Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp về triệu chứng viêm amidan
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38584, member: 11284"]</p><p>Viêm amidan là một bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng và di chứng nguy hiểm, cần được điều trị sớm. Để hiểu rõ hơn về căn bệnh này, chúng ta cùng tham khảo những câu hỏi thường gặp về triệu chứng viêm amidan sau đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị viêm amidan do trào ngược dạ dày chữa như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Mai Ngọc</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 16 tuổi, là nữ giới. 8 năm trước cháu bị u nang ống mật chủ phải mổ cắt mật, sau đó một thời gian cháu bị bệnh trào ngược dạ dày. Cháu đã chữa trị bệnh một thời gian và đã đỡ nhưng không khỏi được. Sau đó khá lâu, cháu bị viêm họng và viêm amidan, theo chuẩn đoán thì do trào ngược dạ dày. Cháu còn bị viêm xoang mãn tính. Bác sĩ làm ơn giải đáp giúp cháu cách chữa những bệnh này, chắc chắn mất thời gian dài nhưng cháu sẽ cố gắng vì chúng tác động rất lớn đến cuộc sống của cháu.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Cháu bị trào ngược dạ dày, đã chữa trị nhưng chưa khỏi hẳn. Sau đó cháu lại bị viêm họng, viêm amidan và viêm xoang mãn tính. Tất cả những bệnh này đều có liên quan tới bệnh trào ngược dạ dày của cháu nên cháu cần chữa trị dứt điểm bệnh này trước. Điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản chủ yếu là chữa trị biểu hiện và cải thiện chất lượng sống. Việc chữa trị cần rất kiên trì.</p><p></p><p>Ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ chữa trị, cháu cần thay đổi chế độ ăn và một vài thói quen không đúng trong lối sống. Cụ thể, không ăn quá nhiều, quá no, không rất hay ăn no và ăn trễ về đêm (sau 20 giờ), quá gần lúc đi ngủ (nên ăn 3-4 giờ trước khi đi ngủ). Tránh dùng những đồ uống có thể gây kích thích như nước chanh, cà phê, rượu bia, nước có gas. Tránh dùng những đồ ăn có thể làm giảm trương lực cơ thắt tâm vị như mỡ và những đồ ăn có chất mỡ, sô cô la hoặc kẹo bạc hà… đầu cao khi ngủ, không nên mặc đồ quá chật (đặc biệt ở vùng thắt lưng) khi đi ngủ.</p><p></p><p>Việc tập luyện để nâng cao sức khỏe cũng rất tốt trong tình huống của cháu không chỉ với bệnh trào ngược mà còn với bệnh viêm xoang mãn tính. Cháu nên chạy nhẹ hoặc đi bộ 10 phút trước khi đi ngủ, để mũi thông thoáng. Cứ vậy, mỗi lần khó chịu vì xoang mũi, cháu nên đứng dậy đi bộ hoặc chạy nhẹ, kết hợp xoa nóng cánh mũi đến khi mũi thông trở lại mới thôi. Nếu cháu kiên trì, các biểu hiện bệnh của cháu sẽ thuyên giảm.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nổi mụn màu trắng ở gần vòng họng, không đau, chỉ bị hôi miệng có phải bị amidan không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoài An</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 14 tuổi, cháu bị amidan từ nhỏ nhưng chỉ hay đau họng vài lần rồi cũng hết. Nhưng mấy bữa nay nóng quá cháu hay uống nước đá nên bị nổi cái cục gì màu trắng ở gần vòng họng, nó không đau, cháu vẫn ăn uống được bình thường, chỉ hơi hôi miệng 1 chút. Liệu đó có phải bị amidan không bác sĩ? Và cháu phải điều trị như thế nào ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Theo như các biểu hiện cháu mô tả, có thể cháu bị amiđan quá phát. Khi viêm amidan quá phát, nhu mô amidan có chứa chiều nang bã đậu nên làm cho hơi thở không thơm tho (hôi miệng). Hay khạc ra những chất bã đậu như hạt cơm, rất hôi. Cháu nên đi khám bác sĩ và xin ý kiến bác sĩ về việc chữa trị. Nếu bác sĩ chỉ định cắt thì cháu nên cắt amiđan vì amiđan quá phát có thể bít tắc hô hấp trên gây ngủ ngáy, ngủ không yên giấc, có những cơn ngưng thở trong lúc ngủ, bất thường về phát âm, khó nuốt, chậm phát triển thể chất.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trong khoảng bao lâu khi dùng thuốc thì khỏi viêm amidan?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Hôm trước cháu có đi khám thì họ soi gần phần lưỡi gà thì không có gì cả? Cái vàng vàng nhìn như là kẹo cao su dính ở đó, lúc soi cháu nhìn thì chắc nó là 1 bộ phận ở đó nhưng cháu không biết là gì? Bác sĩ cũng chẩn đoán là bị viên amidan mạn tính. Và có kê thuốc. Cho cháu hỏi trong khoảng bao lâu khi cháu dùng thuốc thì nó khỏi bệnh ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Lưỡi gà là cấu trúc giải phẫu nằm ở giới hạn sau của ổ miệng, là một phần của khẩu cái mềm. Chúng có cấu tạo là ở ngoài là niêm mạc bao phủ lớp cân và cơ ở trong. Lưỡi gà có người khá to, có người khá nhỏ, không phải mọi người như nhau.</p><p></p><p>Cái vàng vàng mà cháu nhìn thấy chính là bộ phận lưỡi gà. Cháu được bác sĩ chẩn đoán bị viêm amiđan mạn tính. Viêm amiđan mạn tính là hiện tượng viêm thường xuyên, viêm đi viêm lại nhiều lần. Tuỳ theo mức độ viêm nhiễm và phản ứng của cơ thể, amiđan có thể (quá phát) thường gặp ở trẻ em hay người trẻ tuổi hoặc amiđan có thể nhỏ lại (xơ chìm). Cháu bị viêm amiđan mạn tính thì khó chữa trị dứt điểm ngay được. Nếu bị viêm amiđan mạn tính có 4 đợt tái phát trong 1 năm hoặc viêm amiđan mạn tính kéo dài đã được chữa trị nội khoa tích cực trong vòng 4 – 6 tuần vẫn đau họng, viêm hạch cổ, hơi thở hôi thì có thể cần phẫu thuật cắt amiđan.</p><p></p><p>Hiện tại, cháu cứ dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ và giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, chịu khó xúc miệng nước muối, giữ ấm cơ thể nhất là vùng họng khi thời tiết thay đổi để hạn chế các đợt tái phát.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị viêm mũi dị ứng, viêm họng hạt và viêm amidan cần uống thuốc?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 20 tuổi. Cháu thấy sưng hạch góc hàm trái. Cháu đi nội soi tai mũi họng thì bác sĩ bảo cháu bị viêm mũi dị ứng, viêm họng hạt và viêm Amidan mãn tính. Cháu đã uống thuốc trị viêm mũi dị ứng và hiện tại vẫn còn đang xịt thuốc. Nhưng cháu có hỏi bác sĩ là cháu bị viêm họng và viên Amidan mãn tính thì có cần uống thuốc không thì bác sĩ bảo không cần. Thuốc uống viêm mũi thì cháu đã uống và chữa trị gần 4 tuần rồi mà hạch vẫn không tiêu. Cháu rất lo. Bắc sĩ có thể tư vấn giúp cháu được không ạ? Về họng của cháu có cần uống thuốc gì không ạ? Cháu thỉnh thoảng thấy hơi mệt mỏi một chút, nuốt thì họng cảm giác hơi khô, ăn uống bình thường ạ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu bị viêm họng hạt và viêm Amidan mạn tính. Với những bệnh này thì chỉ cần uống uống khi có đợt viêm cấp. Về hiện tượng sưng hạch kéo dài của cháu có thể do tình trạng viêm tái phát nhiều lần, các hạch bị xơ hóa nên không thể trở về kích thước như ban đầu được nữa.</p><p></p><p>Hiện tại, cháu nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa các đợt viêm cấp tính như sau:</p><p></p><p>Giảm tiếp xúc với các chất kích thích như thuốc lá, rượu bia, gia vị cay nóng (nếu có).</p><p></p><p>Đeo khẩu trang bảo hộ khi tiếp xúc với bụi và hóa chất. Tránh tiếp xúc với các lí do gây dị ứng.</p><p></p><p>Giữ ấm cổ và ngực khi thời tiết chuyển sang lạnh.</p><p></p><p>Nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, uống nước ấm, có bổ sung vitamin C, A, D.</p><p></p><p>Nhỏ mũi định kỳ hàng ngày, rửa mũi 2-3 lần/ngày.</p><p></p><p>Súc miệng bằng nước muối hàng ngày, có thể ngậm chanh với muối, gừng với muối, quất với đường phèn hoặc mật ong …</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm amidan tái phát có nên cắt lại không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: liểu</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu đã cắt amiđan được một tháng rồi nhưng đột nhiên bị đau lại giống như chưa cắt vậy. Vết mổ đã liền hoàn toàn nhưng cứ đau suốt ngày nhất là khi nuốt thì thấy đau hơn. Cháu không muốn uống thuốc mà muốc cắt lại amiđan được không bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trường hợp của bạn đã cắt amiđan rồi nhưng có thể chưa cắt hết nên tổ chức amiđan còn sót lại rất dễ bị viêm. Nếu viêm nhiều quá, bạn có thể đi khám bác sĩ Tai Mũi Họng để cắt lại. Nếu hiện tượng viêm của bạn chỉ là tổn tương viêm mãn tính ở tổ chức quanh amiđan, bạn không cần phẫu thuật lại mà chỉ nên uống kháng sinh và chống viêm trong đợt cấp. Bạn cũng nên khám và chữa trị dứt điểm mỗi khi bị viêm cấp.</p><p></p><p>Bên cạnh đó để phòng ngừa viêm amiđan tái phát, bạn cần luôn chú ý giữ sức khỏe tốt, nâng cao thể trạng, tăng sức đề kháng của cơ thể bằng cách rèn luyện thân thể, tập thể dục thể thao. Theo đó bạn cần giữ vệ sinh răng miệng, mũi, họng bằng cách đánh răng sau khi ăn, súc họng bằng nước muối ấm, tránh dùng quá nhiều nước đá và ra vào phòng lạnh đột ngột, nhất là khi nhiệt độ ngoài môi trường cao, nên dùng khẩu trang tránh bụi khi làm việc ở những nơi có mức độ ô nhiễm cao.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38584, member: 11284"] Viêm amidan là một bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng và di chứng nguy hiểm, cần được điều trị sớm. Để hiểu rõ hơn về căn bệnh này, chúng ta cùng tham khảo những câu hỏi thường gặp về triệu chứng viêm amidan sau đây. [SIZE=5][B]Bị viêm amidan do trào ngược dạ dày chữa như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Mai Ngọc Chào bác sĩ. Cháu năm nay 16 tuổi, là nữ giới. 8 năm trước cháu bị u nang ống mật chủ phải mổ cắt mật, sau đó một thời gian cháu bị bệnh trào ngược dạ dày. Cháu đã chữa trị bệnh một thời gian và đã đỡ nhưng không khỏi được. Sau đó khá lâu, cháu bị viêm họng và viêm amidan, theo chuẩn đoán thì do trào ngược dạ dày. Cháu còn bị viêm xoang mãn tính. Bác sĩ làm ơn giải đáp giúp cháu cách chữa những bệnh này, chắc chắn mất thời gian dài nhưng cháu sẽ cố gắng vì chúng tác động rất lớn đến cuộc sống của cháu. Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu. Cháu bị trào ngược dạ dày, đã chữa trị nhưng chưa khỏi hẳn. Sau đó cháu lại bị viêm họng, viêm amidan và viêm xoang mãn tính. Tất cả những bệnh này đều có liên quan tới bệnh trào ngược dạ dày của cháu nên cháu cần chữa trị dứt điểm bệnh này trước. Điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản chủ yếu là chữa trị biểu hiện và cải thiện chất lượng sống. Việc chữa trị cần rất kiên trì. Ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ chữa trị, cháu cần thay đổi chế độ ăn và một vài thói quen không đúng trong lối sống. Cụ thể, không ăn quá nhiều, quá no, không rất hay ăn no và ăn trễ về đêm (sau 20 giờ), quá gần lúc đi ngủ (nên ăn 3-4 giờ trước khi đi ngủ). Tránh dùng những đồ uống có thể gây kích thích như nước chanh, cà phê, rượu bia, nước có gas. Tránh dùng những đồ ăn có thể làm giảm trương lực cơ thắt tâm vị như mỡ và những đồ ăn có chất mỡ, sô cô la hoặc kẹo bạc hà… đầu cao khi ngủ, không nên mặc đồ quá chật (đặc biệt ở vùng thắt lưng) khi đi ngủ. Việc tập luyện để nâng cao sức khỏe cũng rất tốt trong tình huống của cháu không chỉ với bệnh trào ngược mà còn với bệnh viêm xoang mãn tính. Cháu nên chạy nhẹ hoặc đi bộ 10 phút trước khi đi ngủ, để mũi thông thoáng. Cứ vậy, mỗi lần khó chịu vì xoang mũi, cháu nên đứng dậy đi bộ hoặc chạy nhẹ, kết hợp xoa nóng cánh mũi đến khi mũi thông trở lại mới thôi. Nếu cháu kiên trì, các biểu hiện bệnh của cháu sẽ thuyên giảm. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Nổi mụn màu trắng ở gần vòng họng, không đau, chỉ bị hôi miệng có phải bị amidan không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoài An Chào bác sĩ. Cháu năm nay 14 tuổi, cháu bị amidan từ nhỏ nhưng chỉ hay đau họng vài lần rồi cũng hết. Nhưng mấy bữa nay nóng quá cháu hay uống nước đá nên bị nổi cái cục gì màu trắng ở gần vòng họng, nó không đau, cháu vẫn ăn uống được bình thường, chỉ hơi hôi miệng 1 chút. Liệu đó có phải bị amidan không bác sĩ? Và cháu phải điều trị như thế nào ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu. Theo như các biểu hiện cháu mô tả, có thể cháu bị amiđan quá phát. Khi viêm amidan quá phát, nhu mô amidan có chứa chiều nang bã đậu nên làm cho hơi thở không thơm tho (hôi miệng). Hay khạc ra những chất bã đậu như hạt cơm, rất hôi. Cháu nên đi khám bác sĩ và xin ý kiến bác sĩ về việc chữa trị. Nếu bác sĩ chỉ định cắt thì cháu nên cắt amiđan vì amiđan quá phát có thể bít tắc hô hấp trên gây ngủ ngáy, ngủ không yên giấc, có những cơn ngưng thở trong lúc ngủ, bất thường về phát âm, khó nuốt, chậm phát triển thể chất. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Trong khoảng bao lâu khi dùng thuốc thì khỏi viêm amidan?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Hôm trước cháu có đi khám thì họ soi gần phần lưỡi gà thì không có gì cả? Cái vàng vàng nhìn như là kẹo cao su dính ở đó, lúc soi cháu nhìn thì chắc nó là 1 bộ phận ở đó nhưng cháu không biết là gì? Bác sĩ cũng chẩn đoán là bị viên amidan mạn tính. Và có kê thuốc. Cho cháu hỏi trong khoảng bao lâu khi cháu dùng thuốc thì nó khỏi bệnh ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Lưỡi gà là cấu trúc giải phẫu nằm ở giới hạn sau của ổ miệng, là một phần của khẩu cái mềm. Chúng có cấu tạo là ở ngoài là niêm mạc bao phủ lớp cân và cơ ở trong. Lưỡi gà có người khá to, có người khá nhỏ, không phải mọi người như nhau. Cái vàng vàng mà cháu nhìn thấy chính là bộ phận lưỡi gà. Cháu được bác sĩ chẩn đoán bị viêm amiđan mạn tính. Viêm amiđan mạn tính là hiện tượng viêm thường xuyên, viêm đi viêm lại nhiều lần. Tuỳ theo mức độ viêm nhiễm và phản ứng của cơ thể, amiđan có thể (quá phát) thường gặp ở trẻ em hay người trẻ tuổi hoặc amiđan có thể nhỏ lại (xơ chìm). Cháu bị viêm amiđan mạn tính thì khó chữa trị dứt điểm ngay được. Nếu bị viêm amiđan mạn tính có 4 đợt tái phát trong 1 năm hoặc viêm amiđan mạn tính kéo dài đã được chữa trị nội khoa tích cực trong vòng 4 – 6 tuần vẫn đau họng, viêm hạch cổ, hơi thở hôi thì có thể cần phẫu thuật cắt amiđan. Hiện tại, cháu cứ dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ và giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, chịu khó xúc miệng nước muối, giữ ấm cơ thể nhất là vùng họng khi thời tiết thay đổi để hạn chế các đợt tái phát. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị viêm mũi dị ứng, viêm họng hạt và viêm amidan cần uống thuốc?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Cháu năm nay 20 tuổi. Cháu thấy sưng hạch góc hàm trái. Cháu đi nội soi tai mũi họng thì bác sĩ bảo cháu bị viêm mũi dị ứng, viêm họng hạt và viêm Amidan mãn tính. Cháu đã uống thuốc trị viêm mũi dị ứng và hiện tại vẫn còn đang xịt thuốc. Nhưng cháu có hỏi bác sĩ là cháu bị viêm họng và viên Amidan mãn tính thì có cần uống thuốc không thì bác sĩ bảo không cần. Thuốc uống viêm mũi thì cháu đã uống và chữa trị gần 4 tuần rồi mà hạch vẫn không tiêu. Cháu rất lo. Bắc sĩ có thể tư vấn giúp cháu được không ạ? Về họng của cháu có cần uống thuốc gì không ạ? Cháu thỉnh thoảng thấy hơi mệt mỏi một chút, nuốt thì họng cảm giác hơi khô, ăn uống bình thường ạ. Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu bị viêm họng hạt và viêm Amidan mạn tính. Với những bệnh này thì chỉ cần uống uống khi có đợt viêm cấp. Về hiện tượng sưng hạch kéo dài của cháu có thể do tình trạng viêm tái phát nhiều lần, các hạch bị xơ hóa nên không thể trở về kích thước như ban đầu được nữa. Hiện tại, cháu nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa các đợt viêm cấp tính như sau: Giảm tiếp xúc với các chất kích thích như thuốc lá, rượu bia, gia vị cay nóng (nếu có). Đeo khẩu trang bảo hộ khi tiếp xúc với bụi và hóa chất. Tránh tiếp xúc với các lí do gây dị ứng. Giữ ấm cổ và ngực khi thời tiết chuyển sang lạnh. Nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, uống nước ấm, có bổ sung vitamin C, A, D. Nhỏ mũi định kỳ hàng ngày, rửa mũi 2-3 lần/ngày. Súc miệng bằng nước muối hàng ngày, có thể ngậm chanh với muối, gừng với muối, quất với đường phèn hoặc mật ong … Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Viêm amidan tái phát có nên cắt lại không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: liểu Chào bác sĩ! Cháu đã cắt amiđan được một tháng rồi nhưng đột nhiên bị đau lại giống như chưa cắt vậy. Vết mổ đã liền hoàn toàn nhưng cứ đau suốt ngày nhất là khi nuốt thì thấy đau hơn. Cháu không muốn uống thuốc mà muốc cắt lại amiđan được không bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Trường hợp của bạn đã cắt amiđan rồi nhưng có thể chưa cắt hết nên tổ chức amiđan còn sót lại rất dễ bị viêm. Nếu viêm nhiều quá, bạn có thể đi khám bác sĩ Tai Mũi Họng để cắt lại. Nếu hiện tượng viêm của bạn chỉ là tổn tương viêm mãn tính ở tổ chức quanh amiđan, bạn không cần phẫu thuật lại mà chỉ nên uống kháng sinh và chống viêm trong đợt cấp. Bạn cũng nên khám và chữa trị dứt điểm mỗi khi bị viêm cấp. Bên cạnh đó để phòng ngừa viêm amiđan tái phát, bạn cần luôn chú ý giữ sức khỏe tốt, nâng cao thể trạng, tăng sức đề kháng của cơ thể bằng cách rèn luyện thân thể, tập thể dục thể thao. Theo đó bạn cần giữ vệ sinh răng miệng, mũi, họng bằng cách đánh răng sau khi ăn, súc họng bằng nước muối ấm, tránh dùng quá nhiều nước đá và ra vào phòng lạnh đột ngột, nhất là khi nhiệt độ ngoài môi trường cao, nên dùng khẩu trang tránh bụi khi làm việc ở những nơi có mức độ ô nhiễm cao. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp về triệu chứng viêm amidan
Top
Dưới