 25 tuổi, đang mang bầu ở tuần thứ 16. Thời gian trước khi mang bầu em thường xuyên uống sữa đậu nành. Khi có bầu em vẫn tiếp tục uống. Tuy nhiên, một số người lại khuyên em không nên uống vì không tốt cho cả mẹ và thai nhi. Hiện tại em rất lo lắng có nên tiếp tục uống hay không và uống như thế nào đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con. Em có nên tiếp tục uống đậu nành nữa không, mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em cảm ơn bác sĩ! [/I] [RIGHT][B](Dương Hồng Hạnh)[/B][/RIGHT] [B]Trả lời:[/B] Hồng Hạnh thân mến! Sữa đậu nành là nước thức uống được rất nhiều chị em yêu thích bởi những công dụng tuyệt vời của nó mang lại. Tuy nhiên, có nhiều chị em trong thời gian mang thai lo lắng và không biết có nên chọn thức uống này trong quá trình mang thai hay không. Có thể nói, sữa đậu nành cung cấp đầy đủ và cân đối các axit amin cần thiết, giàu canxi, sắt, folat, vitamin A, PP, D, Riboflavin và B12 … giúp thai nhi phát triển tốt; giảm nguy cơ sinh non, nhẹ cân, còi xương và hạn chế tình trạng loãng xương ở mẹ. Ngoài ra, chất béo trong đậu nành chứa nhiều axit béo linoleic, linolenic, omega-3 là những axit béo không no thiết yếu, giúp tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng, ngăn ngừa vơ vữa động mạch, điều chỉnh huyết áp. Bên cạnh đó, sữa đậu nành còn có các chất xơ hòa tan và không hòa tan, giúp kiểm soát đường huyết và giảm cholesterol máu, chống táo bón. [CENTER][IMG alt="co-nen-tiep-tuc-uong-dau-nanh-khi-mang-thai"]http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2016/03/co-nen-tiep-tuc-uong-dau-nanh-khi-mang-thai-550x369.jpg[/IMG] [I]Phụ nữ thời gian mang thai cần uống sữa đậu nành hợp lý (Ảnh minh họa)[/I][/CENTER] Theo nghiên cứu mới vào năm 2001 của tiến sĩ Daniel Doerge và các đồng nghiệp cho biết, không có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy chất isoflavone có trong đậu nành được hấp thụ qua nhau thai người. Và năm 2002, nghiên cứu của tiến sĩ Thomas Badger được đăng trên Tạp chí Dinh dưỡng Mỹ cho biết nghiên cứu trên những trẻ em sử dụng sữa công thức làm từ đậu nành (những đứa trẻ được coi là sử dụng nhiều sữa đậu nành nhất so với trẻ em khác tại Mỹ) cũng không thấy bất cứ dấu hiệu có hại nào tới sức khỏe của chúng. Vì vậy, bà bầu có thể uống sữa đậu nành trong thời gian mang thai. Không những vậy, sữa đậu nành còn ung cấp cho bà bầu một lượng protein và các chất dinh dưỡng khác như vitamin A, D, Riboflavin và B12 đáng kể. Hàm lượng protein trong sữa đậu nành không có nhiều cholesterol và chất béo như các nguồn protein từ động vật. Sữa đậu nành cũng chứa nhiều canxi và chất xơ nên giúp hạn chế tình trạng loãng xương ở mẹ bầu, giảm nguy cơ sinh non và nhẹ cân ở thai nhi, giảm tình trạng táo bón ở mẹ. Tuy nhiên trong thời gian mang thai bạn không nên uống quá nhiều và cũng cần phải tuân thủ nguyên tắc: – Không nên dự trữ sữa đậu nành trong bình hoặc trong tủ lạnh lâu để uống vì nó sẽ bị biến chất, hư hỏng, thậm chí nhiễm khuẩn gây các bệnh về đường tiêu hóa. – Không nên pha sữa đậu nành với đường đỏ vì một số axit hữu cơ có trong đường đỏ kết hợp với protein trong sữa sẽ gây nên tình trạng đầy, chướng bụng. Không uống quá 500ml sữa đậu nành cùng lúc. – Nếu uống sữa đậu nành khi đói mà không ăn kèm với bất kỳ thực phẩm nào thì protein trong đậu nành sẽ phân hủy, không phát huy được vai trò bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể. Vì thế không uống lúc đói. – Tuyệt đối không ăn cam, quýt trước hoặc sau khi uống sữa đậu nành vì axit có thể kết hợp với protein của đậu nành gây kết tủa ở ruột, gây đầy bụng, khó tiêu hoặc tiêu chảy. – Trước khi uống sữa đậu nành cần được đun sôi kỹ, đảm bảo vệ sinh. Bạn nên lưu ý những điều trên nếu vẫn duy trì thói quen uống sữa đậu nành nhé. Chúc mẹ con bạn vui khỏe! [B]BS. Hoa Hồng[/B] [RIGHT]Theo Afamily.vn[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Có nên tiếp tục uống đậu nành khi mang thai?
Top
Dưới