Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Bé không mọc răng nhưng có những đốm trắng, đó là gì?
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 38129, member: 728"]</p><p>Hội bác sỹ –</p><p></p><p></p><p><em>Thời gian gần đây bé nhà tôi rất lười ăn. Nhiều khi bé ưỡn cứng người, nhất định không chịu há miệng khi ăn bột. Tôi có kiểm tra trong miệng thì bé không mọc răng nhưng có những đốm trắng.</em></p><p><em></em></p><p><em>Có lần tôi cạy thử một đốm trắng thì bị chảy máu và bé khóc thét lên. Mong chuyên mục tư vấn cặn trắng đó là gì? Tôi phải làm sao?</em></p><p></p><p style="text-align: right"><strong>Thu Huyền (Phú Thọ)</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2015/11/be-khong-moc-rang-nhung-co-nhung-dom-trang-do-la-gi-550x413.jpg" data-url="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2015/11/be-khong-moc-rang-nhung-co-nhung-dom-trang-do-la-gi-550x413.jpg" class="bbImage " style="" alt="be-khong-moc-rang-nhung-co-nhung-dom-trang-do-la-gi" title="be-khong-moc-rang-nhung-co-nhung-dom-trang-do-la-gi" /></p><p></p><p>Những đốm trắng trong miệng bé là biểu hiện của nấm miệng và đốm sữa đóng. Tuy nhiên, với đốm sữa đóng thì dễ dàng lau sạch còn nhiễm nấm miệng khi làm bong tróc mảng trắng sẽ làm bé đau, để lại vết đỏ có thể chảy máu.</p><p></p><p>Do một lần bạn cạy thử đốm trắng và bé đã chảy máu, khóc thét lên. Vì vậy, rất có thể bé nhà bạn bị nấm miệng (lưỡi) hay còn được gọi là đẹn do nấm Candida Albicans gây nên. Biểu hiện của trẻ bị nấm miệng thường bú ít, kém ăn, quấy khóc, quan sát thấy những mảng trắng như cặn sữa trong miệng và trên nền niêm mạc miệng có thể bị viêm đỏ.</p><p></p><p>Để chữa nấm miệng, bạn cần phải điều trị cho bé bằng thuốc đặc hiệu. Có thể sử dụng thuốc Mycostatin (Nystatin) 500.000đv; rơ miệng 100.000 đv/lần x 2-4 lần/ngày, trong 7 ngày hoặc ít nhất 48 giờ sau khi hết triệu chứng. Hoặc Miconazole 2% gel, rơ miệng 1/4 muỗng cà phê/lần x 2- 4 lần/ngày x 7 ngày.</p><p></p><p>Khi rơ thuốc, bạn nên lưu ý làm sạch miệng bé, không nên cho bé bú hay ăn uống trong vòng 15-20 phút trước và sau khi rơ miệng. Rửa tay thật sạch trước khi rơ miệng cho bé (rửa tay sạch khi tiếp xúc với bé mọi lúc do hệ miễn dịch của bé chưa hoàn chỉnh, vi khuẩn dễ xâm nhập), sau đó lấy miếng gạc rơ miệng quấn quanh ngón tay, nhúng trong nước đun rôi để nguội sẽ làm mềm miếng gạc rơ miệng, tránh ma sát làm đau bé. Sau đó dùng miếng gạc thấm thuốc chống nấm Nystatin hay Miconazole với lượng vừa đủ.</p><p></p><p>Nếu nấm miệng nhiều nơi rơ phía trong hai bên má trước, vùng khẩu cái trên miệng và miệng rơ sau cùng, rơ từ ngoài vào trong để giảm kích thích gây nôn ói, bé ít khó chịu hơn.</p><p></p><p>Lưu ý phòng ngừa nhiễm nấm cho trẻ bằng cách tăng cường dinh dưỡng và vệ sinh đúng cách khi chăm sóc bé như:</p><p></p><p>– Sau khi cho bé bú, dùng gạc thấm nước muối rơ miệng cho bé; trẻ lớn hơn vệ sinh răng miệng bằng bàn chải dành riêng cho bé.</p><p></p><p>– Vệ sinh vú mẹ bằng nước ấm trước và sau khi cho bé bú.</p><p></p><p>– Rửa sạch đồ chơi của bé ngăn ngừa tái nhiễm.</p><p></p><p>Tuy nhiên, vì bệnh cũng dễ nhầm lẫn với bệnh tay chân miệng, là bệnh có thể có các biến chứng nặng nguy hiểm trên thần kinh, tim, phổi… bệnh gây vết lở, loét miệng, hồng ban mụn nước ở lòng bàn chân, bàn tay, gối, mông, sốt, đau họng. Khi dùng thuốc ngậm hỗn dịch kháng acid để điều trị có thể dính trên miệng, vùng trong ổ miệng bé tạo nên các đốm trắng.</p><p></p><p>Vì vậy, khi thấy các dấu hiệu trên nên đến bệnh viện khám để bác sĩ chẩn đoán và điều trị đúng bệnh cho bé. Nếu bé bị nhiễm nấm miệng kéo dài hơn 7 ngày hoặc tái phát cần tái khám để tìm hiểu yếu tố thúc đẩy. Không nên tự ý dùng thuốc khi chưa có ý kiến bác sĩ.</p><p></p><p><strong>Chuyên gia tư vấn Kim Mai</strong></p><p></p><p style="text-align: right">Theo Giadinh.net.vn</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 38129, member: 728"] Hội bác sỹ – [I]Thời gian gần đây bé nhà tôi rất lười ăn. Nhiều khi bé ưỡn cứng người, nhất định không chịu há miệng khi ăn bột. Tôi có kiểm tra trong miệng thì bé không mọc răng nhưng có những đốm trắng. Có lần tôi cạy thử một đốm trắng thì bị chảy máu và bé khóc thét lên. Mong chuyên mục tư vấn cặn trắng đó là gì? Tôi phải làm sao?[/I] [RIGHT][B]Thu Huyền (Phú Thọ)[/B][/RIGHT] [CENTER][IMG alt="be-khong-moc-rang-nhung-co-nhung-dom-trang-do-la-gi"]http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2015/11/be-khong-moc-rang-nhung-co-nhung-dom-trang-do-la-gi-550x413.jpg[/IMG][/CENTER] Những đốm trắng trong miệng bé là biểu hiện của nấm miệng và đốm sữa đóng. Tuy nhiên, với đốm sữa đóng thì dễ dàng lau sạch còn nhiễm nấm miệng khi làm bong tróc mảng trắng sẽ làm bé đau, để lại vết đỏ có thể chảy máu. Do một lần bạn cạy thử đốm trắng và bé đã chảy máu, khóc thét lên. Vì vậy, rất có thể bé nhà bạn bị nấm miệng (lưỡi) hay còn được gọi là đẹn do nấm Candida Albicans gây nên. Biểu hiện của trẻ bị nấm miệng thường bú ít, kém ăn, quấy khóc, quan sát thấy những mảng trắng như cặn sữa trong miệng và trên nền niêm mạc miệng có thể bị viêm đỏ. Để chữa nấm miệng, bạn cần phải điều trị cho bé bằng thuốc đặc hiệu. Có thể sử dụng thuốc Mycostatin (Nystatin) 500.000đv; rơ miệng 100.000 đv/lần x 2-4 lần/ngày, trong 7 ngày hoặc ít nhất 48 giờ sau khi hết triệu chứng. Hoặc Miconazole 2% gel, rơ miệng 1/4 muỗng cà phê/lần x 2- 4 lần/ngày x 7 ngày. Khi rơ thuốc, bạn nên lưu ý làm sạch miệng bé, không nên cho bé bú hay ăn uống trong vòng 15-20 phút trước và sau khi rơ miệng. Rửa tay thật sạch trước khi rơ miệng cho bé (rửa tay sạch khi tiếp xúc với bé mọi lúc do hệ miễn dịch của bé chưa hoàn chỉnh, vi khuẩn dễ xâm nhập), sau đó lấy miếng gạc rơ miệng quấn quanh ngón tay, nhúng trong nước đun rôi để nguội sẽ làm mềm miếng gạc rơ miệng, tránh ma sát làm đau bé. Sau đó dùng miếng gạc thấm thuốc chống nấm Nystatin hay Miconazole với lượng vừa đủ. Nếu nấm miệng nhiều nơi rơ phía trong hai bên má trước, vùng khẩu cái trên miệng và miệng rơ sau cùng, rơ từ ngoài vào trong để giảm kích thích gây nôn ói, bé ít khó chịu hơn. Lưu ý phòng ngừa nhiễm nấm cho trẻ bằng cách tăng cường dinh dưỡng và vệ sinh đúng cách khi chăm sóc bé như: – Sau khi cho bé bú, dùng gạc thấm nước muối rơ miệng cho bé; trẻ lớn hơn vệ sinh răng miệng bằng bàn chải dành riêng cho bé. – Vệ sinh vú mẹ bằng nước ấm trước và sau khi cho bé bú. – Rửa sạch đồ chơi của bé ngăn ngừa tái nhiễm. Tuy nhiên, vì bệnh cũng dễ nhầm lẫn với bệnh tay chân miệng, là bệnh có thể có các biến chứng nặng nguy hiểm trên thần kinh, tim, phổi… bệnh gây vết lở, loét miệng, hồng ban mụn nước ở lòng bàn chân, bàn tay, gối, mông, sốt, đau họng. Khi dùng thuốc ngậm hỗn dịch kháng acid để điều trị có thể dính trên miệng, vùng trong ổ miệng bé tạo nên các đốm trắng. Vì vậy, khi thấy các dấu hiệu trên nên đến bệnh viện khám để bác sĩ chẩn đoán và điều trị đúng bệnh cho bé. Nếu bé bị nhiễm nấm miệng kéo dài hơn 7 ngày hoặc tái phát cần tái khám để tìm hiểu yếu tố thúc đẩy. Không nên tự ý dùng thuốc khi chưa có ý kiến bác sĩ. [B]Chuyên gia tư vấn Kim Mai[/B] [RIGHT]Theo Giadinh.net.vn[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Bé không mọc răng nhưng có những đốm trắng, đó là gì?
Top
Dưới