Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Nếu táo bón nhiều có ảnh hưởng sức khỏe và lượng sữa không?
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 37960, member: 728"]</p><p>Hội bác sỹ –</p><p></p><p></p><p><strong>Hiện tượng táo bón sau sinh có rất nhiều chị em mắc, tuy nhiên để cải thiện tình trạng này chúng ta cần chế độ dinh dưỡng khoa học.</strong></p><p></p><p><em>Chào bác sĩ, em năm nay 26 tuổi vừa sinh con được 1,5 tháng. Trước đây, khi chưa mang bầu em rất ít khi bị táo bón. Tình trạng này chỉ xảy ra khi em mang thai đến tháng thứ 7. Em được biết sau sinh có rất nhiều người bị táo bón, nên em đã ăn chế độ dinh dưỡng có cả rau xanh và các chất đạm đều nhau kết hợp uống nước hoa quả. Nhưng không hiểu tại sao tình trạng táo bón của em không được cải thiện.</em></p><p><em></em></p><p><em>Em rất sốt ruột và thắc mắc tại sao sau sinh và trong thời gian mang bầu lại hay bị táo bón. Nếu táo bón nhiều có ảnh hưởng sức khỏe và lượng sữa không? Em mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em xin cảm ơn!</em></p><p></p><p style="text-align: right"><strong>(Dương Thùy Linh)</strong></p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>Thùy Linh thân mến!</p><p></p><p>Đúng là chị em phụ nữ mang thai và sau sinh thường hay bị táo bón và có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, ví dụ như vùng cơ xương chậu bị tổn thương ít nhiều khiến lực co bóp mỗi lần đi đại tiện không đủ. Đồng thời, chế độ ăn uống của bà bầu hoặc mẹ mới sinh con không đủ chất dinh dưỡng, thiếu các chất xơ dẫn đến chức năng tiêu hóa bị giảm đi, dạ dày co bóp yếu, thức ăn bị đọng lại trong thời gian dài khiến tình trạng táo bón khó khăn.</p><p></p><p>Khi vượt cạn không chỉ tử cung bị kéo căng ra mà các bộ phận khác trong đó có trực tràng cũng bị ảnh hưởng. Khả năng co thắt của thần kinh ở vùng hậu môn kém hẳn đi.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2016/02/neu-tao-bon-nhieu-co-anh-huong-suc-khoe-va-luong-sua-khong-550x367.jpg" data-url="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2016/02/neu-tao-bon-nhieu-co-anh-huong-suc-khoe-va-luong-sua-khong-550x367.jpg" class="bbImage " style="" alt="neu-tao-bon-nhieu-co-anh-huong-suc-khoe-va-luong-sua-khong" title="neu-tao-bon-nhieu-co-anh-huong-suc-khoe-va-luong-sua-khong" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em>Táo bón sau sinh nỗi sợ nhiều mẹ sau sinh (ảnh minh họa)</em></p><p></p><p>Ngoài ra ở một số chị em do sợ đau hoặc đi lại khó khăn nên có thói quen đi vệ sinh bằng bô chuyên dụng ngay trên giường trong thời gian đầu sau khi sinh cũng gây nên hiện tượng táo bón.</p><p></p><p>Nhiều chị em sau sinh không chịu vận động nằm lỳ một chỗ trên giường, ít vận động khiến quá trình trao đổi chất chậm lại, càng dễ gây nguy cơ táo bón, đồng thời khiến nhu động ruột yếu đi, phân lưu lại ở ruột lâu gây tái hấp thụ nước, làm phân khô cứng lại gây táo bón.</p><p></p><p>Tuy táo bón không ảnh hưởng lắm đến chất lượng nguồn sữa nhưng có thể khiến bạn mệt mỏi. Vì vậy, sau khi sinh chị em nên tránh nằm bất động trong thời gian dài mà nên đi lại, vận động cơ thể và tập các bài thể dục phù hợp.</p><p></p><p>Ngay từ bây giờ, để giảm tình trạng táo bón ở hiện tại cũng như phòng ngừa sau khi sinh, bạn nên ăn nhiều thực phẩm có chứa chất xơ như rau và trái cây. Rau chân vịt, cần, mướp đắng, rau muống và các loại quả như: chuối, táo, lê, là những thực phẩm rất tốt cho phụ nữ sau sinh.</p><p></p><p>Một điều cần chú ý là tuyệt đối không nên ăn chuối tiêu còn xanh bởi không những không có hiệu quả mà còn gây táo bón tệ hơn. Đồng thời bạn cũng nên uống nhiều nước để hỗ trợ thêm trong việc hạn chế táo bón của mình.</p><p></p><p>Chúc mẹ con bạn vui khỏe!</p><p></p><p><strong>BS. Hoa Hồng</strong></p><p></p><p style="text-align: right">Theo Afamily.vn</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 37960, member: 728"] Hội bác sỹ – [B]Hiện tượng táo bón sau sinh có rất nhiều chị em mắc, tuy nhiên để cải thiện tình trạng này chúng ta cần chế độ dinh dưỡng khoa học.[/B] [I]Chào bác sĩ, em năm nay 26 tuổi vừa sinh con được 1,5 tháng. Trước đây, khi chưa mang bầu em rất ít khi bị táo bón. Tình trạng này chỉ xảy ra khi em mang thai đến tháng thứ 7. Em được biết sau sinh có rất nhiều người bị táo bón, nên em đã ăn chế độ dinh dưỡng có cả rau xanh và các chất đạm đều nhau kết hợp uống nước hoa quả. Nhưng không hiểu tại sao tình trạng táo bón của em không được cải thiện. Em rất sốt ruột và thắc mắc tại sao sau sinh và trong thời gian mang bầu lại hay bị táo bón. Nếu táo bón nhiều có ảnh hưởng sức khỏe và lượng sữa không? Em mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em xin cảm ơn![/I] [RIGHT][B](Dương Thùy Linh)[/B][/RIGHT] [B]Trả lời:[/B] Thùy Linh thân mến! Đúng là chị em phụ nữ mang thai và sau sinh thường hay bị táo bón và có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, ví dụ như vùng cơ xương chậu bị tổn thương ít nhiều khiến lực co bóp mỗi lần đi đại tiện không đủ. Đồng thời, chế độ ăn uống của bà bầu hoặc mẹ mới sinh con không đủ chất dinh dưỡng, thiếu các chất xơ dẫn đến chức năng tiêu hóa bị giảm đi, dạ dày co bóp yếu, thức ăn bị đọng lại trong thời gian dài khiến tình trạng táo bón khó khăn. Khi vượt cạn không chỉ tử cung bị kéo căng ra mà các bộ phận khác trong đó có trực tràng cũng bị ảnh hưởng. Khả năng co thắt của thần kinh ở vùng hậu môn kém hẳn đi. [CENTER][IMG alt="neu-tao-bon-nhieu-co-anh-huong-suc-khoe-va-luong-sua-khong"]http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2016/02/neu-tao-bon-nhieu-co-anh-huong-suc-khoe-va-luong-sua-khong-550x367.jpg[/IMG] [I]Táo bón sau sinh nỗi sợ nhiều mẹ sau sinh (ảnh minh họa)[/I][/CENTER] Ngoài ra ở một số chị em do sợ đau hoặc đi lại khó khăn nên có thói quen đi vệ sinh bằng bô chuyên dụng ngay trên giường trong thời gian đầu sau khi sinh cũng gây nên hiện tượng táo bón. Nhiều chị em sau sinh không chịu vận động nằm lỳ một chỗ trên giường, ít vận động khiến quá trình trao đổi chất chậm lại, càng dễ gây nguy cơ táo bón, đồng thời khiến nhu động ruột yếu đi, phân lưu lại ở ruột lâu gây tái hấp thụ nước, làm phân khô cứng lại gây táo bón. Tuy táo bón không ảnh hưởng lắm đến chất lượng nguồn sữa nhưng có thể khiến bạn mệt mỏi. Vì vậy, sau khi sinh chị em nên tránh nằm bất động trong thời gian dài mà nên đi lại, vận động cơ thể và tập các bài thể dục phù hợp. Ngay từ bây giờ, để giảm tình trạng táo bón ở hiện tại cũng như phòng ngừa sau khi sinh, bạn nên ăn nhiều thực phẩm có chứa chất xơ như rau và trái cây. Rau chân vịt, cần, mướp đắng, rau muống và các loại quả như: chuối, táo, lê, là những thực phẩm rất tốt cho phụ nữ sau sinh. Một điều cần chú ý là tuyệt đối không nên ăn chuối tiêu còn xanh bởi không những không có hiệu quả mà còn gây táo bón tệ hơn. Đồng thời bạn cũng nên uống nhiều nước để hỗ trợ thêm trong việc hạn chế táo bón của mình. Chúc mẹ con bạn vui khỏe! [B]BS. Hoa Hồng[/B] [RIGHT]Theo Afamily.vn[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Nếu táo bón nhiều có ảnh hưởng sức khỏe và lượng sữa không?
Top
Dưới