Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Một số câu hỏi về vấn đề tăng trưởng chiều cao
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38586, member: 11284"]</p><p>Với một xã hội đang phát triển, tăng trưởng chiều cao là một trong những vần đề luôn được mọi người quan tâm hàng đầu. Sau đây là một số câu hỏi về vấn đề tăng trưởng chiều cao nói trên</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ăn uống như thế nào để tăng chiều cao và sức khỏe?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: lan hoa</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con trai tôi năm nay 12 tuổi cao 1,36m, cân nặng 34kg. Vậy con tôi có bị suy dinh dưỡng không và tôi nên cho cháu ăn uống như thế nào để tăng chiều cao và sức khỏe?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chiều cao và cân nặng của con trai bạn (12 tuổi, cao 136cm, nặng 34 kg) là trong giới hạn phát triển bình thường, không có suy dinh dưỡng. Chế độ ăn đảm bảo đa dạng, phong phú và đủ chất, nên ăn ít chất béo, chất đường, ăn nhiều các thực phẩm giàu canxi và protid. Tăng cường rau xanh và hoa quả tươi.</p><p></p><p>Giai đoạn này cháu đang tuổi dậy thì và ở giai đoạn cơ thể phát triển, nếu dinh dưỡng tốt có thể giúp cho cháu phát triển chiều cao rất nhanh. Cần uống đủ nước, mỗi ngày 1,5 đến 2 lít; bạn nên khuyến khích và động viên con uống sữa để giúp cho con có đủ chất dinh dưỡng và bổ sung canxi, giúp phát triển chiều cao. Cần ngủ đủ giấc 8 giờ mỗi ngày. Tham gia các hoạt động và luyện tập thể thao như bơi lội giúp trẻ có thể lực tốt và cơ thể phát triển.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chậm phát triển chiều cao có chích hooc môn được không</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Đỗ Anh</p><p></p><p>Thưa bs, con gái tôi hiện được 9,5 tuổi nhưng cao chỉ 1,265m, tôi có cho con đi khám ở bv nhi đồng, năm ngoái có chụp xương cổ tay và làm 1 số xét nghiệm, tuổi xương chỉ có 6 tuổi, bs có yêu cầu nhập viện nhưng lúc đó vì nhiều lí do nên tôi không cho cháu nhập viện được. Hè năm nay tôi cho cháu nhập viện nhưng vào được 1 lúc bs cho về, bảo theo dõi thêm. Tôi có cho cháu đi khám dinh dưỡng hàng tháng và bs cũng ycau nhập viện để chích hóc môn tăng trưởng. Con tôi khi nhỏ bị suy dd độ 1, chiều cao thiếu, năm 2 tuổi tôi đo cho cháu được 80cm, năm vừa qua cháu tăng 4cm, cháu bị trào ngược thực quản đến 6 tuổi thấy giảm rõ rệt, da cháu dày sừng thường xuyên ngứa, cho tôi hỏi liệu cháu có chích hoc môn đc ko? Chích có tác hại gì cho cháu? Cảm ơn bs</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn:</p><p>Bạn tìm hiểu tại sao con mình bị chậm phát triển chiều cao. Tôi giới thiệu 1 số nguyên nhân để bạn tìm hiểu xem con mình có bị 1 trong những nguyên nhân sau không:</p><p></p><p>Suy dinh dưỡng</p><p>Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong sự tăng trưởng của trẻ. Trẻ suy dinh dưỡng mạn tính sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao. Can thiệp về dinh dưỡng sẽ cải thiện chiều cao cho trẻ</p><p></p><p>Thiếu kẽm</p><p>Các khảo sát cho thấy các bà mẹ bị thiếu kẽm trong thời kì mang thai sẽ có các biểu hiện nghén như buồn nôn, nôn, khó ngủ, chán ăn – và nhất là giảm ăn – nên dẫn đến thiếu cung cấp các chất dinh dưỡng cho bào thai phát triển. Các thiếu hụt dinh dưỡng trong các giai đoạn phát triển trên sẽ gây ra tình trạng chậm tăng trưởng của bào thai và đứa trẻ sinh ra thường nhẹ cân và thiếu sữa mẹ.</p><p></p><p>Di truyền</p><p>Con cái là sự phản ánh của bố mẹ. Bố mẹ thấp thường con cũng có chiều cao dưới trung bình và ngược lại. Chiều cao khi trưởng thành của trẻ có thể tính được từ chiều cao trung bình của cha mẹ.</p><p></p><p>Chậm tăng trưởng do thể tạng, còn gọi là chậm dậy thì</p><p>Trẻ chậm tăng trưởng vào giai đoạn trước dậy thì thường thấp hơn các bạn cùng lớp. Tuy nhiên trẻ sẽ đạt được chiều cao bình thường khi trẻ kết thúc giai đoạn dậy thì.</p><p></p><p>Chậm tăng trưởng trong tử cung</p><p>10% không bắt kịp chiều cao bình thường lúc 2 tuổi. Hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ nếu con bạn sinh non, nhẹ cân và không đạt được chiều cao bình thường lúc 2 tuổi. Một số trẻ có thể cần phải điều trị để đạt được chiều cao bình thường.</p><p></p><p>Sang chấn về tâm lí</p><p>Trẻ bị ngược đãi, lạm dụng… có thể bị ảnh hưởng đến tăng trưởng. Trẻ cần có một môi trường nuôi dưỡng lành mạnh để đạt được sự tăng trưởng tốt.</p><p></p><p>Thiếu ngủ</p><p>Ngoài việc cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, trẻ muốn cao lớn còn phải được ngủ đủ giấc, nhất là giấc ngủ ban đêm. Hormon tăng trưởng do tuyến yên tiết ra cao nhất là vào ban đêm, khoảng 23-24g khi mà trẻ đã ngủ say.</p><p></p><p>Bệnh mạn tính</p><p>Một số trẻ có bệnh lý suy gan, suy thận… có thể dẫn đến chậm phát triển thể chất. Điều trị tốt bệnh lý nền có thể cải thiện sự tăng trưởng về thể chất cho trẻ.</p><p></p><p>Bất thường nhiễm sắc thể</p><p>Hội chứng Turner, gặp ở trẻ nữ có bất thường nhiễm sắc thể (45XO), đôi khi trẻ có hình dáng bên ngoài bình thường nhưng chậm tăng trưởng. Khi trẻ lớn hơn sẽ có các vấn đề về hệ sinh dục như vô kinh, không dậy thì…Bác sĩ sẽ chẩn đoán bằng cách làm xét nghiệm nhiễm sắc thể đồ cho trẻ.</p><p></p><p>Loạn sản sụn và xương</p><p></p><p>Trẻ thường có vẻ bề ngoài thất thường, chân ngắn, tay ngắn, cổ tay, cổ chân bè, hộp sọ bất thường…</p><p></p><p>Nguyên nhân nội tiết</p><p>Thiếu nội tiết tố tăng trưởng: Khi cơ thể gặp vấn đề về sản xuất và phóng thích nội tiết tố tăng trưởng không đủ, dẫn đến một tình trạng gọi là thiếu nội tiết tố tăng trưởng.</p><p></p><p>Suy tuyến giáp: Khi cơ thể tiết không đủ nội tiết tố tuyến giáp, chậm tăng trưởng có thể xảy ra bởi vì những nội tiết tố này tác động trực tiếp lên sự tăng trưởng và chuyển hóa</p><p></p><p>Dùng sữa mẹ quá lâu</p><p>Trẻ hơn 2 tuổi mà vẫn bú sữa mẹ thì không hẳn tốt. Nên bổ sung các thực phẩm giàu can xi và protein cho trẻ như sữa chua và phô mai.</p><p></p><p>Lười vận động</p><p>Đôi khi, trẻ trở nên lười vận động do nghiện các trò chơi ngồi một chỗ. Trẻ cần phải củng cố cơ bắp bằng cách chạy nhảy, tập thể dục…</p><p></p><p>Cho trẻ tắm nắng hằng ngày để da tổng hợp đủ vitamin D cho cơ thể. Trẻ cần được ngủ đủ giấc vào ban đêm, không để trẻ ngủ muộn sau 22h. Tạo điều kiện cho trẻ được sống trong môi trường không ô nhiễm, tăng cường cho trẻ được vận động thể lực từ khi còn nhỏ.</p><p></p><p>Như vậy con bạn bị chậm phát triển chiều cao do thiếu nội tiết tố tăng trưởng thì nên dùng hooc môn tăng trưởng(GH).Dùng hooc môn tăng trưởng GH không thấy chống chỉ định với các bệnh của cháu.</p><p>Chú ý khi dùng GH? Tác dụng không mong muốn.</p><p>GH khi dùng ngắn hạn có thể gây giữ nước, phù, sưng ngón tay, hội chứng ống cổ tay (carpal tunel syndrome) và một số trường hợp hợp to vú ở nam giới, đôi khi còn gây nhức đầu, ngủ gà sưng hoặc đau khớp nhưng hiếm khi xảy ra nếu dùng đúng liều và nếu có xảy ra cũng sẽ tự mất đi khi ngừng thuốc. GH dùng lâu dài có thể gây chứng to cực (acromegaly). Chứng to cực hay kết hợp với một tỉ lệ biến chứng và tử vong có ý nghĩa cũng như làm tăng suất độ của bệnh đái tháo đường, tim mạch và u ác tính đường tiêu hóa. GH cũng có thể gây ra khối u giả trong não gây nhức đầu dữ dội, buộc phải ngừng thuốc nếu không sẽ bị các tổn thương khác.</p><p></p><p>Chúc bạn và con bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tăng thêm chiều cao ở tuổi trưởng thành có được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: văn hùng</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay cháu 19 tuổi, là nam giới. Cháu chỉ cao khoảng 160 cm, như vậy liệu cháu có còn cao thêm được nữa không? Và xin hỏi bác sĩ chế độ sinh hoạt như thế nào là tốt nhất để giúp tăng chiều cao?</p><p></p><p>Xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Về mặt sinh lý thì tới khoảng năm 21 tuổi khi các xương trong cơ thể gắn chặt lại với nhau thì con người không phát triển chiều cao nữa. Nhưng trên thực tế, chiều cao của con người được các hormon tăng trưởng điều chỉnh một phần lớn, các yếu tố dinh dưỡng, vận động và môi trường sống cũng đóng góp tương đối vào quá trình này. Theo các nhà khoa học, thì khi bước sang tuổi 21 rồi, nếu cơ thể vẫn sản sinh được hormon tăng trưởng chiều cao thì chúng ta vẫn có thể cao thêm vài cm nữa. Sự ổn định hormon ở mỗi người là khác nhau vì vậy có những người vừa dậy thì xong, chưa vào tuổi 18 đã ngừng cao luôn nhưng cũng có những người vẫn cao thêm một ít mỗi năm cho đến khi 22-23 tuổi.</p><p></p><p>Như vậy, cháu năm nay mới 19 tuổi thì vẫn có thể tăng thêm chiều cao nhất là nếu cháu dậy thì muộn. Mức độ tăng thêm chiều cao là nhiều hay ít phụ thuộc vào việc cháu có thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện góp phần thúc đẩy chiều cao hay không. Cháu có thể tham khảo các phương pháp dưới đây:</p><p></p><p>Tập luyện:</p><p></p><p>– Kéo giãn khớp xương : Nâng yên xe đạp lên cao đến mức phải với, đạp xe mỗi ngày 90 phút.</p><p></p><p>– Đeo tạ chân (Loại tạ nhẹ dùng cho tập chân tay): Đeo mỗi chân chừng 01 kg, nằm trên giường hoặc trên bàn để chân thõng xuống đất. Đeo tạ chân là kéo dài khớp mắt cá chân.</p><p></p><p>– Tập xà đơn: Mỗi ngày kéo xà đơn 3 lần, mỗi lần 5 phút.</p><p></p><p>– Đi bơi ngày 1 giờ. Khi khớp xương được kéo giãn tối đa và liên tục, nó sẽ đẩy chiều cao của bạn tăng thêm.</p><p></p><p>Chế độ ăn: Ăn những chất có chứa nhiều collagen như gân bò để tăng phần sụn đầu xương. Tiếp đến bạn ăn những chất chứa nhiều canxi, magné, kẽm như nghêu, sò, ốc hến, cá biển. Chúng là nguyên liệu tốt nhất tạo thành xương. Nghỉ ngơi: Phải ngủ đủ ít nhất 8 giờ vào ban đêm. Chỉ ban đêm hormon tăng trưởng mới họat động và kích thích sụn đầu xương cốt hóa làm xương dài ra. Ngủ đủ rất quan trọng.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập để tăng chiều cao hiệu quả?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nữ, năm nay 14 tuổi, cháu bắt đầu dậy thì vào khoảng cuối năm 2013, hiện tại cân nặng của cháu là 38 kg, cao 1 m 49, các số đo lần lượt là 71-60-81, cháu muốn hỏi rằng cơ thể cháu phát triển như vậy có bình thường không ạ? Chiều cao cháu như vậy có thấp hay không? Liệu cháu còn có thể tăng trưởng chiều cao bao lâu nữa? Cháu có thể cao đến 1 m 60 hay không? Mong bác sĩ tư vấn cho cháu một vài bài tập đơn giản có thể tập tại nhà để cải thiện chiều cao, và thời gian nào luyện tập để có kết quả tốt nhất?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu bắt đầu dậy thì cách đây 2 năm. Hiện tại với cân nặng của cháu như vậy là hơi gầy, cháu cần tăng cân chút nữa mới tương xứng với chiều cao. Ở độ tuổi dậy thì chiều cao tăng rất nhanh. Ở nữ giới thì độ tuổi dậy thì là từ khoảng 10 tuổi tới 14. Mặt khác, về mặt sinh lý thì tới khoảng năm 21 tuổi khi các xương trong cơ thể gắn chặt lại với nhau thì con người mới không phát triển chiều cao nữa. Nhưng trên thực tế, chiều cao của con người được các hormon tăng trưởng điều chỉnh một phần lớn, các yếu tố dinh dưỡng, vận động và môi trường sống cũng đóng góp tương đối vào quá trình này. T</p><p></p><p>heo các nhà khoa học, thì khi bước sang tuổi 21 rồi, nếu cơ thể vẫn sản sinh được hormon tăng trưởng chiều cao thì chúng ta vẫn có thể cao thêm vài cm nữa. Sự ổn định hormon ở mỗi người là khác nhau vì vậy có những người vừa dậy thì xong, chưa vào tuổi 18 đã ngừng cao luôn nhưng cũng có những người vẫn cao thêm một ít mỗi năm cho đến khi 22-23 tuổi. Như vậy, cháu năm nay mới 14 tuổi thì vẫn có thể tăng thêm chiều cao nhất là khi cháu vẫn đang ở độ tuổi dậy thì. Mức độ tăng thêm chiều cao là nhiều hay ít phụ thuộc vào việc cháu có thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện góp phần thúc đẩy chiều cao hay không. Cháu có thể tham khảo các phương pháp dưới đây:</p><p></p><p>Tập luyện: Kéo giãn khớp xương bằng cách nâng yên xe đạp lên cao đến mức phải với, đạp xe mỗi ngày 90 phút. Đi bơi ngày 1 giờ, khi khớp xương được kéo giãn tối đa và liên tục, nó sẽ đẩy chiều cao của cháu tăng thêm.</p><p></p><p>Chế độ ăn: Ăn những chất có chứa nhiều collagen như gân bò để tăng phần sụn đầu xương. Tiếp đến ăn những chất chứa nhiều canxi, magie, kẽm như nghêu, sò, ốc hến, cá biển. Chúng là nguyên liệu tốt nhất tạo thành xương.</p><p></p><p>Nghỉ ngơi: Phải ngủ đủ ít nhất 8 giờ vào ban đêm. Chỉ ban đêm hormon tăng trưởng mới hoạt động và kích thích sụn đầu xương cốt hóa làm xương dài ra. Ngủ đủ rất quan trọng.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38586, member: 11284"] Với một xã hội đang phát triển, tăng trưởng chiều cao là một trong những vần đề luôn được mọi người quan tâm hàng đầu. Sau đây là một số câu hỏi về vấn đề tăng trưởng chiều cao nói trên [SIZE=5][B]Ăn uống như thế nào để tăng chiều cao và sức khỏe?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: lan hoa Chào bác sĩ! Con trai tôi năm nay 12 tuổi cao 1,36m, cân nặng 34kg. Vậy con tôi có bị suy dinh dưỡng không và tôi nên cho cháu ăn uống như thế nào để tăng chiều cao và sức khỏe? Cảm ơn bác sĩ [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn! Chiều cao và cân nặng của con trai bạn (12 tuổi, cao 136cm, nặng 34 kg) là trong giới hạn phát triển bình thường, không có suy dinh dưỡng. Chế độ ăn đảm bảo đa dạng, phong phú và đủ chất, nên ăn ít chất béo, chất đường, ăn nhiều các thực phẩm giàu canxi và protid. Tăng cường rau xanh và hoa quả tươi. Giai đoạn này cháu đang tuổi dậy thì và ở giai đoạn cơ thể phát triển, nếu dinh dưỡng tốt có thể giúp cho cháu phát triển chiều cao rất nhanh. Cần uống đủ nước, mỗi ngày 1,5 đến 2 lít; bạn nên khuyến khích và động viên con uống sữa để giúp cho con có đủ chất dinh dưỡng và bổ sung canxi, giúp phát triển chiều cao. Cần ngủ đủ giấc 8 giờ mỗi ngày. Tham gia các hoạt động và luyện tập thể thao như bơi lội giúp trẻ có thể lực tốt và cơ thể phát triển. Chúc bạn và gia đình mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Chậm phát triển chiều cao có chích hooc môn được không[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Đỗ Anh Thưa bs, con gái tôi hiện được 9,5 tuổi nhưng cao chỉ 1,265m, tôi có cho con đi khám ở bv nhi đồng, năm ngoái có chụp xương cổ tay và làm 1 số xét nghiệm, tuổi xương chỉ có 6 tuổi, bs có yêu cầu nhập viện nhưng lúc đó vì nhiều lí do nên tôi không cho cháu nhập viện được. Hè năm nay tôi cho cháu nhập viện nhưng vào được 1 lúc bs cho về, bảo theo dõi thêm. Tôi có cho cháu đi khám dinh dưỡng hàng tháng và bs cũng ycau nhập viện để chích hóc môn tăng trưởng. Con tôi khi nhỏ bị suy dd độ 1, chiều cao thiếu, năm 2 tuổi tôi đo cho cháu được 80cm, năm vừa qua cháu tăng 4cm, cháu bị trào ngược thực quản đến 6 tuổi thấy giảm rõ rệt, da cháu dày sừng thường xuyên ngứa, cho tôi hỏi liệu cháu có chích hoc môn đc ko? Chích có tác hại gì cho cháu? Cảm ơn bs [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào bạn: Bạn tìm hiểu tại sao con mình bị chậm phát triển chiều cao. Tôi giới thiệu 1 số nguyên nhân để bạn tìm hiểu xem con mình có bị 1 trong những nguyên nhân sau không: Suy dinh dưỡng Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong sự tăng trưởng của trẻ. Trẻ suy dinh dưỡng mạn tính sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao. Can thiệp về dinh dưỡng sẽ cải thiện chiều cao cho trẻ Thiếu kẽm Các khảo sát cho thấy các bà mẹ bị thiếu kẽm trong thời kì mang thai sẽ có các biểu hiện nghén như buồn nôn, nôn, khó ngủ, chán ăn – và nhất là giảm ăn – nên dẫn đến thiếu cung cấp các chất dinh dưỡng cho bào thai phát triển. Các thiếu hụt dinh dưỡng trong các giai đoạn phát triển trên sẽ gây ra tình trạng chậm tăng trưởng của bào thai và đứa trẻ sinh ra thường nhẹ cân và thiếu sữa mẹ. Di truyền Con cái là sự phản ánh của bố mẹ. Bố mẹ thấp thường con cũng có chiều cao dưới trung bình và ngược lại. Chiều cao khi trưởng thành của trẻ có thể tính được từ chiều cao trung bình của cha mẹ. Chậm tăng trưởng do thể tạng, còn gọi là chậm dậy thì Trẻ chậm tăng trưởng vào giai đoạn trước dậy thì thường thấp hơn các bạn cùng lớp. Tuy nhiên trẻ sẽ đạt được chiều cao bình thường khi trẻ kết thúc giai đoạn dậy thì. Chậm tăng trưởng trong tử cung 10% không bắt kịp chiều cao bình thường lúc 2 tuổi. Hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ nếu con bạn sinh non, nhẹ cân và không đạt được chiều cao bình thường lúc 2 tuổi. Một số trẻ có thể cần phải điều trị để đạt được chiều cao bình thường. Sang chấn về tâm lí Trẻ bị ngược đãi, lạm dụng… có thể bị ảnh hưởng đến tăng trưởng. Trẻ cần có một môi trường nuôi dưỡng lành mạnh để đạt được sự tăng trưởng tốt. Thiếu ngủ Ngoài việc cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, trẻ muốn cao lớn còn phải được ngủ đủ giấc, nhất là giấc ngủ ban đêm. Hormon tăng trưởng do tuyến yên tiết ra cao nhất là vào ban đêm, khoảng 23-24g khi mà trẻ đã ngủ say. Bệnh mạn tính Một số trẻ có bệnh lý suy gan, suy thận… có thể dẫn đến chậm phát triển thể chất. Điều trị tốt bệnh lý nền có thể cải thiện sự tăng trưởng về thể chất cho trẻ. Bất thường nhiễm sắc thể Hội chứng Turner, gặp ở trẻ nữ có bất thường nhiễm sắc thể (45XO), đôi khi trẻ có hình dáng bên ngoài bình thường nhưng chậm tăng trưởng. Khi trẻ lớn hơn sẽ có các vấn đề về hệ sinh dục như vô kinh, không dậy thì…Bác sĩ sẽ chẩn đoán bằng cách làm xét nghiệm nhiễm sắc thể đồ cho trẻ. Loạn sản sụn và xương Trẻ thường có vẻ bề ngoài thất thường, chân ngắn, tay ngắn, cổ tay, cổ chân bè, hộp sọ bất thường… Nguyên nhân nội tiết Thiếu nội tiết tố tăng trưởng: Khi cơ thể gặp vấn đề về sản xuất và phóng thích nội tiết tố tăng trưởng không đủ, dẫn đến một tình trạng gọi là thiếu nội tiết tố tăng trưởng. Suy tuyến giáp: Khi cơ thể tiết không đủ nội tiết tố tuyến giáp, chậm tăng trưởng có thể xảy ra bởi vì những nội tiết tố này tác động trực tiếp lên sự tăng trưởng và chuyển hóa Dùng sữa mẹ quá lâu Trẻ hơn 2 tuổi mà vẫn bú sữa mẹ thì không hẳn tốt. Nên bổ sung các thực phẩm giàu can xi và protein cho trẻ như sữa chua và phô mai. Lười vận động Đôi khi, trẻ trở nên lười vận động do nghiện các trò chơi ngồi một chỗ. Trẻ cần phải củng cố cơ bắp bằng cách chạy nhảy, tập thể dục… Cho trẻ tắm nắng hằng ngày để da tổng hợp đủ vitamin D cho cơ thể. Trẻ cần được ngủ đủ giấc vào ban đêm, không để trẻ ngủ muộn sau 22h. Tạo điều kiện cho trẻ được sống trong môi trường không ô nhiễm, tăng cường cho trẻ được vận động thể lực từ khi còn nhỏ. Như vậy con bạn bị chậm phát triển chiều cao do thiếu nội tiết tố tăng trưởng thì nên dùng hooc môn tăng trưởng(GH).Dùng hooc môn tăng trưởng GH không thấy chống chỉ định với các bệnh của cháu. Chú ý khi dùng GH? Tác dụng không mong muốn. GH khi dùng ngắn hạn có thể gây giữ nước, phù, sưng ngón tay, hội chứng ống cổ tay (carpal tunel syndrome) và một số trường hợp hợp to vú ở nam giới, đôi khi còn gây nhức đầu, ngủ gà sưng hoặc đau khớp nhưng hiếm khi xảy ra nếu dùng đúng liều và nếu có xảy ra cũng sẽ tự mất đi khi ngừng thuốc. GH dùng lâu dài có thể gây chứng to cực (acromegaly). Chứng to cực hay kết hợp với một tỉ lệ biến chứng và tử vong có ý nghĩa cũng như làm tăng suất độ của bệnh đái tháo đường, tim mạch và u ác tính đường tiêu hóa. GH cũng có thể gây ra khối u giả trong não gây nhức đầu dữ dội, buộc phải ngừng thuốc nếu không sẽ bị các tổn thương khác. Chúc bạn và con bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Tăng thêm chiều cao ở tuổi trưởng thành có được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: văn hùng Chào bác sĩ! Năm nay cháu 19 tuổi, là nam giới. Cháu chỉ cao khoảng 160 cm, như vậy liệu cháu có còn cao thêm được nữa không? Và xin hỏi bác sĩ chế độ sinh hoạt như thế nào là tốt nhất để giúp tăng chiều cao? Xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Về mặt sinh lý thì tới khoảng năm 21 tuổi khi các xương trong cơ thể gắn chặt lại với nhau thì con người không phát triển chiều cao nữa. Nhưng trên thực tế, chiều cao của con người được các hormon tăng trưởng điều chỉnh một phần lớn, các yếu tố dinh dưỡng, vận động và môi trường sống cũng đóng góp tương đối vào quá trình này. Theo các nhà khoa học, thì khi bước sang tuổi 21 rồi, nếu cơ thể vẫn sản sinh được hormon tăng trưởng chiều cao thì chúng ta vẫn có thể cao thêm vài cm nữa. Sự ổn định hormon ở mỗi người là khác nhau vì vậy có những người vừa dậy thì xong, chưa vào tuổi 18 đã ngừng cao luôn nhưng cũng có những người vẫn cao thêm một ít mỗi năm cho đến khi 22-23 tuổi. Như vậy, cháu năm nay mới 19 tuổi thì vẫn có thể tăng thêm chiều cao nhất là nếu cháu dậy thì muộn. Mức độ tăng thêm chiều cao là nhiều hay ít phụ thuộc vào việc cháu có thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện góp phần thúc đẩy chiều cao hay không. Cháu có thể tham khảo các phương pháp dưới đây: Tập luyện: – Kéo giãn khớp xương : Nâng yên xe đạp lên cao đến mức phải với, đạp xe mỗi ngày 90 phút. – Đeo tạ chân (Loại tạ nhẹ dùng cho tập chân tay): Đeo mỗi chân chừng 01 kg, nằm trên giường hoặc trên bàn để chân thõng xuống đất. Đeo tạ chân là kéo dài khớp mắt cá chân. – Tập xà đơn: Mỗi ngày kéo xà đơn 3 lần, mỗi lần 5 phút. – Đi bơi ngày 1 giờ. Khi khớp xương được kéo giãn tối đa và liên tục, nó sẽ đẩy chiều cao của bạn tăng thêm. Chế độ ăn: Ăn những chất có chứa nhiều collagen như gân bò để tăng phần sụn đầu xương. Tiếp đến bạn ăn những chất chứa nhiều canxi, magné, kẽm như nghêu, sò, ốc hến, cá biển. Chúng là nguyên liệu tốt nhất tạo thành xương. Nghỉ ngơi: Phải ngủ đủ ít nhất 8 giờ vào ban đêm. Chỉ ban đêm hormon tăng trưởng mới họat động và kích thích sụn đầu xương cốt hóa làm xương dài ra. Ngủ đủ rất quan trọng. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bài tập để tăng chiều cao hiệu quả?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu là nữ, năm nay 14 tuổi, cháu bắt đầu dậy thì vào khoảng cuối năm 2013, hiện tại cân nặng của cháu là 38 kg, cao 1 m 49, các số đo lần lượt là 71-60-81, cháu muốn hỏi rằng cơ thể cháu phát triển như vậy có bình thường không ạ? Chiều cao cháu như vậy có thấp hay không? Liệu cháu còn có thể tăng trưởng chiều cao bao lâu nữa? Cháu có thể cao đến 1 m 60 hay không? Mong bác sĩ tư vấn cho cháu một vài bài tập đơn giản có thể tập tại nhà để cải thiện chiều cao, và thời gian nào luyện tập để có kết quả tốt nhất? Cháu xin cảm ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu bắt đầu dậy thì cách đây 2 năm. Hiện tại với cân nặng của cháu như vậy là hơi gầy, cháu cần tăng cân chút nữa mới tương xứng với chiều cao. Ở độ tuổi dậy thì chiều cao tăng rất nhanh. Ở nữ giới thì độ tuổi dậy thì là từ khoảng 10 tuổi tới 14. Mặt khác, về mặt sinh lý thì tới khoảng năm 21 tuổi khi các xương trong cơ thể gắn chặt lại với nhau thì con người mới không phát triển chiều cao nữa. Nhưng trên thực tế, chiều cao của con người được các hormon tăng trưởng điều chỉnh một phần lớn, các yếu tố dinh dưỡng, vận động và môi trường sống cũng đóng góp tương đối vào quá trình này. T heo các nhà khoa học, thì khi bước sang tuổi 21 rồi, nếu cơ thể vẫn sản sinh được hormon tăng trưởng chiều cao thì chúng ta vẫn có thể cao thêm vài cm nữa. Sự ổn định hormon ở mỗi người là khác nhau vì vậy có những người vừa dậy thì xong, chưa vào tuổi 18 đã ngừng cao luôn nhưng cũng có những người vẫn cao thêm một ít mỗi năm cho đến khi 22-23 tuổi. Như vậy, cháu năm nay mới 14 tuổi thì vẫn có thể tăng thêm chiều cao nhất là khi cháu vẫn đang ở độ tuổi dậy thì. Mức độ tăng thêm chiều cao là nhiều hay ít phụ thuộc vào việc cháu có thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện góp phần thúc đẩy chiều cao hay không. Cháu có thể tham khảo các phương pháp dưới đây: Tập luyện: Kéo giãn khớp xương bằng cách nâng yên xe đạp lên cao đến mức phải với, đạp xe mỗi ngày 90 phút. Đi bơi ngày 1 giờ, khi khớp xương được kéo giãn tối đa và liên tục, nó sẽ đẩy chiều cao của cháu tăng thêm. Chế độ ăn: Ăn những chất có chứa nhiều collagen như gân bò để tăng phần sụn đầu xương. Tiếp đến ăn những chất chứa nhiều canxi, magie, kẽm như nghêu, sò, ốc hến, cá biển. Chúng là nguyên liệu tốt nhất tạo thành xương. Nghỉ ngơi: Phải ngủ đủ ít nhất 8 giờ vào ban đêm. Chỉ ban đêm hormon tăng trưởng mới hoạt động và kích thích sụn đầu xương cốt hóa làm xương dài ra. Ngủ đủ rất quan trọng. Chúc cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Một số câu hỏi về vấn đề tăng trưởng chiều cao
Top
Dưới