Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Ăn dặm cho trẻ và những sai lầm bố mẹ nào cũng dễ mắc phải
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38599, member: 11284"]</p><p>Các phương pháp ăn dặm cho trẻ không có căn cứ hiện nay đang được chia sẻ rất nhiều. Là bậc phụ huynh, trước hết nên trang bị kiến thức và tránh những sai lầm có thể gặp phải để cất nhắc lựa chọn phương pháp tốt nhất cho con mình.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn ăn dặm cho trẻ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con em đã được 6 tháng tuổi, em đã cho cháu ăn dặm và uống sữa ngoại rồi và em bắt đầu cho cháu uống nước hàng ngày được chưa ạ? Khoảng bao nhiêu ml/ngày?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sáng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Con của bạn 6 tháng tuổi có thể ăn theo hướng dẫn sau:</p><p></p><p>Bú mẹ ngày 6 – 8 bữa (theo nhu cầu của trẻ), tương đương với khoảng 500ml sữa</p><p></p><p>Ăn bột loãng ngày 1- 2 bữa (Một bát bột loãng là bột nấu theo tỉ lệ 2 thìa cà phê bột xay nấu với 200ml nước cộng với 1 thìa cà phê thịt hoặc tôm xay nhỏ, hoặc 1/2 lòng đỏ quả trứng gà, hoặc 02 quả trứng chim cút cộng 01 thìa mỡ hoặc dầu ăn, cộng với 1 thìa cà phê lá rau xanh xay nhỏ. Còn nếu thay 200ml nước trắng bằng 200ml sữa đậu nành, hoặc 200ml nước lọc cua thì không cần cho thêm chất đạm).</p><p></p><p>Nếu mẹ thiếu sữa hoặc không có sữa thì cho trẻ ăn sữa nhân tạo phù hợp với lứa tuổi, tương đương với khoảng tối thiểu là 500ml sữa/ngày, được pha chuẩn theo công thức ghi trên vỏ hộp của từng loại sữa. Nếu trẻ không chịu bú bình bạn có thể đổ sữa bằng thìa cho trẻ.</p><p></p><p>Uống nước hoa quả 2 – 3 lần trong ngày.</p><p></p><p>Tuy nhiên vì đang là thời kỳ bạn tập cho bé ăn bổ sung nên bạn cần chú ý những vấn đề sau: cho trẻ ăn theo nguyên tắc từ lỏng đến đặc, từ ít tới nhiều, cho trẻ bú càng nhiều sữa mẹ càng tốt, không nên bổ sung mì chính (bột ngọt cho trẻ), cho trẻ ăn nhiều hơn khi trẻ bị ốm.</p><p></p><p>Chúc con bạn luôn khoẻ mạnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé mấy tháng tuổi nên cho ăn dặm?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ, mẹ nhiều sữa thì bé mấy tháng tuổi nên cho ăn dặm? Thời gian đầu nếu cho ăn dặm thì nên cho bé ăn bột hay cháo nấu nghiền thì tốt hơn ạ? Khi nấu có nên nêm đường hay nước mắm vào không? Bé nhà tôi thể trạng nhẹ cân, hệ tiêu hóa không tốt lắm thì nên cho ăn thực phẩm gì dễ hấp thụ và lên cân tốt? Tôi nghe nói theo thực đơn của viện dinh dưỡng lấy rau má nấu nước dùng bé sẽ tăng cân tốt điều này có đúng không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi.</p><p></p><p>Tôi xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Dù mẹ có đầy đủ sữa cho con bú vẫn phải bổ sung cho bé ăn dặm. Bạn nên bắt đầu cho bé ăn dặm lúc bé tròn 6 tháng tuổi. Nhưng bắt đầu từ tháng thứ 4 hãy cho bé tập làm quen với các thức ăn khác sữa bằng cách: Cho bé làm quen với không gian ẩm thực của gia đình, cho bé nằm cùng phòng ăn để bé ngửi mùi thức ăn, thỉnh thoảng cho bé mút thìa, đũa đã tẩm thức ăn mặn của người lớn, thỉnh thoảng cho uống nước rau, nước thịt hầm, nước súp, mút miếng thịt hầm nhừ, cọng rau…. Từ tháng thứ 5 thỉnh thoảng cho bé ăn dần các bột ăn dặm nấu loãng, tăng dần lượng và độ đậm đặc.</p><p></p><p>Không nên đột ngột cho bé ăn dặm luôn. Ngay cả việc ăn với thìa cũng phải tập làm quen từ từ để bé hiểu dần khi mẹ đưa thìa gần đến miệng là bé có phản xạ ăn và há miệng. Nên cho bé ăn các loại bột ăn dặm chế biến khoa học theo đúng lứa tuổi, loại hãng có uy tín, chỉ dùng bột gạo tẻ xay nghiền nhỏ nấu theo kiểu truyền thống khi bé bị dị ứng với các sản phẩm chế biến công nghiệp. Thông tin dùng rau má nấu nước sẽ giúp bé tăng cân tốt là thông tin chưa được kiểm chứng.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ dinh dưỡng cho bé ăn dặm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bé nhà tôi được 6 tháng tuổi, nặng 7kg. Tôi xin hỏi như vậy bé có bị còi không? Và tôi nên cho bé ăn gì và không nên ăn gì trong thời gian ăn dặm này.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Bé nhà em 6 tháng nặng 7 kg thì bé phát triển thể chất bình thường (tức là bé không bị suy dinh dưỡng). Đây là thời gian em phải cho bé ăn dặm vì sữa mẹ không đủ đáp ứng nhu cầu của bé về cả số lượng và chất lượng để giúp cho cơ thể bé lớn lên. Chế độ ăn cho trẻ 6 tháng tuổi như sau:</p><p></p><p>Cho con bú từ 6-8 bữa/ngày (tùy theo nhu cầu của con) tương đương với khoảng từ 500-600 ml sữa. (Nếu em không có sữa hoặc thiếu sữa thì nên cho con ăn sữa công thức phù hợp với lứa tuổi tương đương, khoảng 500-600 ml sữa/ngày).</p><p></p><p>Tập cho bé ăn bột (đầu tiên nên ăn bột loãng) 1-2 bữa/ngày. Bữa bột loãng cho bé em có thể nấu theo tỷ lệ 2 thìa café bột xay, 200 ml nước lọc, 1 thìa café thịt (hoặc tôm) xay nhỏ (có thể thay bằng nửa lòng đỏ trứng gà, hoặc 2 quả trứng chim cút). Khi nấu gần chín em cho thêm 1 thìa dầu ăn, 1 thìa rau xanh xay nhỏ.</p><p></p><p>Cho bé uống nước hoa quả 2-3 lần/ngày.</p><p></p><p>Vì đây là thời kỳ bé đang tập ăn bổ sung nên em cần chú ý: cho bé ăn theo nguyên tắc từ lỏng đến đặc, từ ít tới nhiều, cho bé bú càng nhiều sữa mẹ càng tốt, cho bé ăn nhiều bữa hơn khi bị ốm. Với thực phẩm đã xay nhuyễn, em nên chú ý đến việc phải nghiền nát thức ăn để bé dễ hấp thu. Em lưu ý nên chế biến các món ăn đa dạng nhưng mỗi lần chỉ nên giới thiệu 1 món, tập cho bé ăn từ từ vài ngày rồi mới chuyển sang món mới. Món nào bé không thích thì có thể tạm ngừng sau đó sẽ tập trở lại. Khi bé đã quen với nhiều món thì phải đổi món thường xuyên để tránh bị chán. Em nên lưu ý trong bữa ăn của bé phải có đầy đủ chất dinh dưỡng là một yêu cầu cơ bản cùng với việc chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.</p><p></p><p>Trong giai đoạn này, em không nên cho mì chính vào trong chế biến thức ăn, không nên quan niệm nước xương hầm cung cấp đủ canxi cho bé nhé vì thực chất trong những chất này có rất ít chất đạm. Em nên cho bé ăn theo thực đơn đã trình bày ở trên.</p><p></p><p>Chúc bé khỏe, hay ăn, chóng lớn!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ăn dặm như thế nào là hợp lý và đúng khoa học để bé phát triển tốt?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: quynh trang</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bé nhà tôi gần được 6 tháng tuổi, là nữ. Bé sắp được 6 tháng tuổi, sắp bước vào độ tuổi ăn dặm. Vậy xin hỏi bác sĩ ăn dặm như thế nào là hợp lý và đúng khoa học để bé phát triển tốt?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thông thường, kể từ khi sinh nếu sức khỏe của mẹ và bé hoàn toàn bình thường, mẹ có đủ sữa thì theo Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo nên nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu. Tuy nhiên, từ khoảng tháng thứ 6 trở đi, sữa mẹ thường không đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng cho sự phát triển mạnh của bé nên sẽ cần bổ sung thêm năng lượng cho bé qua chế độ ăn dặm. Vì đường ruột của bé còn non nớt, rất dễ tổn thương, cũng như khả năng hấp thụ của bé còn hạn chế, nên cần tuân thủ cho bé ăn dặm theo nguyên tắc: ăn dần từ lỏng đến đặc, từ ít tới nhiều, đồng thời vẫn cho bé bú sữa mẹ càng nhiều càng tốt. Thực phẩm chế biến ăn dặm cho bé phải đảm bảo chất dinh dưỡng và phù hợp theo từng tháng tuổi. Trong đó, để đảm bảo dinh dưỡng, mỗi khẩu phần ăn của bé cần phải kết hợp đủ 4 nhóm thức ăn (theo ô vuông thức ăn): </p><p></p><p>Chất tinh bột: Gạo, mì, ngô, khoai, sắn,… cung cấp nhu cầu năng lượng cho bé, là thức ăn cơ bản Chất đạm: Thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu,… cung cấp tăng dần theo tháng tuổi của bé. Chất béo: Dầu, mỡ, bơ, vừng lạc,… cung cấp nhiều năng lượng, giúp hấp thu các vitamin tan trong chất béo. Vitamin, khoáng chất: Các loại rau, trái cây,… cung cấp vitamin, sắt, các khoáng chất khác cần thiết cho cơ thể của bé, đồng thời cung cấp chất xơ giúp cải thiện hệ tiêu hóa của bé.</p><p></p><p>Bên cạnh đó, cũng cần lưu ý tránh cho bé ăn các thực phẩm dễ gây rối loạn tiêu hóa như: đồ tái chưa chín hẳn, thực phẩm để lâu, thực phẩm nghi ngờ mốc,…</p><p></p><p>Chúc bé nhà bạn ngoan ngoãn, khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé không tăng cân có phải do ăn dặm quá sớm?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bé nhà cháu là con gái, hiện nay bé được 4 tháng 4 ngày. Thời tiết không ổn định nên bé hay bị ốm vặt, bé rất ngoan dù ốm, cũng không quấy khóc. Vừa rồi bé đi tiêm phòng, cháu có cân thử và thấy bé nhà cháu không lên cân dù là 1g. Lúc sinh bé được 3150g, tháng 1 và 2 lên đều 1 cân nhưng tháng thứ 3 đến bây giờ không tăng cân nào. Má chồng cháu muốn cho bé khỏe nên cho bé tập ăn dặm. Cháu có cho bé uống thêm sữa ngoài nhưng bé không chịu ăn. Má chồng cháu mới đi nghiền bột gạo với đỗ xanh cho bé ăn. 2 ngày bé nhà cháu mới đi vệ sinh 1 lần. Vậy cháu xin hỏi bác sĩ là tại sao bé nhà cháu không lên cân và cho ăn dặm sớm như vậy có sao không ạ? Bé ăn bột 3 bữa 1 ngày và bé nhà cháu vẫn bú ti má ạ. Xin bác sĩ tư vấn giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trẻ em tăng cân nhanh trong 2 tháng đầu, đến tháng thứ 3 thì chậm lại, đặc biệt giai đoạn sau 4 tháng trẻ có thể cả tháng không tăng cân vì một lý do rất nhỏ. Bạn cần cân trẻ với cùng một tiêu chí như nhau, nếu sau 2 tháng liền không tăng cân mới cần xem xét tìm lí do trẻ không tăng cân. Một số tình huống tháng trước cân khi trẻ vừa bú no xong, tháng sau cân trẻ lúc đói và vừa mới tiểu tiện xong làm ra ngay kết quả là trẻ không tăng cân.</p><p></p><p>Trẻ em từ 4 tháng tuổi nên bắt đầu cho bé tập ăn dặm và đến 6 tháng tuổi cho ăn dặm chính thức mặc dù sữa mẹ vẫn đầy đủ. Bạn chỉ cần nghiền bột gạo tẻ để nấu cho trẻ, không nên cho thêm đỗ xanh hoặc gạo nếp (vì khó tiêu), thức nấu nên thay đổi thường xuyên: nước hầm xương, nước rau củ quả… Trẻ mới 4 tháng thì việc cho ăn dặm nên cho ăn ít một, lượng bột loãng, nấu kỹ.</p><p></p><p>Hệ tiêu hóa của trẻ ngay từ lúc mới đẻ ra đã có đầy đủ các men như người lớn để tiêu hóa tốt cả 3 chất: đường-đạm-mỡ. Việc cho ăn như vậy không tác động tới hệ tiêu hóa của trẻ, bé 2 ngày mới đi ngoài một lần là dấu hiệu trẻ hấp thu thức ăn tốt, ít cặn bã nên chậm đi ngoài. Trường hợp trẻ 4-5 ngày không đi ngoài thì mới dùng ống thụt phân chứa chất bôi trơn Glycerin để thụt cho bé, nếu phân vẫn thành khuôn mượt thì không phải là bị táo phân, không cần phải khắc phục mà chỉ cần thụt phân cho bé. Việc thụt này không tác động tới hậu môn cũng như hệ tiêu hóa của trẻ.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38599, member: 11284"] Các phương pháp ăn dặm cho trẻ không có căn cứ hiện nay đang được chia sẻ rất nhiều. Là bậc phụ huynh, trước hết nên trang bị kiến thức và tránh những sai lầm có thể gặp phải để cất nhắc lựa chọn phương pháp tốt nhất cho con mình. [SIZE=5][B]Tư vấn ăn dặm cho trẻ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con em đã được 6 tháng tuổi, em đã cho cháu ăn dặm và uống sữa ngoại rồi và em bắt đầu cho cháu uống nước hàng ngày được chưa ạ? Khoảng bao nhiêu ml/ngày? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sáng[/B][/SIZE] Chào bạn. Con của bạn 6 tháng tuổi có thể ăn theo hướng dẫn sau: Bú mẹ ngày 6 – 8 bữa (theo nhu cầu của trẻ), tương đương với khoảng 500ml sữa Ăn bột loãng ngày 1- 2 bữa (Một bát bột loãng là bột nấu theo tỉ lệ 2 thìa cà phê bột xay nấu với 200ml nước cộng với 1 thìa cà phê thịt hoặc tôm xay nhỏ, hoặc 1/2 lòng đỏ quả trứng gà, hoặc 02 quả trứng chim cút cộng 01 thìa mỡ hoặc dầu ăn, cộng với 1 thìa cà phê lá rau xanh xay nhỏ. Còn nếu thay 200ml nước trắng bằng 200ml sữa đậu nành, hoặc 200ml nước lọc cua thì không cần cho thêm chất đạm). Nếu mẹ thiếu sữa hoặc không có sữa thì cho trẻ ăn sữa nhân tạo phù hợp với lứa tuổi, tương đương với khoảng tối thiểu là 500ml sữa/ngày, được pha chuẩn theo công thức ghi trên vỏ hộp của từng loại sữa. Nếu trẻ không chịu bú bình bạn có thể đổ sữa bằng thìa cho trẻ. Uống nước hoa quả 2 – 3 lần trong ngày. Tuy nhiên vì đang là thời kỳ bạn tập cho bé ăn bổ sung nên bạn cần chú ý những vấn đề sau: cho trẻ ăn theo nguyên tắc từ lỏng đến đặc, từ ít tới nhiều, cho trẻ bú càng nhiều sữa mẹ càng tốt, không nên bổ sung mì chính (bột ngọt cho trẻ), cho trẻ ăn nhiều hơn khi trẻ bị ốm. Chúc con bạn luôn khoẻ mạnh. [SIZE=5][B]Bé mấy tháng tuổi nên cho ăn dặm?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Xin hỏi bác sĩ, mẹ nhiều sữa thì bé mấy tháng tuổi nên cho ăn dặm? Thời gian đầu nếu cho ăn dặm thì nên cho bé ăn bột hay cháo nấu nghiền thì tốt hơn ạ? Khi nấu có nên nêm đường hay nước mắm vào không? Bé nhà tôi thể trạng nhẹ cân, hệ tiêu hóa không tốt lắm thì nên cho ăn thực phẩm gì dễ hấp thụ và lên cân tốt? Tôi nghe nói theo thực đơn của viện dinh dưỡng lấy rau má nấu nước dùng bé sẽ tăng cân tốt điều này có đúng không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi. Tôi xin cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Dù mẹ có đầy đủ sữa cho con bú vẫn phải bổ sung cho bé ăn dặm. Bạn nên bắt đầu cho bé ăn dặm lúc bé tròn 6 tháng tuổi. Nhưng bắt đầu từ tháng thứ 4 hãy cho bé tập làm quen với các thức ăn khác sữa bằng cách: Cho bé làm quen với không gian ẩm thực của gia đình, cho bé nằm cùng phòng ăn để bé ngửi mùi thức ăn, thỉnh thoảng cho bé mút thìa, đũa đã tẩm thức ăn mặn của người lớn, thỉnh thoảng cho uống nước rau, nước thịt hầm, nước súp, mút miếng thịt hầm nhừ, cọng rau…. Từ tháng thứ 5 thỉnh thoảng cho bé ăn dần các bột ăn dặm nấu loãng, tăng dần lượng và độ đậm đặc. Không nên đột ngột cho bé ăn dặm luôn. Ngay cả việc ăn với thìa cũng phải tập làm quen từ từ để bé hiểu dần khi mẹ đưa thìa gần đến miệng là bé có phản xạ ăn và há miệng. Nên cho bé ăn các loại bột ăn dặm chế biến khoa học theo đúng lứa tuổi, loại hãng có uy tín, chỉ dùng bột gạo tẻ xay nghiền nhỏ nấu theo kiểu truyền thống khi bé bị dị ứng với các sản phẩm chế biến công nghiệp. Thông tin dùng rau má nấu nước sẽ giúp bé tăng cân tốt là thông tin chưa được kiểm chứng. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Chế độ dinh dưỡng cho bé ăn dặm[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bé nhà tôi được 6 tháng tuổi, nặng 7kg. Tôi xin hỏi như vậy bé có bị còi không? Và tôi nên cho bé ăn gì và không nên ăn gì trong thời gian ăn dặm này. Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ[/B][/SIZE] Chào em! Bé nhà em 6 tháng nặng 7 kg thì bé phát triển thể chất bình thường (tức là bé không bị suy dinh dưỡng). Đây là thời gian em phải cho bé ăn dặm vì sữa mẹ không đủ đáp ứng nhu cầu của bé về cả số lượng và chất lượng để giúp cho cơ thể bé lớn lên. Chế độ ăn cho trẻ 6 tháng tuổi như sau: Cho con bú từ 6-8 bữa/ngày (tùy theo nhu cầu của con) tương đương với khoảng từ 500-600 ml sữa. (Nếu em không có sữa hoặc thiếu sữa thì nên cho con ăn sữa công thức phù hợp với lứa tuổi tương đương, khoảng 500-600 ml sữa/ngày). Tập cho bé ăn bột (đầu tiên nên ăn bột loãng) 1-2 bữa/ngày. Bữa bột loãng cho bé em có thể nấu theo tỷ lệ 2 thìa café bột xay, 200 ml nước lọc, 1 thìa café thịt (hoặc tôm) xay nhỏ (có thể thay bằng nửa lòng đỏ trứng gà, hoặc 2 quả trứng chim cút). Khi nấu gần chín em cho thêm 1 thìa dầu ăn, 1 thìa rau xanh xay nhỏ. Cho bé uống nước hoa quả 2-3 lần/ngày. Vì đây là thời kỳ bé đang tập ăn bổ sung nên em cần chú ý: cho bé ăn theo nguyên tắc từ lỏng đến đặc, từ ít tới nhiều, cho bé bú càng nhiều sữa mẹ càng tốt, cho bé ăn nhiều bữa hơn khi bị ốm. Với thực phẩm đã xay nhuyễn, em nên chú ý đến việc phải nghiền nát thức ăn để bé dễ hấp thu. Em lưu ý nên chế biến các món ăn đa dạng nhưng mỗi lần chỉ nên giới thiệu 1 món, tập cho bé ăn từ từ vài ngày rồi mới chuyển sang món mới. Món nào bé không thích thì có thể tạm ngừng sau đó sẽ tập trở lại. Khi bé đã quen với nhiều món thì phải đổi món thường xuyên để tránh bị chán. Em nên lưu ý trong bữa ăn của bé phải có đầy đủ chất dinh dưỡng là một yêu cầu cơ bản cùng với việc chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong giai đoạn này, em không nên cho mì chính vào trong chế biến thức ăn, không nên quan niệm nước xương hầm cung cấp đủ canxi cho bé nhé vì thực chất trong những chất này có rất ít chất đạm. Em nên cho bé ăn theo thực đơn đã trình bày ở trên. Chúc bé khỏe, hay ăn, chóng lớn! [SIZE=5][B]Ăn dặm như thế nào là hợp lý và đúng khoa học để bé phát triển tốt?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: quynh trang Chào bác sĩ! Bé nhà tôi gần được 6 tháng tuổi, là nữ. Bé sắp được 6 tháng tuổi, sắp bước vào độ tuổi ăn dặm. Vậy xin hỏi bác sĩ ăn dặm như thế nào là hợp lý và đúng khoa học để bé phát triển tốt? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Thông thường, kể từ khi sinh nếu sức khỏe của mẹ và bé hoàn toàn bình thường, mẹ có đủ sữa thì theo Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo nên nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu. Tuy nhiên, từ khoảng tháng thứ 6 trở đi, sữa mẹ thường không đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng cho sự phát triển mạnh của bé nên sẽ cần bổ sung thêm năng lượng cho bé qua chế độ ăn dặm. Vì đường ruột của bé còn non nớt, rất dễ tổn thương, cũng như khả năng hấp thụ của bé còn hạn chế, nên cần tuân thủ cho bé ăn dặm theo nguyên tắc: ăn dần từ lỏng đến đặc, từ ít tới nhiều, đồng thời vẫn cho bé bú sữa mẹ càng nhiều càng tốt. Thực phẩm chế biến ăn dặm cho bé phải đảm bảo chất dinh dưỡng và phù hợp theo từng tháng tuổi. Trong đó, để đảm bảo dinh dưỡng, mỗi khẩu phần ăn của bé cần phải kết hợp đủ 4 nhóm thức ăn (theo ô vuông thức ăn): Chất tinh bột: Gạo, mì, ngô, khoai, sắn,… cung cấp nhu cầu năng lượng cho bé, là thức ăn cơ bản Chất đạm: Thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu,… cung cấp tăng dần theo tháng tuổi của bé. Chất béo: Dầu, mỡ, bơ, vừng lạc,… cung cấp nhiều năng lượng, giúp hấp thu các vitamin tan trong chất béo. Vitamin, khoáng chất: Các loại rau, trái cây,… cung cấp vitamin, sắt, các khoáng chất khác cần thiết cho cơ thể của bé, đồng thời cung cấp chất xơ giúp cải thiện hệ tiêu hóa của bé. Bên cạnh đó, cũng cần lưu ý tránh cho bé ăn các thực phẩm dễ gây rối loạn tiêu hóa như: đồ tái chưa chín hẳn, thực phẩm để lâu, thực phẩm nghi ngờ mốc,… Chúc bé nhà bạn ngoan ngoãn, khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Bé không tăng cân có phải do ăn dặm quá sớm?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bé nhà cháu là con gái, hiện nay bé được 4 tháng 4 ngày. Thời tiết không ổn định nên bé hay bị ốm vặt, bé rất ngoan dù ốm, cũng không quấy khóc. Vừa rồi bé đi tiêm phòng, cháu có cân thử và thấy bé nhà cháu không lên cân dù là 1g. Lúc sinh bé được 3150g, tháng 1 và 2 lên đều 1 cân nhưng tháng thứ 3 đến bây giờ không tăng cân nào. Má chồng cháu muốn cho bé khỏe nên cho bé tập ăn dặm. Cháu có cho bé uống thêm sữa ngoài nhưng bé không chịu ăn. Má chồng cháu mới đi nghiền bột gạo với đỗ xanh cho bé ăn. 2 ngày bé nhà cháu mới đi vệ sinh 1 lần. Vậy cháu xin hỏi bác sĩ là tại sao bé nhà cháu không lên cân và cho ăn dặm sớm như vậy có sao không ạ? Bé ăn bột 3 bữa 1 ngày và bé nhà cháu vẫn bú ti má ạ. Xin bác sĩ tư vấn giúp cháu. Cháu xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Trẻ em tăng cân nhanh trong 2 tháng đầu, đến tháng thứ 3 thì chậm lại, đặc biệt giai đoạn sau 4 tháng trẻ có thể cả tháng không tăng cân vì một lý do rất nhỏ. Bạn cần cân trẻ với cùng một tiêu chí như nhau, nếu sau 2 tháng liền không tăng cân mới cần xem xét tìm lí do trẻ không tăng cân. Một số tình huống tháng trước cân khi trẻ vừa bú no xong, tháng sau cân trẻ lúc đói và vừa mới tiểu tiện xong làm ra ngay kết quả là trẻ không tăng cân. Trẻ em từ 4 tháng tuổi nên bắt đầu cho bé tập ăn dặm và đến 6 tháng tuổi cho ăn dặm chính thức mặc dù sữa mẹ vẫn đầy đủ. Bạn chỉ cần nghiền bột gạo tẻ để nấu cho trẻ, không nên cho thêm đỗ xanh hoặc gạo nếp (vì khó tiêu), thức nấu nên thay đổi thường xuyên: nước hầm xương, nước rau củ quả… Trẻ mới 4 tháng thì việc cho ăn dặm nên cho ăn ít một, lượng bột loãng, nấu kỹ. Hệ tiêu hóa của trẻ ngay từ lúc mới đẻ ra đã có đầy đủ các men như người lớn để tiêu hóa tốt cả 3 chất: đường-đạm-mỡ. Việc cho ăn như vậy không tác động tới hệ tiêu hóa của trẻ, bé 2 ngày mới đi ngoài một lần là dấu hiệu trẻ hấp thu thức ăn tốt, ít cặn bã nên chậm đi ngoài. Trường hợp trẻ 4-5 ngày không đi ngoài thì mới dùng ống thụt phân chứa chất bôi trơn Glycerin để thụt cho bé, nếu phân vẫn thành khuôn mượt thì không phải là bị táo phân, không cần phải khắc phục mà chỉ cần thụt phân cho bé. Việc thụt này không tác động tới hậu môn cũng như hệ tiêu hóa của trẻ. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Ăn dặm cho trẻ và những sai lầm bố mẹ nào cũng dễ mắc phải
Top
Dưới