Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển tập các câu hỏi hay nhất về vấn đề tăng cân hiệu quả
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38546, member: 11284"]</p><p>Với nhiều người việc tăng cân là một bài toán khó, dù tăng cường ăn uống, sử dụng thuốc tăng cân, sữa tăng cân… nhưng cân nặng của bạn vẫn không hề thay đổi. Để hiểu thêm về vấn đề này, chúng ta cùng tham khảo tuyển tập các câu hỏi hay nhất về vấn đề tăng cân hiệu quả.</p><p></p><p>1</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao để có thể tăng cân?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi có một câu hỏi sau. Tôi năm nay 30 tuổi, là nữ giới, đã có gia đình, và 2 con cũng không còn phải bế ẵm. Tôi ăn uống được nhưng vẫn không thể béo. Hiện tại tôi nặng 48kg, cao 1m64. Xin hỏi bác sĩ tôi phải làm sao để tăng cân?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chỉ số khối cơ thể (BMI), tính bằng cân nặng cơ thể (kg) chia cho bình phương chiều cao (mét), được dùng làm một trong những cơ sở để đánh giá và nhận định tình trạng thiếu cân, thừa cân, béo phì. Theo đó, BMI của bạn là 17,8 kg/m2, được coi là thiếu cân. Có nhiều lí do gây nên thiếu cân như:</p><p></p><p>Ăn uống không hợp lý: Chế độ ăn mất cân bằng, không cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể, thói quen ăn uống không ổn định… Kể cả khi bạn ăn nhiều, nhưng nếu không ăn uống hợp lý, điều độ thì vẫn có thể không hiệu quả.</p><p></p><p>Cơ thể bạn kém chuyển hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng.</p><p></p><p>Thói quen lười vận động không chỉ gây ra béo phì mà cũng là lí do chính khiến cơ thể rơi vào tình trạng thiếu cân.</p><p></p><p>Mất ngủ hoặc ngủ quá ít làm tiêu hao khá nhiều năng lượng, đồng thời gây nên tình trạng căng thẳng, mệt mỏi kéo dài càng làm cơ thể bạn thêm gầy yếu.</p><p></p><p>Mắc các bệnh lý đường tiêu hoá (viêm loét dạ dày, nhiễm ký sinh trùng đường ruột như các loại giun, sán…), rối loạn chuyển hóa nội tiết (bệnh Basedow, tiểu đường…).</p><p></p><p>Yếu tố di truyền: Nếu bố mẹ bạn có dáng người mảnh khảnh thì rất có thể bạn cũng sẽ được thừa hưởng và sở hữu một vóc dáng như vậy.</p><p></p><p>Làm việc vất vả hoặc căng thẳng trong một thời gian kéo dài, không bổ sung kịp thời dinh dưỡng khiến cơ thể suy nhược.</p><p></p><p>Bạn cần tự rà soát lại các vấn đề về sức khỏe, lối sống… để tìm ra lí do khiến cơ thể gầy. Bên cạnh đó, bạn nên đi khám Nội khoa để phát hiện kịp thời những bệnh lý đã hoặc đang mắc nhằm chữa trị triệt để. Nếu thiếu cân không do lí do bệnh lý, bạn có thể áp dụng các biện pháp sau để giúp tăng cân:</p><p></p><p>Ăn uống hợp lý: Đây là yếu tố đóng vai trò rất quan trọng giúp bạn tăng cân. Để có một chế độ ăn uống hợp lý và phù hợp với khẩu vị, nguồn thực phẩm sẵn có tại địa phương, bạn nên tới các phòng khám Dinh dưỡng tại địa phương để được giải đáp một cách cụ thể. Ngoài ra, bạn phải chú ý ăn đúng giờ, đúng bữa. Bạn có thể ăn vặt, nhưng tốt nhất nên ăn trước bữa ăn khoảng 1 giờ, không ăn gần bữa ăn chính vì sẽ làm giảm cảm giác ngon miệng khi đến bữa. Nếu hay phải thức khuya, hãy ăn thêm một bữa nhẹ với thức ăn mềm, dễ tiêu hóa và hấp thu như sữa, cháo và các loại hoa quả.</p><p></p><p>Nâng cao chất lượng giấc ngủ: ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc.</p><p></p><p>Tập thể dục hằng ngày hoặc chơi một môn thể thao phù hợp tình trạng sức khỏe, sở thích của bản thân như đi bộ, cầu lông, bơi lội…</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p>2</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tăng cân ở Nam Giới</strong></span></p><p></p><p></p><p>Thân chào bác sĩ. Em hiện nay 28 tuổi, cao 165cm, nặng 54kg. Em ăn tương đối nhiều nhưng không thể nào tăng cân lên được. em rất muốn tăng cân, vì bản thân gầy quá. Kính mong bác sĩ tư vẫn và chỉ cho em phương pháp, chế độ ăn uống để cải thiện vấn đề trên. Em chân thành cảm ơn!</p><p></p><p>Chào em. </p><p></p><p>Nguyên nhân gây thiếu cân là do quá trình trao đổi chất trong cơ thể diễn ra quá nhanh, mức độ căng thẳng cao, rắc rối với việc hấp thụ thức ăn, tập thể dục quá mức, rối loạn ăn uống, cường giáp, trầm cảm, ăn quá ít, ăn không đủ chất… </p><p></p><p>Có rất nhiều bệnh trong cơ thể có thể gây ảnh hưởng đến sự hấp thụ thức ăn. Ví dụ như bệnh nhân bị bệnh loét bao tử, xơ nang hoặc steatorrhoea (không thấy khả năng hấp thụ chất béo từ đường tiêu hóa) sẽ thường nhẹ cân và khó tăng cân do không hấp thụ được nhiều dinh dưỡng từ thức ăn. Vì vậy, nếu em thấy mình ăn nhiều mà không tăng cân thì trước tiên em nên đi kiểm tra sức khỏe để biết mình có đang mắc bệnh gì hay không và để chữa trị bệnh nếu cần.</p><p></p><p>– Khắc phục quá trình trao đổi chất diễn ra nhanh chóng: Nếu ngay từ khi sinh ra hoặc về sau này, cơ thể đã có quá trình trao đổi chất diễn ra nhanh chóng thì cần tăng lượng thức ăn hàng ngày để bù đắp cho tốc độ đốt cháy năng lượng của cơ thể. Hãy ăn thành 6 hoặc nhiều bữa nhỏ một ngày, tăng lượng tinh bột để cung cấp năng lượng. Mỗi bữa ăn cần đảm bảo chất tinh bột (bánh mì, mì ống, khoai tây, gạo, ngũ cốc…), nhiều trái cây và rau quả, hàng ngày khẩu phần đậu, các loại hạt và hạt giống, để cung cấp vitamin B12.</p><p></p><p>– Giảm mức độ căng thẳng: Thường xuyên bị stress cũng là một yếu tố khiến người ta chán ăn và ăn không ngon miệng. Để đối phó với stress có thể thử các cách như đi dạo, nghe nhạc, làm những việc mình thích…Một khi tâm lý thoải mái, chắc chắn sẽ ăn được nhiều hơn, việc hấp thụ thức ăn diễn ra tốt hơn và sẽ tăng cân nhanh chóng.</p><p></p><p>– Tránh tập thể dục quá nhiều: Tập thể dục là tốt, nhưng nếu tập thái quá có thể khiến cơ thể bị kiệt sức và mất nhiều năng lượng. Do đó cần cân bằng chế độ ăn uống với việc tập thể dục để có hiệu quả nhất.</p><p></p><p>– Chế độ ăn uống: Để tăng cân em cần ăn đúng giờ và đủ ba bữa sáng, trưa, chiều. Trong bữa chính cần ăn đủ bốn nhóm chất: bột đường (cơm, bún, phở, bánh mì, xôi…), chất đạm (thịt, cá, trứng, đậu hủ…), chất béo (dầu, mỡ, bơ…) và các loại rau quả. Nên ăn thêm 2 đến 3 bữa phụ một ngày sau bữa chính để tăng cường dinh dưỡng cho cơ thể. Với bữa phụ nên chọn các món dễ tiêu: bún, sữa chua, nước ép trái cây… Những món ăn này sẽ kích thích ăn ngon miệng, và không làm tác động đến bữa chính. Cần hạn chế bánh nếp, bánh rán vì năng lượng cao nhưng lại khó tiêu.</p><p></p><p>– Ngủ đủ 7 – 8h/ngày, không thức khuya. Tập thể dục 15-30 phút/ngày sẽ giúp cơ thể khỏe hơn, ăn ngon miệng hơn và dễ hấp thu các chất dinh dưỡng hơn.</p><p></p><p>Chúc em luôn khỏe và sớm đạt được cân nặng mong muốn</p><p></p><p>3</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị đau dạ dày làm thế nào để tăng cân?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em cao 1m71, nặng 47 kg. Em bị đau dạ dày, mỗi lần ăn thức ăn có dầu mỡ và thịt thì cứ muốn nôn ói và không ăn đuợc. Xin bác sĩ tư vấn cho em cách để tăng cân. Em nên dùng thuốc giúp tăng cân nào để có hiệu quả nhất? Em đã cố gắng ăn nhiều nhưng em không ăn được, 1 bữa em chỉ ăn được hơn 1 chén cơm thôi.</p><p></p><p>Em xin cám ơn bác sĩ nhiều ạ!</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn bị đau dạ dày và đó chính là lí do khiến bạn khó tăng cân. Chính vì vậy để tăng cân được, bạn cần chữa trị ổn định bệnh này. Bạn nên đến khoa Tiêu hóa của các bệnh viện để khám và chữa trị. Khi bệnh ổn định bạn sẽ ăn uống tốt hơn, cảm giác ngon miệng hơn thì hấp thu sẽ tốt hơn, tự khắc sẽ tăng cân. Với tình trạng hiện nay, dù bạn uống loại thuốc tăng cân nào cũng khó hiệu quả, mặt khác còn có thể ảnh hưởng thêm tới dạ dày.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p>4</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Uống sữa như thế nào là hợp lý và uống vào buổi tối có tăng cân không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con là nữ 16 tuổi. Con cao 1 m 64 nặng 53kg, bác sĩ cho con hỏi là một ngày con nên uống bao nhiêu hộp sữa ạ? Và uống sữa vào buổi tối có tăng cân không?</p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Chỉ số khối cơ thể của một người được tính như sau: </p><p></p><p>BMI = (trọng lượng cơ thể) / (chiều cao x chiều cao) (chiều cao tính bằng m)</p><p></p><p>Theo đó, chỉ số khối cơ thể của cháu là 19,7 nghĩa là trong giới hạn bình thường. </p><p></p><p>Không biết mục đích uống sữa của cháu là gì, để tăng cân, giảm cân hay để tăng cường sức khỏe và loại sữa cháu định uống là loại sữa gì. Tuy nhiên, nói chung uống sữa rất tốt cho sức khỏe.</p><p></p><p>Vì cháu đang có trọng lượng bình thường nên có thể uống khoảng 200ml-400ml sữa một ngày (nếu là sữa tươi thì khoảng 2 hộp). Cháu có thể uống sữa tươi vào mọi thời điểm trong ngày nhưng tốt nhất nên lót dạ với một ít tinh bột (cơm, các loại bánh làm từ bột mì, bột gạo, ngũ cốc…) để giúp hấp thụ tốt nhất lượng canxi trong sữa. Uống sữa vào buổi tối trước khi đi ngủ khoảng nửa tiếng sẽ giúp cháu có một giấc ngủ ngon. Trong thành phần sữa tươi có trytophan, một axit amin cần thiết để sản xuất ra các chất kích thích giấc ngủ là serotonin và melatonin, giúp cháu nhanh chóng đi vào giấc ngủ và điều hòa giấc ngủ được ổn định.</p><p></p><p>Bên cạnh đó, sữa có chứa nhiều các axit amin nên sẽ khiến cháu giảm nhu cầu ăn vặt. Vì thế nó giúp kiểm soát ăn vặt ban đêm hữu hiệu và khiến cơ thể cháu trở nên khỏe mạnh không lo bị tăng cân.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p>5</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ ăn uống, tập luyện để tăng cân cấp tốc cho người suy dinh dưỡng nặng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Cháu năm nay 17 tuổi, MBI của cháu chỉ có 16.5, thuộc dạng suy dinh dưỡng khá nặng ạ. Năm nay cháu học lớp 12, sức khỏe không có thì rất có thể sẽ đứt gánh, nên cháu xin các bác sĩ một lịch ăn tăng cân cấp tốc, hợp lí và lịch tập luyện cần thiết mà vẫn có phối hợp được với lịch học khá dày của cháu.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn các bác sĩ đã quan tâm đến yêu cầu của cháu!</p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Chỉ số BMI của cháu là 16,5 thì đúng là quá thấp. Cháu cần xem mình có bị rối loạn tiêu hóa như đi ngoài phân sống, phân lỏng, táo bón, đi nhiều lần trong ngày không. Nếu vấn đề tiêu hóa thức ăn không có rối loạn thì phải nghĩ tới việc chuyển hóa cơ bản. Những người gầy thường là những người có chuyển hóa cơ bản cao, thể hiện ở chỗ sờ vào da bao giờ cũng thấy nóng hơn những người béo.</p><p></p><p>Ngoài ra những người mắc bệnh nhiễm trùng mãn tính đường hô hấp (viêm họng, viêm amidan, viêm VA…), đường tiêu hóa (dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng…) hay những người bị rối loạn chuyển hóa nội tiết (basedowns, đái tháo đường loại I) cũng là những người có thể trạng gầy, dù có thể ăn khỏe. Nguyên do là khi mắc các bệnh này, chuyển hóa cơ bản thường cao hơn, vì thế, năng lượng tiêu hao sẽ nhiều hơn.</p><p></p><p>Trước hết cháu cần đi khám sức khỏe tổng thể. Nếu cháu có bệnh về đường tiêu hóa cũng như những bệnh nhiễm trùng mãn tính thì cần phải chữa dứt điểm mới có thể tăng cân. Nếu không có bệnh gì thì việc cháu cần làm là điều chỉnh chế độ ăn uống, tập luyện để tạo ra mức chuyển hóa năng lượng vừa phải. Lời khuyên cho cháu là:</p><p></p><p>– Ăn uống hợp lý: Đây là yếu tố rất quan trọng trong chiến lược tăng cân của cháu. Hãy xây dựng cho mình một chế độ ăn uống hợp lý bằng cách bổ sung thêm các loại thức ăn có chứa nhiều calo, đạm, chất béo (như các loại thịt, sữa không tách chất béo, bơ, pho mát ) và thức ăn có chứa các loại cacbonhydrat (như tinh bột và đường) vào bữa ăn hàng ngày. Chú ý nên ăn đúng giờ, đúng bữa. Hằng ngày có thể ăn vặt nhưng tốt nhất nên ăn trước bữa ăn khoảng 1 giờ, không ăn gần bữa ăn chính vì sẽ làm giảm cảm giác ngon miệng khi đến bữa. Nếu thường xuyên phải thức khuya, hãy ăn thêm một bữa nhẹ. Hãy chọn các thức ăn mềm, dễ tiêu hoá và hấp thụ như: sữa, cháo và các loại hoa quả.</p><p></p><p>– Nâng cao chất lượng giấc ngủ: Nên ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc. Nếu cháu thường xuyên bị mất ngủ, không nên lạm dụng thuốc ngủ. Hãy kiên trì luyện tập để có được giấc ngủ một cách tự nhiên bằng các bài tập thể dục nhẹ nhàng, thư giãn trước khi ngủ.</p><p></p><p>– Tăng cường luyện tập: Khác với những người bị bệnh béo phì tìm đến những bài luyện tập có cường độ cao như một phương pháp đốt cháy năng lượng để giảm cân, những người gầy nên chọn cho mình những phương pháp luyện tập nhẹ nhàng, tùy theo tình trạng sức khoẻ của mình như: đi bộ, cầu lông, các bài tập aerobic.. Luyện tập đều đặn sẽ làm cơ thể sảng khoái, dễ chịu, tăng cường khả năng tiêu hoá của dạ dày cũng như cảm giác thèm ăn. </p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38546, member: 11284"] Với nhiều người việc tăng cân là một bài toán khó, dù tăng cường ăn uống, sử dụng thuốc tăng cân, sữa tăng cân… nhưng cân nặng của bạn vẫn không hề thay đổi. Để hiểu thêm về vấn đề này, chúng ta cùng tham khảo tuyển tập các câu hỏi hay nhất về vấn đề tăng cân hiệu quả. 1 [SIZE=5][B]Làm sao để có thể tăng cân?[/B][/SIZE] Xin chào bác sĩ! Tôi có một câu hỏi sau. Tôi năm nay 30 tuổi, là nữ giới, đã có gia đình, và 2 con cũng không còn phải bế ẵm. Tôi ăn uống được nhưng vẫn không thể béo. Hiện tại tôi nặng 48kg, cao 1m64. Xin hỏi bác sĩ tôi phải làm sao để tăng cân? Cảm ơn bác sĩ. Chào bạn! Chỉ số khối cơ thể (BMI), tính bằng cân nặng cơ thể (kg) chia cho bình phương chiều cao (mét), được dùng làm một trong những cơ sở để đánh giá và nhận định tình trạng thiếu cân, thừa cân, béo phì. Theo đó, BMI của bạn là 17,8 kg/m2, được coi là thiếu cân. Có nhiều lí do gây nên thiếu cân như: Ăn uống không hợp lý: Chế độ ăn mất cân bằng, không cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể, thói quen ăn uống không ổn định… Kể cả khi bạn ăn nhiều, nhưng nếu không ăn uống hợp lý, điều độ thì vẫn có thể không hiệu quả. Cơ thể bạn kém chuyển hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng. Thói quen lười vận động không chỉ gây ra béo phì mà cũng là lí do chính khiến cơ thể rơi vào tình trạng thiếu cân. Mất ngủ hoặc ngủ quá ít làm tiêu hao khá nhiều năng lượng, đồng thời gây nên tình trạng căng thẳng, mệt mỏi kéo dài càng làm cơ thể bạn thêm gầy yếu. Mắc các bệnh lý đường tiêu hoá (viêm loét dạ dày, nhiễm ký sinh trùng đường ruột như các loại giun, sán…), rối loạn chuyển hóa nội tiết (bệnh Basedow, tiểu đường…). Yếu tố di truyền: Nếu bố mẹ bạn có dáng người mảnh khảnh thì rất có thể bạn cũng sẽ được thừa hưởng và sở hữu một vóc dáng như vậy. Làm việc vất vả hoặc căng thẳng trong một thời gian kéo dài, không bổ sung kịp thời dinh dưỡng khiến cơ thể suy nhược. Bạn cần tự rà soát lại các vấn đề về sức khỏe, lối sống… để tìm ra lí do khiến cơ thể gầy. Bên cạnh đó, bạn nên đi khám Nội khoa để phát hiện kịp thời những bệnh lý đã hoặc đang mắc nhằm chữa trị triệt để. Nếu thiếu cân không do lí do bệnh lý, bạn có thể áp dụng các biện pháp sau để giúp tăng cân: Ăn uống hợp lý: Đây là yếu tố đóng vai trò rất quan trọng giúp bạn tăng cân. Để có một chế độ ăn uống hợp lý và phù hợp với khẩu vị, nguồn thực phẩm sẵn có tại địa phương, bạn nên tới các phòng khám Dinh dưỡng tại địa phương để được giải đáp một cách cụ thể. Ngoài ra, bạn phải chú ý ăn đúng giờ, đúng bữa. Bạn có thể ăn vặt, nhưng tốt nhất nên ăn trước bữa ăn khoảng 1 giờ, không ăn gần bữa ăn chính vì sẽ làm giảm cảm giác ngon miệng khi đến bữa. Nếu hay phải thức khuya, hãy ăn thêm một bữa nhẹ với thức ăn mềm, dễ tiêu hóa và hấp thu như sữa, cháo và các loại hoa quả. Nâng cao chất lượng giấc ngủ: ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc. Tập thể dục hằng ngày hoặc chơi một môn thể thao phù hợp tình trạng sức khỏe, sở thích của bản thân như đi bộ, cầu lông, bơi lội… Chúc bạn sức khỏe! 2 [SIZE=5][B]Tăng cân ở Nam Giới[/B][/SIZE] Thân chào bác sĩ. Em hiện nay 28 tuổi, cao 165cm, nặng 54kg. Em ăn tương đối nhiều nhưng không thể nào tăng cân lên được. em rất muốn tăng cân, vì bản thân gầy quá. Kính mong bác sĩ tư vẫn và chỉ cho em phương pháp, chế độ ăn uống để cải thiện vấn đề trên. Em chân thành cảm ơn! Chào em. Nguyên nhân gây thiếu cân là do quá trình trao đổi chất trong cơ thể diễn ra quá nhanh, mức độ căng thẳng cao, rắc rối với việc hấp thụ thức ăn, tập thể dục quá mức, rối loạn ăn uống, cường giáp, trầm cảm, ăn quá ít, ăn không đủ chất… Có rất nhiều bệnh trong cơ thể có thể gây ảnh hưởng đến sự hấp thụ thức ăn. Ví dụ như bệnh nhân bị bệnh loét bao tử, xơ nang hoặc steatorrhoea (không thấy khả năng hấp thụ chất béo từ đường tiêu hóa) sẽ thường nhẹ cân và khó tăng cân do không hấp thụ được nhiều dinh dưỡng từ thức ăn. Vì vậy, nếu em thấy mình ăn nhiều mà không tăng cân thì trước tiên em nên đi kiểm tra sức khỏe để biết mình có đang mắc bệnh gì hay không và để chữa trị bệnh nếu cần. – Khắc phục quá trình trao đổi chất diễn ra nhanh chóng: Nếu ngay từ khi sinh ra hoặc về sau này, cơ thể đã có quá trình trao đổi chất diễn ra nhanh chóng thì cần tăng lượng thức ăn hàng ngày để bù đắp cho tốc độ đốt cháy năng lượng của cơ thể. Hãy ăn thành 6 hoặc nhiều bữa nhỏ một ngày, tăng lượng tinh bột để cung cấp năng lượng. Mỗi bữa ăn cần đảm bảo chất tinh bột (bánh mì, mì ống, khoai tây, gạo, ngũ cốc…), nhiều trái cây và rau quả, hàng ngày khẩu phần đậu, các loại hạt và hạt giống, để cung cấp vitamin B12. – Giảm mức độ căng thẳng: Thường xuyên bị stress cũng là một yếu tố khiến người ta chán ăn và ăn không ngon miệng. Để đối phó với stress có thể thử các cách như đi dạo, nghe nhạc, làm những việc mình thích…Một khi tâm lý thoải mái, chắc chắn sẽ ăn được nhiều hơn, việc hấp thụ thức ăn diễn ra tốt hơn và sẽ tăng cân nhanh chóng. – Tránh tập thể dục quá nhiều: Tập thể dục là tốt, nhưng nếu tập thái quá có thể khiến cơ thể bị kiệt sức và mất nhiều năng lượng. Do đó cần cân bằng chế độ ăn uống với việc tập thể dục để có hiệu quả nhất. – Chế độ ăn uống: Để tăng cân em cần ăn đúng giờ và đủ ba bữa sáng, trưa, chiều. Trong bữa chính cần ăn đủ bốn nhóm chất: bột đường (cơm, bún, phở, bánh mì, xôi…), chất đạm (thịt, cá, trứng, đậu hủ…), chất béo (dầu, mỡ, bơ…) và các loại rau quả. Nên ăn thêm 2 đến 3 bữa phụ một ngày sau bữa chính để tăng cường dinh dưỡng cho cơ thể. Với bữa phụ nên chọn các món dễ tiêu: bún, sữa chua, nước ép trái cây… Những món ăn này sẽ kích thích ăn ngon miệng, và không làm tác động đến bữa chính. Cần hạn chế bánh nếp, bánh rán vì năng lượng cao nhưng lại khó tiêu. – Ngủ đủ 7 – 8h/ngày, không thức khuya. Tập thể dục 15-30 phút/ngày sẽ giúp cơ thể khỏe hơn, ăn ngon miệng hơn và dễ hấp thu các chất dinh dưỡng hơn. Chúc em luôn khỏe và sớm đạt được cân nặng mong muốn 3 [SIZE=5][B]Bị đau dạ dày làm thế nào để tăng cân?[/B][/SIZE] Xin chào bác sĩ. Em cao 1m71, nặng 47 kg. Em bị đau dạ dày, mỗi lần ăn thức ăn có dầu mỡ và thịt thì cứ muốn nôn ói và không ăn đuợc. Xin bác sĩ tư vấn cho em cách để tăng cân. Em nên dùng thuốc giúp tăng cân nào để có hiệu quả nhất? Em đã cố gắng ăn nhiều nhưng em không ăn được, 1 bữa em chỉ ăn được hơn 1 chén cơm thôi. Em xin cám ơn bác sĩ nhiều ạ! Chào bạn. Bạn bị đau dạ dày và đó chính là lí do khiến bạn khó tăng cân. Chính vì vậy để tăng cân được, bạn cần chữa trị ổn định bệnh này. Bạn nên đến khoa Tiêu hóa của các bệnh viện để khám và chữa trị. Khi bệnh ổn định bạn sẽ ăn uống tốt hơn, cảm giác ngon miệng hơn thì hấp thu sẽ tốt hơn, tự khắc sẽ tăng cân. Với tình trạng hiện nay, dù bạn uống loại thuốc tăng cân nào cũng khó hiệu quả, mặt khác còn có thể ảnh hưởng thêm tới dạ dày. Chúc bạn mạnh khỏe! 4 [SIZE=5][B]Uống sữa như thế nào là hợp lý và uống vào buổi tối có tăng cân không?[/B][/SIZE] Chào bác sĩ. Con là nữ 16 tuổi. Con cao 1 m 64 nặng 53kg, bác sĩ cho con hỏi là một ngày con nên uống bao nhiêu hộp sữa ạ? Và uống sữa vào buổi tối có tăng cân không? Chào cháu! Chỉ số khối cơ thể của một người được tính như sau: BMI = (trọng lượng cơ thể) / (chiều cao x chiều cao) (chiều cao tính bằng m) Theo đó, chỉ số khối cơ thể của cháu là 19,7 nghĩa là trong giới hạn bình thường. Không biết mục đích uống sữa của cháu là gì, để tăng cân, giảm cân hay để tăng cường sức khỏe và loại sữa cháu định uống là loại sữa gì. Tuy nhiên, nói chung uống sữa rất tốt cho sức khỏe. Vì cháu đang có trọng lượng bình thường nên có thể uống khoảng 200ml-400ml sữa một ngày (nếu là sữa tươi thì khoảng 2 hộp). Cháu có thể uống sữa tươi vào mọi thời điểm trong ngày nhưng tốt nhất nên lót dạ với một ít tinh bột (cơm, các loại bánh làm từ bột mì, bột gạo, ngũ cốc…) để giúp hấp thụ tốt nhất lượng canxi trong sữa. Uống sữa vào buổi tối trước khi đi ngủ khoảng nửa tiếng sẽ giúp cháu có một giấc ngủ ngon. Trong thành phần sữa tươi có trytophan, một axit amin cần thiết để sản xuất ra các chất kích thích giấc ngủ là serotonin và melatonin, giúp cháu nhanh chóng đi vào giấc ngủ và điều hòa giấc ngủ được ổn định. Bên cạnh đó, sữa có chứa nhiều các axit amin nên sẽ khiến cháu giảm nhu cầu ăn vặt. Vì thế nó giúp kiểm soát ăn vặt ban đêm hữu hiệu và khiến cơ thể cháu trở nên khỏe mạnh không lo bị tăng cân. Chúc cháu mạnh khỏe! 5 [SIZE=5][B]Chế độ ăn uống, tập luyện để tăng cân cấp tốc cho người suy dinh dưỡng nặng[/B][/SIZE] Cháu năm nay 17 tuổi, MBI của cháu chỉ có 16.5, thuộc dạng suy dinh dưỡng khá nặng ạ. Năm nay cháu học lớp 12, sức khỏe không có thì rất có thể sẽ đứt gánh, nên cháu xin các bác sĩ một lịch ăn tăng cân cấp tốc, hợp lí và lịch tập luyện cần thiết mà vẫn có phối hợp được với lịch học khá dày của cháu. Cháu xin cảm ơn các bác sĩ đã quan tâm đến yêu cầu của cháu! Chào cháu! Chỉ số BMI của cháu là 16,5 thì đúng là quá thấp. Cháu cần xem mình có bị rối loạn tiêu hóa như đi ngoài phân sống, phân lỏng, táo bón, đi nhiều lần trong ngày không. Nếu vấn đề tiêu hóa thức ăn không có rối loạn thì phải nghĩ tới việc chuyển hóa cơ bản. Những người gầy thường là những người có chuyển hóa cơ bản cao, thể hiện ở chỗ sờ vào da bao giờ cũng thấy nóng hơn những người béo. Ngoài ra những người mắc bệnh nhiễm trùng mãn tính đường hô hấp (viêm họng, viêm amidan, viêm VA…), đường tiêu hóa (dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng…) hay những người bị rối loạn chuyển hóa nội tiết (basedowns, đái tháo đường loại I) cũng là những người có thể trạng gầy, dù có thể ăn khỏe. Nguyên do là khi mắc các bệnh này, chuyển hóa cơ bản thường cao hơn, vì thế, năng lượng tiêu hao sẽ nhiều hơn. Trước hết cháu cần đi khám sức khỏe tổng thể. Nếu cháu có bệnh về đường tiêu hóa cũng như những bệnh nhiễm trùng mãn tính thì cần phải chữa dứt điểm mới có thể tăng cân. Nếu không có bệnh gì thì việc cháu cần làm là điều chỉnh chế độ ăn uống, tập luyện để tạo ra mức chuyển hóa năng lượng vừa phải. Lời khuyên cho cháu là: – Ăn uống hợp lý: Đây là yếu tố rất quan trọng trong chiến lược tăng cân của cháu. Hãy xây dựng cho mình một chế độ ăn uống hợp lý bằng cách bổ sung thêm các loại thức ăn có chứa nhiều calo, đạm, chất béo (như các loại thịt, sữa không tách chất béo, bơ, pho mát ) và thức ăn có chứa các loại cacbonhydrat (như tinh bột và đường) vào bữa ăn hàng ngày. Chú ý nên ăn đúng giờ, đúng bữa. Hằng ngày có thể ăn vặt nhưng tốt nhất nên ăn trước bữa ăn khoảng 1 giờ, không ăn gần bữa ăn chính vì sẽ làm giảm cảm giác ngon miệng khi đến bữa. Nếu thường xuyên phải thức khuya, hãy ăn thêm một bữa nhẹ. Hãy chọn các thức ăn mềm, dễ tiêu hoá và hấp thụ như: sữa, cháo và các loại hoa quả. – Nâng cao chất lượng giấc ngủ: Nên ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc. Nếu cháu thường xuyên bị mất ngủ, không nên lạm dụng thuốc ngủ. Hãy kiên trì luyện tập để có được giấc ngủ một cách tự nhiên bằng các bài tập thể dục nhẹ nhàng, thư giãn trước khi ngủ. – Tăng cường luyện tập: Khác với những người bị bệnh béo phì tìm đến những bài luyện tập có cường độ cao như một phương pháp đốt cháy năng lượng để giảm cân, những người gầy nên chọn cho mình những phương pháp luyện tập nhẹ nhàng, tùy theo tình trạng sức khoẻ của mình như: đi bộ, cầu lông, các bài tập aerobic.. Luyện tập đều đặn sẽ làm cơ thể sảng khoái, dễ chịu, tăng cường khả năng tiêu hoá của dạ dày cũng như cảm giác thèm ăn. Chúc cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển tập các câu hỏi hay nhất về vấn đề tăng cân hiệu quả
Top
Dưới