Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Một số câu hỏi và trả lời bạn nên đọc liên quan đến bệnh đường ruột
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38589, member: 11284"]</p><p>Bệnh đường ruột là một căn bệnh rất nguy hiểm và không nên chủ quan. Sau đây là một số câu hỏi và trả lời bạn nên đọc liên quan đến bệnh đường ruột thường gặp trong cuộc sống.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều trị viêm đại tràng mãn tính như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi 22 tuổi. Khoảng 4 tuần trước tôi đi ngoài thấy có nhầy máu nên đã đi khám bệnh. Bác sĩ cho nội soi đại tràng thì thấy có sung huyết ở trực tràng, sung huyết sigma có đàm nhày. Bác sĩ cho làm sinh thiết 2 mẫu mô và kết luận viêm đại tràng mãn tính không đặc hiệu. Bác sĩ cho thuốc và dặn 6 tháng nội soi kiểm tra 1 lần. Nhưng do không được giải đáp kỹ nên tôi vẫn rất hoang mang. Căn bệnh của tôi có thể chữa trị hết được hay không? Và liệu có biến chứng gì không? Theo tôi tìm hiểu thì viêm đại tràng có thể do nhiễm khuẩn nhưng bác sĩ không cho làm các xét nghiệm khác để kê toa thuốc. Mong bác sĩ sẽ giải đáp giúp tôi thêm về kết quả bệnh và cách điều trị hay ngăn chặn bệnh tiến triển.</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Đúng là viêm đại tràng có thể do nhiễm khuẩn gây bệnh, nhưng không phải là cứ khi nào bị viêm thì xét nghiệm phân sẽ tìm thấy vi khuẩn để chẩn đoán ra bệnh vì trong phân có rất nhiều loại vi khuẩn khác nhau sống cộng sinh và có lợi cho hệ tiêu hóa.</p><p></p><p>Ví dụ: bệnh nhân có hội chứng lỵ (đau quặn, mót rặn, phân có nhày máu,…) xét nghiệm phân phát hiện có trực khuẩn lỵ thì dễ dàng chẩn đoán là bị bệnh lỵ trực trùng, hoặc phát hiện thấy a mip thì chẩn đoán là bị lỵ a mip. Ngược lại nếu xét nghiệm phát hiện thấy trực khuẩn lỵ hoặc amip nhưng không thấy triệu chứng hội chứng lỵ thì không thể chẩn đoán là bệnh lỵ.</p><p></p><p>Vì vậy bác sĩ chỉ cần kết quả soi trực tràng và dựa vào khai thác biểu hiện lâm sàng là đủ điều kiện kê toa thuốc cho bạn. Bạn đã được soi trực tràng, đã sinh thiết làm tiêu bản xét nghiệm tế bào kết luận là viêm không đặc hiệu, tức là chỉ phát hiện thấy hiện tượng viêm chung không đặc trưng cho một bệnh nào cả. Bạn không bị ung thư trực tràng, nhưng theo quy chuẩn thì khi có nghi ngờ phải làm xét nghiệm tế bào thì cần phải 6 tháng khám lại một lần nên bác sĩ mới dặn như vậy để nhằm phát hiện sớm bệnh. Bệnh viêm đại tràng mãn có thể chữa khỏi hoàn toàn. Nhưng viêm đại tràng có rất nhiều lí do khác nhau, nên thuốc chữa trị cũng rất nhiều phác đồ. Các bác sĩ thường dựa vào biểu hiện lâm sàng để kê thuốc, đổi thuốc, thay thuốc theo kết quả chữa bệnh. Bạn không cung cấp toa thuốc mà bác sĩ đã kê hoặc kết quả chữa trị như thế nào nên không giải đáp được.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh đại tràng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tú</p><p></p><p>2 tuần nay em cứ bị sủi bụng đi ngoài, phân lúc thì táo bón lúc thì đi lỏng và còn sống phân nữa. Vậy em nên khám và làm các xét nghiệm gì thưa bác sĩ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Biểu hiện như bạn mô tả là những triệu chứng của hội chứng đại tràng. Viêm đại tràng do rất nhiều nguyên nhân khác nhau:</p><p></p><p>Do vi trùng: Shigella, E Coli, Salmonella, Campylobacter Clostridium difficile ( C. difficile ), … Do ký sinh trùng (sán ruột, giun) Do nấm, do nguyên sinh động vật (Amip, lamblia) Do thiếu máu cục bộ, do viêm ruột Do chế độ ăn uống không điều độ kéo dài hoặc các thức ăn gây kích thích, tổn thương niêm mạc ruột.</p><p></p><p>Phải tìm đúng nguyên nhân gây bệnh thì điều trị mới có kết quả, nhưng việc chẩn đoán lại chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng, dựa vào diễn biến của bệnh. Nếu việc tìm nguyên nhân viêm đai tràng khó khăn các bác sĩ có thể sẽ chỉ định cho bạn làm các xét nghiệm để hỗ trợ hoặc chứng minh cho chẩn đoán như:</p><p></p><p>Nội soi đại trực – đại tràng: Ống nội soi mềm có gắn camera được đi từ hậu môn để quan sát tình trạng trong lòng đại tràng cho phép phát hiện ra các tổn thương của đại tràng như viêm, u, polyp, nếu cần thiết có thể sinh thiết chỗ nghi ngờ làm tiêu bản soi dưới kính hiển vi để định bệnh Chụp cắt lớp vi tính (CT) có thể được sử dụng để xem xét hình ảnh của đại tràng và các tạng khác ở trong bụng. Xét nghiệm máu sẽ giúp đánh giá sự tình trạng toàn thể của bệnh nhân và tìm kiếm các vấn đề tiềm ẩn liên quan với viêm đại tràng. Shigella, Campylobacter, Yersinia; hoặc nhiễm ký sinh trùng như giardia. Xét nghiệm mẫu phân, cấy khuẩn tìm kiếm bằng chứng về sự nhiễm trùng là nguyên nhân gây ra viêm đại tràng. Cấy khuẩn sẽ tìm ra vi khuẩn nào gây ra tình trạng viêm đại tràng. Chụp khung đại tràng có thuốc cản quang,</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Phương pháp chữa trị viêm đại tràng?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 17t. Gần một tháng nay cháu hay bị ợ hơi, ợ chua và đau bụng kèm theo một cục hạch nhỏ ở góc hàm (hạch nhỏ, không đau, không lớn dần). Thỉnh thoảng cháu hay đau rát họng. Cháu đi khám bác sĩ chuẩn đoán bị viêm dạ dày tá tràng và cho thuốc nhưng cháu uống không khỏi. Cháu cần lời khuyên từ bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu bị ợ hơi, ợ chua và đau bụng và được chẩn đoán viêm dạ dày tá tràng. Không biết cháu đã đang chữa trị loại thuốc nào và cháu đã uống được bao lâu nên khó giải đáp cụ thể cho cháu được. Tuy nhiên, cháu cần biết là bệnh này đòi hỏi phải chữa kiên trì. Bên cạnh việc uống thuốc cháu cần kết hợp với việc duy trì một chế độ ăn và lối sống lành mạnh. Cháu cần tránh ăn chất kích thích, thức ăn quá chua, quá cay, quá nóng, tránh ăn quá nhiều chất béo.</p><p></p><p>Khi ăn phải từ tốn, nhai kỹ. Ăn đúng bữa, đúng giờ, không ăn quá khuya, không ăn quá no cũng không để quá đói. Hạn chế rượu, bia, thuốc lá. Nghỉ ngơi hợp lý và đặc biệt là cần giữ tâm lý thoải mái, tránh mọi lo âu, căng thẳng. Căng thẳng, lo lắng chính là một trong những lí do chính gây viêm dạ dày. Cháu hay bị đau rát họng có thể do bị ợ hơi, ợ chua gây viêm họng. Tình trạng viêm này có thể khiến hạch góc hàm sưng lên. Cháu nên kiên trì chữa trị theo chỉ định của bác sĩ đồng thời thực hiện theo những gợi ý trên.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Táo bón, phân có chất nhầy lẫn máu là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em mới sinh mổ được một tháng rưỡi. Gần đây em bị đau bụng đi ngoài, có lúc bị bón. Mỗi lần đi ngoài là đau bụng, phân kèm theo chất nhầy có máu. Vậy xin hỏi bác sĩ em bị bệnh gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo như bạn mô tả có thể là bạn đang mắc hội chứng rối loạn tiêu hóa. Biểu hiện lâm sàng chung của hội chứng rối loạn tiêu hoá thường gặp là đau bụng, nôn mửa, đi ngoài phân lỏng, táo hoặc táo lỏng xen kẽ. Trường hợp của bạn là bị đi táo với triệu chứng phân khô, dính nhầy, máu</p><p></p><p>Một số lí do thường gặp của chứng táo bón:</p><p></p><p>– Nguyên nhân cơ năng:</p><p></p><p>Táo thời gian ngắn: Bệnh toàn thân sốt cao, hậu phẫu vì mất nước nên phân khô. Do uống thuốc phiện, an thần, sắt kéo dài. Do phản xạ đau quặn gan, thận… gây táo bón.</p><p></p><p>Táo bón mạn tính: Do ăn thiếu rau, vitamin. Do nghề nghiệp, thói quen chỉ ngồi nhiều, quen nhịn đi ỉa. Do suy nhược người già, suy nhược nằm lâu. Rối loạn tinh thần quá lo buồn.</p><p></p><p>– Nguyên nhân thực tổn:</p><p></p><p>Tổn thương ống tiêu hoá: Cản trở lưu thông – u.</p><p></p><p>Dị dạng đại tràng – to, dài.</p><p></p><p>Viêm đại tràng mạn thể co thắt.</p><p></p><p>Tổn thương trực tràng-hậu môn – trĩ, hẹp trực tràng.</p><p></p><p>– Tác nhân ở ngoài ống tiêu hoá:</p><p></p><p>Có thai vào tháng cuối.</p><p></p><p>U tử cung, u tiền liệt tuyến, dính sau mổ.</p><p></p><p>– Tổn thương não màng não: viêm màng não, tăng áp lực sọ, tổn thương tủy sống, hội chứng màng não…</p><p></p><p>Bạn mới sinh mổ được tháng rưỡi nên có thể tình trạng này là do cơ thể chưa hồi phục sau hậu phẫu hoặc do dính sau mổ. Bạn nên đi khám để xác định lí do và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 5 tháng tuổi đi ngoài phân nhầy dính máu có phải bệnh đường ruột?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con gái em hiện nay được 5 tháng tuổi và đang bú mẹ hoàn toàn. Cháu bị táo bón, bình thường 5-6 ngày hoặc 2-3 ngày cháu đi ngoài 1 lần. Em cũng đã cải thiện bữa ăn, ăn nhiều rau củ thậm chí cho cháu uống men tiêu hóa nhưng cháu vẫn táo bón. Nhưng đêm qua tới giờ cháu bị đau bụng đi ngoài 5-6 lần rồi. Mỗi lần đi phân nhầy hoa cà hoa cải, mấy lần sau còn có cả những dây hồng giống như máu. Em rất lo không biết con em có vấn đề gì về đường ruột không. Cháu vẫn bú và ăn ngủ bình thường. Em có nên đưa cháu đi bệnh viện không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Con bạn rất hay bị táo bón, chỉ đau bụng và đi phân lỏng 5 ngày nay. Hiện tại cháu đi phân có dây hồng giống như máu . Bạn cần cho bé đi khám, xét nghiêm phân xem có đúng là máu hay không. Các tình huống phân máu có thể gặp là:</p><p></p><p>Nếu là phân có máu lẫn mũi thì phần lớn là do lỵ. Bệnh lỵ trực khuẩn thường xảy ra cấp diễn, trẻ có sốt cao, đại tiện 1 ngày nhiều lần, phân lỏng có lẫn máu mũi và dễ đi đến trạng thái nhiễm độc. Trái lại, lỵ Amíp thường dai dẳng tái phát, phân ít, lỏng nhưng rất nhiều máu và mũi, trẻ đi ngoài thường phải rặn. Nếu trẻ đại tiện máu tươi thì trước hết nên nghĩ đến lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú (hay gặp trẻ 4-8 tháng bụ bẫm). Nếu là phân đen, tức là máu chảy ở dạ dày hay ruột non thì có khả năng là một tình huống loét dạ dày hay tá tràng hoặc một loại bệnh dị ứng hay u hiện lâm sàng nổi bật của bệnh Polyp đại trực tràng là đi ngoài phân máu và máu tươi nhỏ giọt cuối bãi chiếm tỷ lệ 94,2%, máu có thể bao ngoài khuôn phân thành sọc.</p><p></p><p>Đây là lý do chính đưa bệnh nhân tới viện khám. Những tình huống phân nhầy máu có thể gặp ở những bệnh nhân có Polyp trực tràng sát hậu môn nên có thể gây kích thích dễ nhầm với hội chứng lỵ. Như vậy bạn nên cho bé đi khám sớm để có biện pháp chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38589, member: 11284"] Bệnh đường ruột là một căn bệnh rất nguy hiểm và không nên chủ quan. Sau đây là một số câu hỏi và trả lời bạn nên đọc liên quan đến bệnh đường ruột thường gặp trong cuộc sống. [SIZE=5][B]Điều trị viêm đại tràng mãn tính như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Tôi 22 tuổi. Khoảng 4 tuần trước tôi đi ngoài thấy có nhầy máu nên đã đi khám bệnh. Bác sĩ cho nội soi đại tràng thì thấy có sung huyết ở trực tràng, sung huyết sigma có đàm nhày. Bác sĩ cho làm sinh thiết 2 mẫu mô và kết luận viêm đại tràng mãn tính không đặc hiệu. Bác sĩ cho thuốc và dặn 6 tháng nội soi kiểm tra 1 lần. Nhưng do không được giải đáp kỹ nên tôi vẫn rất hoang mang. Căn bệnh của tôi có thể chữa trị hết được hay không? Và liệu có biến chứng gì không? Theo tôi tìm hiểu thì viêm đại tràng có thể do nhiễm khuẩn nhưng bác sĩ không cho làm các xét nghiệm khác để kê toa thuốc. Mong bác sĩ sẽ giải đáp giúp tôi thêm về kết quả bệnh và cách điều trị hay ngăn chặn bệnh tiến triển. Tôi xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Đúng là viêm đại tràng có thể do nhiễm khuẩn gây bệnh, nhưng không phải là cứ khi nào bị viêm thì xét nghiệm phân sẽ tìm thấy vi khuẩn để chẩn đoán ra bệnh vì trong phân có rất nhiều loại vi khuẩn khác nhau sống cộng sinh và có lợi cho hệ tiêu hóa. Ví dụ: bệnh nhân có hội chứng lỵ (đau quặn, mót rặn, phân có nhày máu,…) xét nghiệm phân phát hiện có trực khuẩn lỵ thì dễ dàng chẩn đoán là bị bệnh lỵ trực trùng, hoặc phát hiện thấy a mip thì chẩn đoán là bị lỵ a mip. Ngược lại nếu xét nghiệm phát hiện thấy trực khuẩn lỵ hoặc amip nhưng không thấy triệu chứng hội chứng lỵ thì không thể chẩn đoán là bệnh lỵ. Vì vậy bác sĩ chỉ cần kết quả soi trực tràng và dựa vào khai thác biểu hiện lâm sàng là đủ điều kiện kê toa thuốc cho bạn. Bạn đã được soi trực tràng, đã sinh thiết làm tiêu bản xét nghiệm tế bào kết luận là viêm không đặc hiệu, tức là chỉ phát hiện thấy hiện tượng viêm chung không đặc trưng cho một bệnh nào cả. Bạn không bị ung thư trực tràng, nhưng theo quy chuẩn thì khi có nghi ngờ phải làm xét nghiệm tế bào thì cần phải 6 tháng khám lại một lần nên bác sĩ mới dặn như vậy để nhằm phát hiện sớm bệnh. Bệnh viêm đại tràng mãn có thể chữa khỏi hoàn toàn. Nhưng viêm đại tràng có rất nhiều lí do khác nhau, nên thuốc chữa trị cũng rất nhiều phác đồ. Các bác sĩ thường dựa vào biểu hiện lâm sàng để kê thuốc, đổi thuốc, thay thuốc theo kết quả chữa bệnh. Bạn không cung cấp toa thuốc mà bác sĩ đã kê hoặc kết quả chữa trị như thế nào nên không giải đáp được. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh đại tràng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tú 2 tuần nay em cứ bị sủi bụng đi ngoài, phân lúc thì táo bón lúc thì đi lỏng và còn sống phân nữa. Vậy em nên khám và làm các xét nghiệm gì thưa bác sĩ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Biểu hiện như bạn mô tả là những triệu chứng của hội chứng đại tràng. Viêm đại tràng do rất nhiều nguyên nhân khác nhau: Do vi trùng: Shigella, E Coli, Salmonella, Campylobacter Clostridium difficile ( C. difficile ), … Do ký sinh trùng (sán ruột, giun) Do nấm, do nguyên sinh động vật (Amip, lamblia) Do thiếu máu cục bộ, do viêm ruột Do chế độ ăn uống không điều độ kéo dài hoặc các thức ăn gây kích thích, tổn thương niêm mạc ruột. Phải tìm đúng nguyên nhân gây bệnh thì điều trị mới có kết quả, nhưng việc chẩn đoán lại chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng, dựa vào diễn biến của bệnh. Nếu việc tìm nguyên nhân viêm đai tràng khó khăn các bác sĩ có thể sẽ chỉ định cho bạn làm các xét nghiệm để hỗ trợ hoặc chứng minh cho chẩn đoán như: Nội soi đại trực – đại tràng: Ống nội soi mềm có gắn camera được đi từ hậu môn để quan sát tình trạng trong lòng đại tràng cho phép phát hiện ra các tổn thương của đại tràng như viêm, u, polyp, nếu cần thiết có thể sinh thiết chỗ nghi ngờ làm tiêu bản soi dưới kính hiển vi để định bệnh Chụp cắt lớp vi tính (CT) có thể được sử dụng để xem xét hình ảnh của đại tràng và các tạng khác ở trong bụng. Xét nghiệm máu sẽ giúp đánh giá sự tình trạng toàn thể của bệnh nhân và tìm kiếm các vấn đề tiềm ẩn liên quan với viêm đại tràng. Shigella, Campylobacter, Yersinia; hoặc nhiễm ký sinh trùng như giardia. Xét nghiệm mẫu phân, cấy khuẩn tìm kiếm bằng chứng về sự nhiễm trùng là nguyên nhân gây ra viêm đại tràng. Cấy khuẩn sẽ tìm ra vi khuẩn nào gây ra tình trạng viêm đại tràng. Chụp khung đại tràng có thuốc cản quang, Chúc bạn mạnh khỏe [SIZE=5][B]Phương pháp chữa trị viêm đại tràng?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu năm nay 17t. Gần một tháng nay cháu hay bị ợ hơi, ợ chua và đau bụng kèm theo một cục hạch nhỏ ở góc hàm (hạch nhỏ, không đau, không lớn dần). Thỉnh thoảng cháu hay đau rát họng. Cháu đi khám bác sĩ chuẩn đoán bị viêm dạ dày tá tràng và cho thuốc nhưng cháu uống không khỏi. Cháu cần lời khuyên từ bác sĩ. Cháu xin cảm ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu bị ợ hơi, ợ chua và đau bụng và được chẩn đoán viêm dạ dày tá tràng. Không biết cháu đã đang chữa trị loại thuốc nào và cháu đã uống được bao lâu nên khó giải đáp cụ thể cho cháu được. Tuy nhiên, cháu cần biết là bệnh này đòi hỏi phải chữa kiên trì. Bên cạnh việc uống thuốc cháu cần kết hợp với việc duy trì một chế độ ăn và lối sống lành mạnh. Cháu cần tránh ăn chất kích thích, thức ăn quá chua, quá cay, quá nóng, tránh ăn quá nhiều chất béo. Khi ăn phải từ tốn, nhai kỹ. Ăn đúng bữa, đúng giờ, không ăn quá khuya, không ăn quá no cũng không để quá đói. Hạn chế rượu, bia, thuốc lá. Nghỉ ngơi hợp lý và đặc biệt là cần giữ tâm lý thoải mái, tránh mọi lo âu, căng thẳng. Căng thẳng, lo lắng chính là một trong những lí do chính gây viêm dạ dày. Cháu hay bị đau rát họng có thể do bị ợ hơi, ợ chua gây viêm họng. Tình trạng viêm này có thể khiến hạch góc hàm sưng lên. Cháu nên kiên trì chữa trị theo chỉ định của bác sĩ đồng thời thực hiện theo những gợi ý trên. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Táo bón, phân có chất nhầy lẫn máu là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em mới sinh mổ được một tháng rưỡi. Gần đây em bị đau bụng đi ngoài, có lúc bị bón. Mỗi lần đi ngoài là đau bụng, phân kèm theo chất nhầy có máu. Vậy xin hỏi bác sĩ em bị bệnh gì? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo như bạn mô tả có thể là bạn đang mắc hội chứng rối loạn tiêu hóa. Biểu hiện lâm sàng chung của hội chứng rối loạn tiêu hoá thường gặp là đau bụng, nôn mửa, đi ngoài phân lỏng, táo hoặc táo lỏng xen kẽ. Trường hợp của bạn là bị đi táo với triệu chứng phân khô, dính nhầy, máu Một số lí do thường gặp của chứng táo bón: – Nguyên nhân cơ năng: Táo thời gian ngắn: Bệnh toàn thân sốt cao, hậu phẫu vì mất nước nên phân khô. Do uống thuốc phiện, an thần, sắt kéo dài. Do phản xạ đau quặn gan, thận… gây táo bón. Táo bón mạn tính: Do ăn thiếu rau, vitamin. Do nghề nghiệp, thói quen chỉ ngồi nhiều, quen nhịn đi ỉa. Do suy nhược người già, suy nhược nằm lâu. Rối loạn tinh thần quá lo buồn. – Nguyên nhân thực tổn: Tổn thương ống tiêu hoá: Cản trở lưu thông – u. Dị dạng đại tràng – to, dài. Viêm đại tràng mạn thể co thắt. Tổn thương trực tràng-hậu môn – trĩ, hẹp trực tràng. – Tác nhân ở ngoài ống tiêu hoá: Có thai vào tháng cuối. U tử cung, u tiền liệt tuyến, dính sau mổ. – Tổn thương não màng não: viêm màng não, tăng áp lực sọ, tổn thương tủy sống, hội chứng màng não… Bạn mới sinh mổ được tháng rưỡi nên có thể tình trạng này là do cơ thể chưa hồi phục sau hậu phẫu hoặc do dính sau mổ. Bạn nên đi khám để xác định lí do và chữa trị. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé 5 tháng tuổi đi ngoài phân nhầy dính máu có phải bệnh đường ruột?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con gái em hiện nay được 5 tháng tuổi và đang bú mẹ hoàn toàn. Cháu bị táo bón, bình thường 5-6 ngày hoặc 2-3 ngày cháu đi ngoài 1 lần. Em cũng đã cải thiện bữa ăn, ăn nhiều rau củ thậm chí cho cháu uống men tiêu hóa nhưng cháu vẫn táo bón. Nhưng đêm qua tới giờ cháu bị đau bụng đi ngoài 5-6 lần rồi. Mỗi lần đi phân nhầy hoa cà hoa cải, mấy lần sau còn có cả những dây hồng giống như máu. Em rất lo không biết con em có vấn đề gì về đường ruột không. Cháu vẫn bú và ăn ngủ bình thường. Em có nên đưa cháu đi bệnh viện không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Con bạn rất hay bị táo bón, chỉ đau bụng và đi phân lỏng 5 ngày nay. Hiện tại cháu đi phân có dây hồng giống như máu . Bạn cần cho bé đi khám, xét nghiêm phân xem có đúng là máu hay không. Các tình huống phân máu có thể gặp là: Nếu là phân có máu lẫn mũi thì phần lớn là do lỵ. Bệnh lỵ trực khuẩn thường xảy ra cấp diễn, trẻ có sốt cao, đại tiện 1 ngày nhiều lần, phân lỏng có lẫn máu mũi và dễ đi đến trạng thái nhiễm độc. Trái lại, lỵ Amíp thường dai dẳng tái phát, phân ít, lỏng nhưng rất nhiều máu và mũi, trẻ đi ngoài thường phải rặn. Nếu trẻ đại tiện máu tươi thì trước hết nên nghĩ đến lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú (hay gặp trẻ 4-8 tháng bụ bẫm). Nếu là phân đen, tức là máu chảy ở dạ dày hay ruột non thì có khả năng là một tình huống loét dạ dày hay tá tràng hoặc một loại bệnh dị ứng hay u hiện lâm sàng nổi bật của bệnh Polyp đại trực tràng là đi ngoài phân máu và máu tươi nhỏ giọt cuối bãi chiếm tỷ lệ 94,2%, máu có thể bao ngoài khuôn phân thành sọc. Đây là lý do chính đưa bệnh nhân tới viện khám. Những tình huống phân nhầy máu có thể gặp ở những bệnh nhân có Polyp trực tràng sát hậu môn nên có thể gây kích thích dễ nhầm với hội chứng lỵ. Như vậy bạn nên cho bé đi khám sớm để có biện pháp chữa trị kịp thời. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Một số câu hỏi và trả lời bạn nên đọc liên quan đến bệnh đường ruột
Top
Dưới