Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Chữa và phòng ngừa lẹo ở mắt sao không tái phát?
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 37879, member: 728"]</p><p>Hội bác sỹ –</p><p></p><p><img src="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2016/07/chua-va-phong-ngua-leo-o-mat-sao-khong-tai-phat-140x140.jpg" data-url="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2016/07/chua-va-phong-ngua-leo-o-mat-sao-khong-tai-phat-140x140.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><em>Tôi rất hay bị lên lẹo ở mắt. Mong chuyên mục tư vấn cách chữa và phòng ngừa sao không tái phát. Xin cảm ơn!</em></p><p></p><p style="text-align: right"><strong>Quang Kiểm (Sơn La)</strong></p><p></p><p>Lẹo mắt là chứng viêm cấp tính, do một loại tụ cầu khuẩn xâm nhập vào tuyến chân lông mi hoặc vi khuẩn như Staphylocoque gây nên. Khi lẹo mới mọc, mi mắt sưng nhẹ, hơi đỏ, ngứa, đau, tiếp đó ở chỗ đau nổi lên một khối rắn to cỡ hạt gạo. Lẹo thường mọc ở ngay bờ mi, dính chặt vào da mi, sau 3-4 ngày lẹo mưng mủ và vỡ. Lẹo rất hay tái phát, lan từ mi này sang mi khác, có khi sưng to cả mi mắt và gây ứ phù màng tiếp hợp.</p><p></p><p>Triệu chứng: Đau đỏ, ấn đau bờ mi, sau hóa cứng; chảy nước mắt, sợ ánh sáng, cảm giác như có dị vật ở mắt; mưng mủ ở trung tâm chỗ hóa cứng, ít lâu sau áp-xe vỡ ra, chảy mủ, hết đau. Lẹo trong diễn biến nặng hơn, áp-xe hiện ra ổ, thường tái phát. Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn dễ bị lên lẹo là do: Viêm mi mắt, dùng khăn chung hoặc dùng quá nhiều mỹ phẩm (kẻ viền mắt). Bệnh thường tự khỏi nếu biết giữ gìn và vệ sinh đúng cách như sau:</p><p></p><p>– Không trang điểm mắt hoặc soi gương cho đến khi chiếc mụn lẹo ở mí mắt đã lành hẳn.</p><p></p><p>– Áp dụng nén ấm cho mắt 3-6 lần/ngày và để giúp chữa lành nhanh hơn những chiếc lẹo mắt. Sự nén ấm này cũng có thể giúp mở ra một lỗ bị chặn để có thể tiêu thoát và bắt đầu chữa bệnh.</p><p></p><p>– Rửa tay sạch sẽ trước khi bạn áp dụng nén ấm cho mắt. Sử dụng một miếng vải sạch hoặc miếng gạc làm ẩm với nước rất ấm. Bạn không nén nhiệt trong lò vi sóng vì nó có thể trở nên quá nóng và có thể tổn thương mí mắt. Đặt miếng nén trên mắt sau khi bạn đã nhắm mắt cho đến khi miếng nén bắt đầu mát (thường là 5-10 phút). Để tăng tốc độ quá trình chữa bệnh, bạn cũng có thể sử dụng dung dịch muối loãng thay vì nước ấm.</p><p></p><p>– Sử dụng thuốc mỡ điều trị lẹo mí mắt. Hãy chắc chắn rằng, bất cứ loại thuốc mỡ nào bạn mua mà không cần toa phải là để điều trị cho mắt chứ không phải cho tai để làm giảm sự khó chịu của lẹo mắt.</p><p></p><p>Nếu bạn muốn chữa trị một chiếc mụn lẹo ở mí mắt không phải tại nhà thì bạn có thể đến gặp bác sĩ. Khi ấy bác sỹ có thể kê một toa thuốc mỡ kháng sinh hoặc thuốc nhỏ mắt cho lẹo mắt của bạn.</p><p></p><p>Để tránh tái phát, bạn nên:</p><p></p><p>– Không đưa tay dụi, chà mắt vì điều này có thể gây kích ứng mắt và nhiễm khuẩn lây lan.</p><p></p><p>– Bảo vệ mắt khỏi khói bụi và ô nhiễm không khí bằng cách đeo kính an toàn mỗi khi đi đường, đặc biệt khi làm việc nhà như dọn dẹp nhà cửa hay cắt cỏ. Tránh đến những nơi bụi bẩn hoặc nơi bị ô nhiễm không khí nặng nề.</p><p></p><p>– Nếu bạn là người thường xuyên trang điểm, cần tẩy trang cho mắt sạch sẽ hàng ngày. Thay mascara ít nhất 6 tháng/lần bởi vì vi khuẩn có thể phát triển khi mắt được trang điểm. Tránh dùng chung khăn tắm, khăn lau hoặc đồ trang điểm mắt.</p><p></p><p><strong>Chuyên gia tư vấn Kim Mai</strong></p><p></p><p style="text-align: right">Theo Giadinh.net.vn</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 37879, member: 728"] Hội bác sỹ – [IMG]http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2016/07/chua-va-phong-ngua-leo-o-mat-sao-khong-tai-phat-140x140.jpg[/IMG] [I]Tôi rất hay bị lên lẹo ở mắt. Mong chuyên mục tư vấn cách chữa và phòng ngừa sao không tái phát. Xin cảm ơn![/I] [RIGHT][B]Quang Kiểm (Sơn La)[/B][/RIGHT] Lẹo mắt là chứng viêm cấp tính, do một loại tụ cầu khuẩn xâm nhập vào tuyến chân lông mi hoặc vi khuẩn như Staphylocoque gây nên. Khi lẹo mới mọc, mi mắt sưng nhẹ, hơi đỏ, ngứa, đau, tiếp đó ở chỗ đau nổi lên một khối rắn to cỡ hạt gạo. Lẹo thường mọc ở ngay bờ mi, dính chặt vào da mi, sau 3-4 ngày lẹo mưng mủ và vỡ. Lẹo rất hay tái phát, lan từ mi này sang mi khác, có khi sưng to cả mi mắt và gây ứ phù màng tiếp hợp. Triệu chứng: Đau đỏ, ấn đau bờ mi, sau hóa cứng; chảy nước mắt, sợ ánh sáng, cảm giác như có dị vật ở mắt; mưng mủ ở trung tâm chỗ hóa cứng, ít lâu sau áp-xe vỡ ra, chảy mủ, hết đau. Lẹo trong diễn biến nặng hơn, áp-xe hiện ra ổ, thường tái phát. Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn dễ bị lên lẹo là do: Viêm mi mắt, dùng khăn chung hoặc dùng quá nhiều mỹ phẩm (kẻ viền mắt). Bệnh thường tự khỏi nếu biết giữ gìn và vệ sinh đúng cách như sau: – Không trang điểm mắt hoặc soi gương cho đến khi chiếc mụn lẹo ở mí mắt đã lành hẳn. – Áp dụng nén ấm cho mắt 3-6 lần/ngày và để giúp chữa lành nhanh hơn những chiếc lẹo mắt. Sự nén ấm này cũng có thể giúp mở ra một lỗ bị chặn để có thể tiêu thoát và bắt đầu chữa bệnh. – Rửa tay sạch sẽ trước khi bạn áp dụng nén ấm cho mắt. Sử dụng một miếng vải sạch hoặc miếng gạc làm ẩm với nước rất ấm. Bạn không nén nhiệt trong lò vi sóng vì nó có thể trở nên quá nóng và có thể tổn thương mí mắt. Đặt miếng nén trên mắt sau khi bạn đã nhắm mắt cho đến khi miếng nén bắt đầu mát (thường là 5-10 phút). Để tăng tốc độ quá trình chữa bệnh, bạn cũng có thể sử dụng dung dịch muối loãng thay vì nước ấm. – Sử dụng thuốc mỡ điều trị lẹo mí mắt. Hãy chắc chắn rằng, bất cứ loại thuốc mỡ nào bạn mua mà không cần toa phải là để điều trị cho mắt chứ không phải cho tai để làm giảm sự khó chịu của lẹo mắt. Nếu bạn muốn chữa trị một chiếc mụn lẹo ở mí mắt không phải tại nhà thì bạn có thể đến gặp bác sĩ. Khi ấy bác sỹ có thể kê một toa thuốc mỡ kháng sinh hoặc thuốc nhỏ mắt cho lẹo mắt của bạn. Để tránh tái phát, bạn nên: – Không đưa tay dụi, chà mắt vì điều này có thể gây kích ứng mắt và nhiễm khuẩn lây lan. – Bảo vệ mắt khỏi khói bụi và ô nhiễm không khí bằng cách đeo kính an toàn mỗi khi đi đường, đặc biệt khi làm việc nhà như dọn dẹp nhà cửa hay cắt cỏ. Tránh đến những nơi bụi bẩn hoặc nơi bị ô nhiễm không khí nặng nề. – Nếu bạn là người thường xuyên trang điểm, cần tẩy trang cho mắt sạch sẽ hàng ngày. Thay mascara ít nhất 6 tháng/lần bởi vì vi khuẩn có thể phát triển khi mắt được trang điểm. Tránh dùng chung khăn tắm, khăn lau hoặc đồ trang điểm mắt. [B]Chuyên gia tư vấn Kim Mai[/B] [RIGHT]Theo Giadinh.net.vn[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Chữa và phòng ngừa lẹo ở mắt sao không tái phát?
Top
Dưới