Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
5 câu hỏi thường gặp về vấn đề lông mu ở người trên 20 tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38652, member: 11284"]</p><p>Những người trên 20 tuổi thường cho rằng lông mu đã mọc và phát triển ổn định. Tuy nhiên, sự thực là những vấn đề về khu vực này khá nhiều cũng như phức tạp. Vì vậy, càng lớn tuổi, chúng ta lại càng phải để ý nhiều hơn để kịp thời phát hiện và giải quyết những vấn đề không mong muốn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Vùng lông mu dương vật nổi nốt như hạt cơm nhỏ, dẹt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: bankhoan55</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mong bác sĩ giải đáp giúp tôi. Tôi năm nay 26 tuổi. Dạo gần đây vùng lông mu dương vật của tôi có nổi nốt như hạt cơm nhỏ, dẹt. 3 tuần trước bị ngứa 2 hôm. Tôi có bôi thuốc ngứa thì không ngứa nữa và nốt nhỏ hẳn đi nhưng không hết. Khi tắm tôi lại phát hiện ra có thêm 1 số nốt nữa cũng trong vùng mu dương vật. Nốt dẹt, nhỏ màu da như hạt cơm không mẩn ngứa, không đau. Lần cuối tôi quan hệ tình dục là 1 năm trước và có dùng bao cao su an toàn. Xin bác sĩ cho biết tôi bị bệnh gì?</p><p></p><p>Tôi xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Với mô tả như vậy nếu không khám trực tiếp thì không thể xác định được đó là bệnh gì. Bạn hãy đi khám chuyên khoa Da liễu xem sao nhé, có thể phải làm xét nghiệm kiểm tra nữa.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Lông mu ít sau sinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ. Tôi năm nay 28 tuổi và mới sinh con thứ 2 được gần 9 tháng. Trước lông mu của tôi cũng bình thường, ko quá rậm nhưng cũng ko thưa quá. Lâu tôi ko để ý nhưng tôi mới thấy bây giờ tôi gần như ko còn lông mu ( chỉ còn ít lông tơ) và ham muốn cũng ít hơn xưa. Lông nách của tôi từ trước tới nay cũng chỉ có lông tơ, ko phải nhổ bao giờ. Cho tôi hỏi thế tôi có sao ko ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p>Sau sinh có một số sản phụ có thể bị mắc chứng: Suy giảm nội tiết tố sau sinh hoặc nặng hơn là Hội chứng Sheehan sau sinh.</p><p></p><p>1, SUY GIẢM NỘI TIẾT TỐ NỮ SAU SINH</p><p></p><p>Estrogen là một loại hooc –môn có vai trò rất quan trọng đối với phụ nữ. Nó tạo vẻ ngoài yêu kiều, uyển chuyển và làm thân thể nữ giới phát triển toàn diện và mỹ miều. Quan trọng hơn đó là hormone này đảm nhận một nhiệm vụ cao cả, giúp cho sự phát triển tình dục và sinh sản của phụ nữ được thuận lợi.</p><p></p><p>Tuy nhiên, không phải lúc nào lượng hormone này cũng được duy trì ở một mức độ nhất định. Estrogen co thể bị suy giảm, rối loạn theo từng thời kỳ khác nhau do sự suy thoái buồng trứng của phụ nữ. Suy giảm nội tiết tố sau sinh được biểu hiện rõ ở sự giảm ham muốn tình dục. Điều đáng chú ý là khi bị suy giảm estrogen thì cũng chính là lúc phụ nữ gặp nhiều vấn đề phiền toái cả bên trong lẫn bên ngoài cơ thể.</p><p></p><p>Mức độ tiết dịch của hormone có liên quan chặt chẽ đến sức khỏe của chị em phụ nữ sau sinh. Sự mất cân bằng hormone chính là nguyên nhân của nhiều bệnh lý sức khỏe sau sinh như da khô nhăn, nám tàn nhang, rụng tóc, rụng lông mu, rối loạn kinh nguyệt, hội chứng rối loạn vân mạch, rối loạn về tâm thần, các bệnh về tim mạch, bệnh ung thư (ung thư vú, ưng thư niêm mạc tử cung, ung thư cổ tử cung) đặc biệt là giảm ham muốn tình dục sau sinh.</p><p></p><p>Xem: <a href="http://kieuxuan.vn/suy-giam-noi-tiet-to-nu-sau-sinh.html">http://kieuxuan.vn/suy-giam-noi-tiet-to-nu-sau-sinh.html</a></p><p></p><p>2, HỘI CHỨNG SHEEHAN SAU SINH (dân gian gọi là bệnh hậu sản):</p><p></p><p>Là một rối loạn gặp ở phụ nữ do mất một lượng máu đe dọa đến tính mạng hoặc hạ huyết áp nghiêm trọng trong hoặc sau khi sinh. Những yếu tố này có thể làm giảm lượng oxy của cơ thể và gây ra những tổn thương nghiêm trọng ở các cơ quan và mô thiết yếu. Trong các trường hợp bị hội chứng Sheehan, tổn thương xảy ra ở tuyến yên – một tuyến nhỏ ở não (cuộc đẻ gây tổn thương tuyến yên)</p><p>Những triệu chứng và dấu hiệu của hội chứng Sheehan thường xuất hiện từ từ, sau thời gian vài tháng, thậm chí là hàng năm. Nhưng đôi khi các vấn đề này xảy ra ngay lập tức ở những phụ nữ cho con bú.</p><p>Những dấu hiệu của hội chứng Sheehan xảy ra do sự thiếu hụt hóc-môn của tuyến yên điều khiển: tuyến giáp, tuyến thượng thận, sản xuất sữa và chu kì kinh nguyệt. </p><p>Các dấu hiệu này bao gồm:</p><p></p><p>Khó khăn trong việc cho con bú hoặc không thể cho con bú Không có kinh nguyệt (vô kinh) hoặc kinh nguyệt không thường xuyên (Kinh thưa) Rụng lông mu hoặc lông nách Chức năng tâm thần chậm chạp, tăng cân và khó khăn giữ ấm giống như các triệu chứng của suy giáp Huyết áp thấp, Mệt mỏi Nhịp tim không đều Mất hứng thú tình dục</p><p>.</p><p>Cơ chế bệnh sinh của bệnh:</p><p>Mặc dù có nhiều vấn đề có thể dẫn tới suy tuyến yên nhưng hội chứng Sheehan do mất máu nặng hoặc tụt huyết áp nhiều trong và sau khi sinh. Các yếu tố này có thể gây tổn thương tuyến yên, phá hủy các mô sản xuất hóc-môn khiến cho tuyến này không thể hoạt động bình thường.Các hóc-môn tuyến yên bao gồm: GH, ADH, TSH, LH, FSH, ACTH, prolactin, điều hòa phần còn lại của hệ nội tiết, các tín hiệu của các tuyến khác để làm tăng hoặc giảm sản xuất hóc-môn kiểm soát chuyển hóa, sinh sản, huyết áp, sản xuất sữa và nhiều chức năng thiết yếu khác. Thiếu bất kì hóc-môn nào trong những hóc-môn này đều có thể gây ra những vấn đề của toàn cơ thể mặc dù các triệu chứng có thể phát triển từ từ khiến bạn không chú ý tới.Estrogen</p><p></p><p>Về điều trị: Có thể chỉ cần sử dụng estrogen đơn độc hoặc dùng phối hợp estrogen và progesteron hoặc kết hơp các thuốc khác (các gonadotropin).</p><p>Xem: <a href="http://vienyhocungdung.vn/noi-tiet/hoi-chung-sheehan-sau-sinh-20160831100908484.htm">http://vienyhocungdung.vn/noi-tiet/hoi-chung-sheehan-sau-sinh-20160831100908484.htm</a></p><p></p><p>Như vậy bạn có thể mắc chứng suy giảm nội tiết tố sau sinh nhưng ở mức độ nhẹ , chưa cần đên sự can thiệp của thuốc ( estrogen và progesteron) mà trong ăn uống cần bổ xung các thực phẩm tăng cường estrogen như:</p><p></p><p>Mầm đậu nành: Mầm đậu nành là thực phẩm phổ biến và có nhiều estrogen bậc nhất. Trong đậu nành có chứa isoflavon có tác dụng như nội tiết tố bổ sung estrogen. Các sản phẩm được chế biến từ đậu nành như đậu phụ, đậu nành, hay các loại nước uống có đậu nành như: sữa đậu nành … cần được bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày của chị em. Ngoài mầm đậu nành một số thực phẩm cũng làm tăng nội tiết tố nữ như: cà rốt, khoai tây, tỏi… Tuy nhiên việc bổ sung nội tiết tố nữ tự nhiên bằng hình thức bổ sung thực phẩm, khẩu phần ăn hàng ngày thường không đủ cho cơ thể . Vì vậy cần những sản phẩm được chiết xuất và tinh chế (thực phẩm chức năng) là một phương án cần thiết để cân bằng nội tiết tố nữ. Sản phẩm Estrogen , EstroG 100 (được chiết xuất từ Tục đoạn, Cách Sơn Tiên, Đương qui Hàn Quốc….ngoài ra, kết hợp với cao mầm đậu tương, cao củ sắn dây)</p><p>.</p><p>Nếu tăng cường bổ xung thực phẩm cần thiết và sử dụng thực phẩm chức năng bổ xung Estrogen không cải thiện được tình hình thì bạn nên đi khãm chuyên khoa phụ sản, các bác sĩ sẽ cho xét nghiệm các nội tiết tố toàn diện, từ đó có kế hoạch bổ xung hoặc điều trị cho bạn .</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe, vui vẻ và hạnh phúc.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rụng lông vùng kín sau khi sinh em bé</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 22 tuổi, nữ giới. Em mới sinh em bé được 3 tháng. Gần đây thường bị rụng lông vùng kín, liệu có bị bệnh gì không ạ? Xin bác sĩ giải đáp giúp em.</p><p></p><p>Em cám ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thông thường trong thời kỳ có thai do tác động của nội tiết nên lông phát triển nhiều, sau khi đẻ xong do thay đổi nội tiết nên sẽ có hiện tượng rụng lông vùng mu, vấn đề này hoàn toàn bình thường và có tính chất sinh lý, bạn không cần băn khoăn.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rụng lông vùng kín có phải là bệnh?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 23 tuổi, là nữ giới. Em muốn hỏi về vấn đề tế nhị xíu. Em thường thắc mắc mà không dám hỏi ai. Em bị chứng rụng lông ở vùng kín, nhất là thời kì kinh nguyệt kết thúc, rụng rất nhiều so với bình thường. Liệu có tác động đến việc sinh sản sau này không thưa bác sĩ? Mong bác sĩ cho em lời khuyên và phương pháp chữa trị.</p><p></p><p>Em cám ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Có rất nhiều lí do dẫn đến tình trạng rụng lông mu nhiều:</p><p></p><p>Nguyên nhân đầu tiên có thể kể đến đó là do nhiễm nấm vùng lông mu, song biểu hiện kèm theo ngứa, khó chịu. Nguyên nhân nội tiết. Chức năng tuyến yên giảm, suy giáp, béo phì, hội chứng Sjogren. Dùng thuốc kéo dài như thuốc chống ung thư, thuốc chữa trị loạn thần kinh, thuốc chữa trị bệnh khớp</p><p></p><p>Vì vậy, nếu em cảm thấy lông rụng quá nhiều thì nên đi khám bác sĩ Da liễu để có kết luận chính xác và chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao hết mụn mụn vùng kín do bị viêm nang lông?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Rom</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em 29 tuổi, chưa quan hệ tình dục. Em hay bị nổi mụn vùng kín trước ngày hành kinh khoảng 2 tuần, nốt mụn to như mụn bọc trên mặt vậy. Em có đi khám bác sĩ nói là do viêm nang lông sau đó có kê toa thuốc về uống và rửa, 1 – 2 tháng sau không bị như thế nữa nhưng sau đó bị nổi lại. Và thỉnh thoảng có cảm giác ngứa ở vùng lông. Giờ em phải làm sao để hết mụn? Xin bác sĩ giải đáp giúp em.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Em bị viêm nang lông là đúng rồi. Viêm nang lông có 2 loại: Viêm nang lông nông và viêm nang lông sâu.</p><p></p><p>Ở đây em bị viêm nang lông sâu (Deep folliculitis) do tụ cầu vàng có độc tố cao. Ban đầu chỉ là mụn mủ quanh lỗ chân lông, nhưng nhiễm khuẩn ngày càng sâu làm cho tổ chức quanh nang lông nhiễm cộm. Viêm lan rộng và sâu hơn thành nhiều mụn mủ rải rác hoặc cụm lại thành đám đỏ, cứng cộm gồ gề nặn ra mủ. Viêm nang lông sâu ở vùng cằm, mép, gáy, ria tóc, đầu, mu gọi là Sycosis, tiến triển dai dẳng hay tái phát.</p><p></p><p>Điều trị tại chỗ bằng dung dịch sát trùng (cồn Iốt 1-3% xanh Methylen 1%) mỡ kháng sinh Penixilin, Chloroxid 1%, oxit vàng thuỷ ngân 10%, mỡ Bactroban, mỡ Fucidin. Nếu nặng cho uống từng đợt kháng sinh. Kết hợp cho thuốc tăng đề kháng, an thần, nếu cần có thể cho tiêm vacxin tụ cầu. Trong lúc bị tránh trà sát mạnh làm vỡ mủ, lan mủ ra vùng da lân cận. Vì bệnh hay tái phát nếu bị em phải dùng kháng sinh liều cao, phối hợp kháng sinh và đúng phác đồ mới khỏi tái phát. Hàng ngày tránh ăn nhiều chất ngọt và thường xuyên vệ sinh vùng bị bệnh. Mong em không bị tái phát.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38652, member: 11284"] Những người trên 20 tuổi thường cho rằng lông mu đã mọc và phát triển ổn định. Tuy nhiên, sự thực là những vấn đề về khu vực này khá nhiều cũng như phức tạp. Vì vậy, càng lớn tuổi, chúng ta lại càng phải để ý nhiều hơn để kịp thời phát hiện và giải quyết những vấn đề không mong muốn. [SIZE=5][B]Vùng lông mu dương vật nổi nốt như hạt cơm nhỏ, dẹt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: bankhoan55 Chào bác sĩ! Mong bác sĩ giải đáp giúp tôi. Tôi năm nay 26 tuổi. Dạo gần đây vùng lông mu dương vật của tôi có nổi nốt như hạt cơm nhỏ, dẹt. 3 tuần trước bị ngứa 2 hôm. Tôi có bôi thuốc ngứa thì không ngứa nữa và nốt nhỏ hẳn đi nhưng không hết. Khi tắm tôi lại phát hiện ra có thêm 1 số nốt nữa cũng trong vùng mu dương vật. Nốt dẹt, nhỏ màu da như hạt cơm không mẩn ngứa, không đau. Lần cuối tôi quan hệ tình dục là 1 năm trước và có dùng bao cao su an toàn. Xin bác sĩ cho biết tôi bị bệnh gì? Tôi xin cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Với mô tả như vậy nếu không khám trực tiếp thì không thể xác định được đó là bệnh gì. Bạn hãy đi khám chuyên khoa Da liễu xem sao nhé, có thể phải làm xét nghiệm kiểm tra nữa. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Lông mu ít sau sinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi năm nay 28 tuổi và mới sinh con thứ 2 được gần 9 tháng. Trước lông mu của tôi cũng bình thường, ko quá rậm nhưng cũng ko thưa quá. Lâu tôi ko để ý nhưng tôi mới thấy bây giờ tôi gần như ko còn lông mu ( chỉ còn ít lông tơ) và ham muốn cũng ít hơn xưa. Lông nách của tôi từ trước tới nay cũng chỉ có lông tơ, ko phải nhổ bao giờ. Cho tôi hỏi thế tôi có sao ko ạ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Sau sinh có một số sản phụ có thể bị mắc chứng: Suy giảm nội tiết tố sau sinh hoặc nặng hơn là Hội chứng Sheehan sau sinh. 1, SUY GIẢM NỘI TIẾT TỐ NỮ SAU SINH Estrogen là một loại hooc –môn có vai trò rất quan trọng đối với phụ nữ. Nó tạo vẻ ngoài yêu kiều, uyển chuyển và làm thân thể nữ giới phát triển toàn diện và mỹ miều. Quan trọng hơn đó là hormone này đảm nhận một nhiệm vụ cao cả, giúp cho sự phát triển tình dục và sinh sản của phụ nữ được thuận lợi. Tuy nhiên, không phải lúc nào lượng hormone này cũng được duy trì ở một mức độ nhất định. Estrogen co thể bị suy giảm, rối loạn theo từng thời kỳ khác nhau do sự suy thoái buồng trứng của phụ nữ. Suy giảm nội tiết tố sau sinh được biểu hiện rõ ở sự giảm ham muốn tình dục. Điều đáng chú ý là khi bị suy giảm estrogen thì cũng chính là lúc phụ nữ gặp nhiều vấn đề phiền toái cả bên trong lẫn bên ngoài cơ thể. Mức độ tiết dịch của hormone có liên quan chặt chẽ đến sức khỏe của chị em phụ nữ sau sinh. Sự mất cân bằng hormone chính là nguyên nhân của nhiều bệnh lý sức khỏe sau sinh như da khô nhăn, nám tàn nhang, rụng tóc, rụng lông mu, rối loạn kinh nguyệt, hội chứng rối loạn vân mạch, rối loạn về tâm thần, các bệnh về tim mạch, bệnh ung thư (ung thư vú, ưng thư niêm mạc tử cung, ung thư cổ tử cung) đặc biệt là giảm ham muốn tình dục sau sinh. Xem: [URL]http://kieuxuan.vn/suy-giam-noi-tiet-to-nu-sau-sinh.html[/URL] 2, HỘI CHỨNG SHEEHAN SAU SINH (dân gian gọi là bệnh hậu sản): Là một rối loạn gặp ở phụ nữ do mất một lượng máu đe dọa đến tính mạng hoặc hạ huyết áp nghiêm trọng trong hoặc sau khi sinh. Những yếu tố này có thể làm giảm lượng oxy của cơ thể và gây ra những tổn thương nghiêm trọng ở các cơ quan và mô thiết yếu. Trong các trường hợp bị hội chứng Sheehan, tổn thương xảy ra ở tuyến yên – một tuyến nhỏ ở não (cuộc đẻ gây tổn thương tuyến yên) Những triệu chứng và dấu hiệu của hội chứng Sheehan thường xuất hiện từ từ, sau thời gian vài tháng, thậm chí là hàng năm. Nhưng đôi khi các vấn đề này xảy ra ngay lập tức ở những phụ nữ cho con bú. Những dấu hiệu của hội chứng Sheehan xảy ra do sự thiếu hụt hóc-môn của tuyến yên điều khiển: tuyến giáp, tuyến thượng thận, sản xuất sữa và chu kì kinh nguyệt. Các dấu hiệu này bao gồm: Khó khăn trong việc cho con bú hoặc không thể cho con bú Không có kinh nguyệt (vô kinh) hoặc kinh nguyệt không thường xuyên (Kinh thưa) Rụng lông mu hoặc lông nách Chức năng tâm thần chậm chạp, tăng cân và khó khăn giữ ấm giống như các triệu chứng của suy giáp Huyết áp thấp, Mệt mỏi Nhịp tim không đều Mất hứng thú tình dục . Cơ chế bệnh sinh của bệnh: Mặc dù có nhiều vấn đề có thể dẫn tới suy tuyến yên nhưng hội chứng Sheehan do mất máu nặng hoặc tụt huyết áp nhiều trong và sau khi sinh. Các yếu tố này có thể gây tổn thương tuyến yên, phá hủy các mô sản xuất hóc-môn khiến cho tuyến này không thể hoạt động bình thường.Các hóc-môn tuyến yên bao gồm: GH, ADH, TSH, LH, FSH, ACTH, prolactin, điều hòa phần còn lại của hệ nội tiết, các tín hiệu của các tuyến khác để làm tăng hoặc giảm sản xuất hóc-môn kiểm soát chuyển hóa, sinh sản, huyết áp, sản xuất sữa và nhiều chức năng thiết yếu khác. Thiếu bất kì hóc-môn nào trong những hóc-môn này đều có thể gây ra những vấn đề của toàn cơ thể mặc dù các triệu chứng có thể phát triển từ từ khiến bạn không chú ý tới.Estrogen Về điều trị: Có thể chỉ cần sử dụng estrogen đơn độc hoặc dùng phối hợp estrogen và progesteron hoặc kết hơp các thuốc khác (các gonadotropin). Xem: [URL]http://vienyhocungdung.vn/noi-tiet/hoi-chung-sheehan-sau-sinh-20160831100908484.htm[/URL] Như vậy bạn có thể mắc chứng suy giảm nội tiết tố sau sinh nhưng ở mức độ nhẹ , chưa cần đên sự can thiệp của thuốc ( estrogen và progesteron) mà trong ăn uống cần bổ xung các thực phẩm tăng cường estrogen như: Mầm đậu nành: Mầm đậu nành là thực phẩm phổ biến và có nhiều estrogen bậc nhất. Trong đậu nành có chứa isoflavon có tác dụng như nội tiết tố bổ sung estrogen. Các sản phẩm được chế biến từ đậu nành như đậu phụ, đậu nành, hay các loại nước uống có đậu nành như: sữa đậu nành … cần được bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày của chị em. Ngoài mầm đậu nành một số thực phẩm cũng làm tăng nội tiết tố nữ như: cà rốt, khoai tây, tỏi… Tuy nhiên việc bổ sung nội tiết tố nữ tự nhiên bằng hình thức bổ sung thực phẩm, khẩu phần ăn hàng ngày thường không đủ cho cơ thể . Vì vậy cần những sản phẩm được chiết xuất và tinh chế (thực phẩm chức năng) là một phương án cần thiết để cân bằng nội tiết tố nữ. Sản phẩm Estrogen , EstroG 100 (được chiết xuất từ Tục đoạn, Cách Sơn Tiên, Đương qui Hàn Quốc….ngoài ra, kết hợp với cao mầm đậu tương, cao củ sắn dây) . Nếu tăng cường bổ xung thực phẩm cần thiết và sử dụng thực phẩm chức năng bổ xung Estrogen không cải thiện được tình hình thì bạn nên đi khãm chuyên khoa phụ sản, các bác sĩ sẽ cho xét nghiệm các nội tiết tố toàn diện, từ đó có kế hoạch bổ xung hoặc điều trị cho bạn . Chúc bạn mạnh khỏe, vui vẻ và hạnh phúc. [SIZE=5][B]Rụng lông vùng kín sau khi sinh em bé[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em năm nay 22 tuổi, nữ giới. Em mới sinh em bé được 3 tháng. Gần đây thường bị rụng lông vùng kín, liệu có bị bệnh gì không ạ? Xin bác sĩ giải đáp giúp em. Em cám ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Thông thường trong thời kỳ có thai do tác động của nội tiết nên lông phát triển nhiều, sau khi đẻ xong do thay đổi nội tiết nên sẽ có hiện tượng rụng lông vùng mu, vấn đề này hoàn toàn bình thường và có tính chất sinh lý, bạn không cần băn khoăn. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Rụng lông vùng kín có phải là bệnh?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em năm nay 23 tuổi, là nữ giới. Em muốn hỏi về vấn đề tế nhị xíu. Em thường thắc mắc mà không dám hỏi ai. Em bị chứng rụng lông ở vùng kín, nhất là thời kì kinh nguyệt kết thúc, rụng rất nhiều so với bình thường. Liệu có tác động đến việc sinh sản sau này không thưa bác sĩ? Mong bác sĩ cho em lời khuyên và phương pháp chữa trị. Em cám ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào em! Có rất nhiều lí do dẫn đến tình trạng rụng lông mu nhiều: Nguyên nhân đầu tiên có thể kể đến đó là do nhiễm nấm vùng lông mu, song biểu hiện kèm theo ngứa, khó chịu. Nguyên nhân nội tiết. Chức năng tuyến yên giảm, suy giáp, béo phì, hội chứng Sjogren. Dùng thuốc kéo dài như thuốc chống ung thư, thuốc chữa trị loạn thần kinh, thuốc chữa trị bệnh khớp Vì vậy, nếu em cảm thấy lông rụng quá nhiều thì nên đi khám bác sĩ Da liễu để có kết luận chính xác và chữa trị kịp thời. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Làm sao hết mụn mụn vùng kín do bị viêm nang lông?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Rom Thưa bác sĩ. Em 29 tuổi, chưa quan hệ tình dục. Em hay bị nổi mụn vùng kín trước ngày hành kinh khoảng 2 tuần, nốt mụn to như mụn bọc trên mặt vậy. Em có đi khám bác sĩ nói là do viêm nang lông sau đó có kê toa thuốc về uống và rửa, 1 – 2 tháng sau không bị như thế nữa nhưng sau đó bị nổi lại. Và thỉnh thoảng có cảm giác ngứa ở vùng lông. Giờ em phải làm sao để hết mụn? Xin bác sĩ giải đáp giúp em. Em xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Em bị viêm nang lông là đúng rồi. Viêm nang lông có 2 loại: Viêm nang lông nông và viêm nang lông sâu. Ở đây em bị viêm nang lông sâu (Deep folliculitis) do tụ cầu vàng có độc tố cao. Ban đầu chỉ là mụn mủ quanh lỗ chân lông, nhưng nhiễm khuẩn ngày càng sâu làm cho tổ chức quanh nang lông nhiễm cộm. Viêm lan rộng và sâu hơn thành nhiều mụn mủ rải rác hoặc cụm lại thành đám đỏ, cứng cộm gồ gề nặn ra mủ. Viêm nang lông sâu ở vùng cằm, mép, gáy, ria tóc, đầu, mu gọi là Sycosis, tiến triển dai dẳng hay tái phát. Điều trị tại chỗ bằng dung dịch sát trùng (cồn Iốt 1-3% xanh Methylen 1%) mỡ kháng sinh Penixilin, Chloroxid 1%, oxit vàng thuỷ ngân 10%, mỡ Bactroban, mỡ Fucidin. Nếu nặng cho uống từng đợt kháng sinh. Kết hợp cho thuốc tăng đề kháng, an thần, nếu cần có thể cho tiêm vacxin tụ cầu. Trong lúc bị tránh trà sát mạnh làm vỡ mủ, lan mủ ra vùng da lân cận. Vì bệnh hay tái phát nếu bị em phải dùng kháng sinh liều cao, phối hợp kháng sinh và đúng phác đồ mới khỏi tái phát. Hàng ngày tránh ăn nhiều chất ngọt và thường xuyên vệ sinh vùng bị bệnh. Mong em không bị tái phát. Chúc em mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
5 câu hỏi thường gặp về vấn đề lông mu ở người trên 20 tuổi
Top
Dưới