Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Một số thắc mắc về tiêm chủng thường gặp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38550, member: 11284"]</p><p>Tiêm chủng đang là một vấn đề rất quan trọng hiện nay, để hiểu rõ hơn về vấn đề này, cùng xem giải đáp của bác sĩ với 5 câu hỏi về tiêm chủng thường gặp.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sẹo lồi ở cổ và bả vai tiêm corticoid có được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: huongbaby197</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em có tẩy nốt ruồi ở cổ và bả vai được 9 tháng. Hiện trạng sẹo lồi nhìn rất mất thẩm mỹ. Em không dám phẫu thuật hay tiêm chích gì lên sẹo vì sợ nguy cơ tái phát sẹo sẽ to hơn. Theo em được biết thì phương pháp tiêm corticoid lên sẹo sẽ làm sẹo co lại và phẳng dần. Vậy em bôi thuốc chứa thành phần corticoid lên sẹo có được không?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Sẹo lồi không phải ở người nào cũng có. Em bị là do em có cơ địa sẹo lồi. Em cố gắng tránh bị xây xước, vết thương, phẫu thuật, chích rạch, laser, đốt điện, chấm a-xít… thì dễ để lại di chứng sẹo lồi. Em hiểu đúng là hiện nay phương pháp tốt, đơn giản là tiêm triamcinolon nội sẹo. Phương pháp này rất tốt nhưng để có kết quả tốt phải:</p><p></p><p>Thuốc tốt để giảm tác dụng phụ (nên dùng Kenacort Retard). Tiêm nội sẹo (vào trong sẹo). Tiêm vào trong sẹo rất khó vì sẹo cứng phải dùng bơm tiêm áp lực, kim nhỏ (số 27) và tiêm nhiều điểm (nếu tiêm ra ngoài sẹo hậu quả teo da nhưng sẹo không teo). Đủ liều không quá liều và cũng không thiếu.</p><p></p><p>Em cố gắng tìm bác sĩ Da liễu có kinh nghiệm để tiêm.</p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn tiêm chủng vacxin</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con em sinh tháng 2/2015, giờ cháu gần 9 tháng, cháu chưa tiêm mũi nào 6 trong 1 hay 5 trong 1, nay em thấy nói đầu năm 2016 là có vắc-xin. Như thế là tính đến tháng 3 năm 2016 con em sẽ tròn 2 tuổi, vậy thì đầu năm 2016 có vắc-xin, con em chỉ tiêm được có 2 mũi thì mũi thứ 3 là cháu quá 2 tuổi rồi. Em thấy bảo là phải tiêm 3 mũi trước 2 tuổi cho con. Vậy bác sĩ giải đáp giúp con em cần phải tiêm như thế nào, cháu có tiêm được 6 trong 1 hay 5 trong 1 được nữa không ạ và tiêm ngừa gì nữa không ạ?</p><p></p><p>Chân thành cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Trẻ quá 1 tuổi mà chưa được tiêm mũi 3 vắc-xin 5 trong 1 thì vẫn tiếp tục tiêm phòng vắc-xin để trẻ có miễn dịch bảo vệ. Con em 9 tháng tuổi nhưng vẫn chưa tiêm phòng vắc-xin 5 trong 1, do đó con em dễ dàng bị mắc bệnh hơn những trẻ đã tiêm chủng và khi mắc bệnh thì dễ có nguy cơ diễn biến nặng hơn do cơ thể chưa có miễn dịch để kháng với tác nhân gây bệnh. Do đó tôi khuyên em không nên chờ đợi vắc-xin dịch vụ, em nên đưa con đến trung tâm y tế để cháu được tiêm phòng vắc-xin 5 trong 1 trong chương trình Tiêm chủng mở rộng.</p><p></p><p>Chúc gia đình mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Các mũi tiêm chủng cho bé từ 0-15 tuổi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: be xiu</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ vui lòng cho con hỏi các mũi tiêm chủng cần cho bé từ 0 – 15 tuổi, bao gồm cả các mũi tiêm theo chủng quốc gia và các mũi tiêm dịch vụ cần thiết khác vì hiện nay có rất nhiều bệnh nên con lo lắng và không biết ở những tháng nào thì bé được tiêm vacxin gì ạ? Hiện bé nhà con được 9 tháng tuổi và đang chờ tiêm mũi sởi ở tháng thứ 9 ạ!</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hiện nay, ngoài chương trình Tiêm chủng quốc gia, còn có thể chủng ngừa thêm nhiều loại bệnh khác hoặc có thể kết hợp cùng một mũi tiêm mà có thể chủng ngừa đồng thời nhiều bệnh rất tiện lợi. Đối với chương trình Tiêm chủng quốc gia, lịch tiêm cho trẻ như sau: Ở Trung tâm y tế dự phòng quận/huyện, tỉnh có chủng ngừa một số bệnh như sau:</p><p></p><p>1. Viêm màng não mủ do Heamophilus Influenza B (Hib) có thể chủng từ 2 tháng tuổi trở lên. Tùy theo tháng tuổi mà lịch tiêm nhắc lại khác nhau. Có thể kết hợp chủng Infanix hexa (6 loại: DTC, Polio, Viêm gan siêu vi B, Hib), Pentaxim (5 loại: DTC, Polio, Hib), Tetract Hib (4 loại: DTC, Hib), v.v…</p><p></p><p>2. Sởi – quai bị – Rubella: tiêm từ 15 tháng tuổi.</p><p></p><p>3. Thủy đậu: tiêm một mũi duy nhất từ 12 tháng tuổi.</p><p></p><p>4. Viêm não Nhật Bản B: được tiêm khi trẻ > 12 tháng tuổi, tiêm 3 mũi (mũi 1 và mũi 2 cách nhau 1-2 tuần, mũi 3 cách mũi 1 sau 1 năm), nhắc lại mỗi 3 năm.</p><p></p><p>5. Cúm: Có thể tiêm từ 6 tháng tuổi trở lên.</p><p></p><p>6. Viêm màng não do Meningoccoci A + C (não mô Cầu A + C).</p><p></p><p>7. Ngừa tiêu chảy do vi-rút Rota: đối với trẻ từ 2 đến 6 tháng tuổi.</p><p></p><p>8. Ngừa viêm gan siêu vi A: Tiêm từ 1 tuổi trở lên.</p><p></p><p>9. Ngừa thương hàn: đối với trẻ từ 5 tuổi trở lên.</p><p></p><p>10. Các loại vắc-xin khác.</p><p></p><p>Nói chung tuỳ theo kinh tế gia đình bạn, tùy theo sự quan tâm của bạn, bé có thể được tiêm chủng theo yêu cầu, nó sẽ mang đến mọi lợi ích cho bé.</p><p></p><p>Lưu ý: Bạn có thể chọn các loại vắc-xin phối hợp theo tư vấn của bác sĩ để giảm bớt số lượng mũi tiêm và giảm bớt các tác dụng không mong muốn.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe bạn!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách tiêm vắc xin</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thoa Đỗ</p><p></p><p>Thưa bác sỹ,</p><p></p><p>Cháu nhà em hiện tại là 2 tháng tuổi rưỡi. Cháu đã tiêm vắcxin Qinvaxem 5 trong 1 mũi 1 của tiêm chủng mở rộng. Sau khi tiêm về cháu quấy khóc và sốt đến 38,2 độ. Do đó, tôi muốn đổi sang tiêm cho cháu vắcxin 5 trong 1 dịch vụ cho 2 mũi sau. Vậy tôi tiêm kết hợp 2 loại vắcxin như vậy có ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ và ảnh hưởng đến tác dụng sau này của vắc xin không ạ?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trần Thanh Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Tiêm vac xin dù là quinvaxim hay pentaxim cũng đều là hình thức gây miễn dịch chủ động vì vậy việc sau tiêm các bé có phản ứng sốt, đau tại chỗ tiêm đều như nhau. Việc gia đình muốn sử dụng chuyển loại vacxxin tiêm không ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé, nhưng việc thay đổi này có thể tạo thêm cho em bé nguy cơ phản vệ vì mỗi loại có những tác dược khác nhau.</p><p></p><p>Thân ái</p><p></p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Vết thẹo bên tay trái mà ai cũng có khi tiêm ngừa là gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hai tran</p><p></p><p>Dạ thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu có 1 thắc mắc nhỏ mong bác sĩ tư vấn cho cháu là vết thẹo bên tay trái ngay bắp tay mà ai cũng có là vết tiêm ngừa gì vậy ạ? Có người nói thủy đậu có người nói lao, vậy cái nào là chính xác ạ? Vết thẹo đó to cỡ đầu ngón út ạ mà hầu như tay trái ai cũng có ạ? Cháu xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Vết sẹo ở vai là di tích của tiêm chủng. Thường tiêm chủng đậu mùa để lại sẹo và tiêm chủng lao đôi khi để lại sẹo còn các tiêm chủng khác ít khi để lại sẹo.</p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38550, member: 11284"] Tiêm chủng đang là một vấn đề rất quan trọng hiện nay, để hiểu rõ hơn về vấn đề này, cùng xem giải đáp của bác sĩ với 5 câu hỏi về tiêm chủng thường gặp. [SIZE=5][B]Sẹo lồi ở cổ và bả vai tiêm corticoid có được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: huongbaby197 Chào bác sĩ! Em có tẩy nốt ruồi ở cổ và bả vai được 9 tháng. Hiện trạng sẹo lồi nhìn rất mất thẩm mỹ. Em không dám phẫu thuật hay tiêm chích gì lên sẹo vì sợ nguy cơ tái phát sẹo sẽ to hơn. Theo em được biết thì phương pháp tiêm corticoid lên sẹo sẽ làm sẹo co lại và phẳng dần. Vậy em bôi thuốc chứa thành phần corticoid lên sẹo có được không? Em cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Sẹo lồi không phải ở người nào cũng có. Em bị là do em có cơ địa sẹo lồi. Em cố gắng tránh bị xây xước, vết thương, phẫu thuật, chích rạch, laser, đốt điện, chấm a-xít… thì dễ để lại di chứng sẹo lồi. Em hiểu đúng là hiện nay phương pháp tốt, đơn giản là tiêm triamcinolon nội sẹo. Phương pháp này rất tốt nhưng để có kết quả tốt phải: Thuốc tốt để giảm tác dụng phụ (nên dùng Kenacort Retard). Tiêm nội sẹo (vào trong sẹo). Tiêm vào trong sẹo rất khó vì sẹo cứng phải dùng bơm tiêm áp lực, kim nhỏ (số 27) và tiêm nhiều điểm (nếu tiêm ra ngoài sẹo hậu quả teo da nhưng sẹo không teo). Đủ liều không quá liều và cũng không thiếu. Em cố gắng tìm bác sĩ Da liễu có kinh nghiệm để tiêm. Chào em! [SIZE=5][B]Tư vấn tiêm chủng vacxin[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con em sinh tháng 2/2015, giờ cháu gần 9 tháng, cháu chưa tiêm mũi nào 6 trong 1 hay 5 trong 1, nay em thấy nói đầu năm 2016 là có vắc-xin. Như thế là tính đến tháng 3 năm 2016 con em sẽ tròn 2 tuổi, vậy thì đầu năm 2016 có vắc-xin, con em chỉ tiêm được có 2 mũi thì mũi thứ 3 là cháu quá 2 tuổi rồi. Em thấy bảo là phải tiêm 3 mũi trước 2 tuổi cho con. Vậy bác sĩ giải đáp giúp con em cần phải tiêm như thế nào, cháu có tiêm được 6 trong 1 hay 5 trong 1 được nữa không ạ và tiêm ngừa gì nữa không ạ? Chân thành cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. Trẻ quá 1 tuổi mà chưa được tiêm mũi 3 vắc-xin 5 trong 1 thì vẫn tiếp tục tiêm phòng vắc-xin để trẻ có miễn dịch bảo vệ. Con em 9 tháng tuổi nhưng vẫn chưa tiêm phòng vắc-xin 5 trong 1, do đó con em dễ dàng bị mắc bệnh hơn những trẻ đã tiêm chủng và khi mắc bệnh thì dễ có nguy cơ diễn biến nặng hơn do cơ thể chưa có miễn dịch để kháng với tác nhân gây bệnh. Do đó tôi khuyên em không nên chờ đợi vắc-xin dịch vụ, em nên đưa con đến trung tâm y tế để cháu được tiêm phòng vắc-xin 5 trong 1 trong chương trình Tiêm chủng mở rộng. Chúc gia đình mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Các mũi tiêm chủng cho bé từ 0-15 tuổi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: be xiu Chào bác sĩ! Bác sĩ vui lòng cho con hỏi các mũi tiêm chủng cần cho bé từ 0 – 15 tuổi, bao gồm cả các mũi tiêm theo chủng quốc gia và các mũi tiêm dịch vụ cần thiết khác vì hiện nay có rất nhiều bệnh nên con lo lắng và không biết ở những tháng nào thì bé được tiêm vacxin gì ạ? Hiện bé nhà con được 9 tháng tuổi và đang chờ tiêm mũi sởi ở tháng thứ 9 ạ! Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Hiện nay, ngoài chương trình Tiêm chủng quốc gia, còn có thể chủng ngừa thêm nhiều loại bệnh khác hoặc có thể kết hợp cùng một mũi tiêm mà có thể chủng ngừa đồng thời nhiều bệnh rất tiện lợi. Đối với chương trình Tiêm chủng quốc gia, lịch tiêm cho trẻ như sau: Ở Trung tâm y tế dự phòng quận/huyện, tỉnh có chủng ngừa một số bệnh như sau: 1. Viêm màng não mủ do Heamophilus Influenza B (Hib) có thể chủng từ 2 tháng tuổi trở lên. Tùy theo tháng tuổi mà lịch tiêm nhắc lại khác nhau. Có thể kết hợp chủng Infanix hexa (6 loại: DTC, Polio, Viêm gan siêu vi B, Hib), Pentaxim (5 loại: DTC, Polio, Hib), Tetract Hib (4 loại: DTC, Hib), v.v… 2. Sởi – quai bị – Rubella: tiêm từ 15 tháng tuổi. 3. Thủy đậu: tiêm một mũi duy nhất từ 12 tháng tuổi. 4. Viêm não Nhật Bản B: được tiêm khi trẻ > 12 tháng tuổi, tiêm 3 mũi (mũi 1 và mũi 2 cách nhau 1-2 tuần, mũi 3 cách mũi 1 sau 1 năm), nhắc lại mỗi 3 năm. 5. Cúm: Có thể tiêm từ 6 tháng tuổi trở lên. 6. Viêm màng não do Meningoccoci A + C (não mô Cầu A + C). 7. Ngừa tiêu chảy do vi-rút Rota: đối với trẻ từ 2 đến 6 tháng tuổi. 8. Ngừa viêm gan siêu vi A: Tiêm từ 1 tuổi trở lên. 9. Ngừa thương hàn: đối với trẻ từ 5 tuổi trở lên. 10. Các loại vắc-xin khác. Nói chung tuỳ theo kinh tế gia đình bạn, tùy theo sự quan tâm của bạn, bé có thể được tiêm chủng theo yêu cầu, nó sẽ mang đến mọi lợi ích cho bé. Lưu ý: Bạn có thể chọn các loại vắc-xin phối hợp theo tư vấn của bác sĩ để giảm bớt số lượng mũi tiêm và giảm bớt các tác dụng không mong muốn. Chúc sức khỏe bạn! [SIZE=5][B]Cách tiêm vắc xin[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thoa Đỗ Thưa bác sỹ, Cháu nhà em hiện tại là 2 tháng tuổi rưỡi. Cháu đã tiêm vắcxin Qinvaxem 5 trong 1 mũi 1 của tiêm chủng mở rộng. Sau khi tiêm về cháu quấy khóc và sốt đến 38,2 độ. Do đó, tôi muốn đổi sang tiêm cho cháu vắcxin 5 trong 1 dịch vụ cho 2 mũi sau. Vậy tôi tiêm kết hợp 2 loại vắcxin như vậy có ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ và ảnh hưởng đến tác dụng sau này của vắc xin không ạ? Xin cảm ơn bác sĩ [SIZE=3][B]Bác sĩ Trần Thanh Tú[/B][/SIZE] Chào bạn, Tiêm vac xin dù là quinvaxim hay pentaxim cũng đều là hình thức gây miễn dịch chủ động vì vậy việc sau tiêm các bé có phản ứng sốt, đau tại chỗ tiêm đều như nhau. Việc gia đình muốn sử dụng chuyển loại vacxxin tiêm không ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé, nhưng việc thay đổi này có thể tạo thêm cho em bé nguy cơ phản vệ vì mỗi loại có những tác dược khác nhau. Thân ái [SIZE=5][B]Vết thẹo bên tay trái mà ai cũng có khi tiêm ngừa là gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hai tran Dạ thưa bác sĩ! Cháu có 1 thắc mắc nhỏ mong bác sĩ tư vấn cho cháu là vết thẹo bên tay trái ngay bắp tay mà ai cũng có là vết tiêm ngừa gì vậy ạ? Có người nói thủy đậu có người nói lao, vậy cái nào là chính xác ạ? Vết thẹo đó to cỡ đầu ngón út ạ mà hầu như tay trái ai cũng có ạ? Cháu xin cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Vết sẹo ở vai là di tích của tiêm chủng. Thường tiêm chủng đậu mùa để lại sẹo và tiêm chủng lao đôi khi để lại sẹo còn các tiêm chủng khác ít khi để lại sẹo. Chào cháu! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Một số thắc mắc về tiêm chủng thường gặp
Top
Dưới