Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Giải đáp 5 câu hỏi “khó nhằn” nhất về bệnh đái tháo đường ở người trung niên
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38656, member: 11284"]</p><p>Đái tháo đường là căn bệnh mãn tính dễ gặp nhất ở người trung niên và ảnh hưởng vô cùng lớn tới sức khỏe. Với số lượng người nhiễm bệnh tăng cao như hiện nay, những vấn đề về bệnh cũng trở nên phức tạp hơn và rất cần sự giải đáp chuyên môn từ các bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tiền đái tháo đường có các triệu chứng gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Kim ngân</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi đang băn khoăn về vấn đề tiền đái tháo đường như sau: tôi đi khám sức khỏe định kì làm xét nghiệm Glucose vào buổi sáng hoàn toàn nhịn ăn uống. Kết quả là 5,9 mmol/l và có lặp lại xét nghiệm vào 2 ngày khác cũng vào buổi sáng và nhịn ăn uống. Kết quả là 6,0mmol/l, tôi thấy trên tờ giấy chỉ định ghi chỉ số bình thường là 3,9 đến 6,4 mmol/l, bác sĩ khám cho tôi nói là bình thường, nhưng tôi tìm hiểu trên internet lại có rất nhiều thông tin khác nhau. Có thông tin tôi đọc được là mức đường huyết lúc đói trên 5,6 mmol đến 6,9 mmol/l là rối loạn đường huyết lúc đói hay còn gọi là tiền đái tháo đường. Vậy qua đây tôi mong bác sĩ cho tôi biết đường huyết của tôi là bình thường hay là rối loạn chức năng glucose rồi ạ. Tôi thấy hoang mang lắm khi có rất nhiều thông tin như vậy.</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tiền đái tháo đường là tình trạng đường huyết cao hơn mức bình thường nhưng chưa phải là đái tháo đường, bao gồm: rối loạn đường huyết lúc đói triệu chứng khi đường huyết lúc đói từ 100 – 125 mg/dl (5,6 – 6,9mmol/l) hoặc rối loạn dung nạp đường triệu chứng khi đo đường huyết sau 2 giờ uống 75g glucose từ 140 – 199mg/dl (7,8 – 11mmol/l. Như vậy tình huống của bạn là rối loạn đường huyết lúc đói, một trong những loại tiền đái tháo đường. Theo thống kê trên 50% những người được phát hiện tiền đái tháo đường sẽ có nguy cơ trở thành người bệnh đái tháo đường thật sự trong 5 – 10 năm sau.</p><p></p><p>Do đó, ngoài việc thực hiện chế độ ăn uống tập luyện để phòng ngừa bệnh bạn còn phải có chế độ theo dõi định kỳ và tầm soát để phát hiện bệnh sớm nhất và chữa trị kịp thời nhằm phòng ngừa các biến chứng do bệnh đái tháo đường gây ra. Mỗi 3 – 6 tháng kiểm tra lại đường huyết lúc đói hoặc làm nghiệm pháp dung nạp nếu có rối loạn dung nạp đường. Nếu kết quả trở về bình thường, có thể kiểm tra mỗi 6 tháng – 1 năm để tầm soát bệnh.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh đái tháo đường ở tuổi thiếu niên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa các bác sĩ,</p><p>Tôi có cháu trai năm nay 14 tuổi mới phát hiện cháu bị tiểu đường Typ1,tôi muốn đưa cháu lên BV nội tiết TƯ cơ sở 2 khám và điều trị thì gặp BS nào được ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Chăm sóc khách hàng ViCare</strong></span></p><p></p><p></p><p>Thân gửi anh/chị , </p><p>Trước tiên, ViCare cảm ơn chị đã quan tâm và sử dụng tính năng đặt câu hỏi trên trang Hỏi Bác Sĩ của ViCare. ViCare có nhận được câu hỏi của chị liên quan đến điều trị bệnh tiểu đường ở BV Nội Tiết TW cơ sở 2</p><p>Theo như thông tin Vicare tìm được thì anh/chị có thể đưa cháu đến khám tại khoa Đái Tháo Đường của bệnh viện. Hiện tại trưởng khoa của bệnh viện là Thạc sĩ-BS Lê Quang Toàn, phó trưởng khoa là Thạc sĩ-BS Hồ Khải Hoàn.</p><p>Hi vọng thông tin trên giúp ích được cho anh/chị. Chúc anh/chị sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đái tháo đường típ 1 và típ 2 loại nào nặng hơn?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin bác sĩ giải đáp bệnh đái tháo đường típ 1 và típ 2 loại nào nặng hơn?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh đái tháo đường là tình trạng rối loạn chuyển hóa glucid gây tăng glucose máu mãn tính… Đây là hậu quả của thiếu hụt bài tiết insulin hoặc hoạt động kém hiệu quả của insulin hoặc phối hợp cả hai. Kèm theo đó là hiện tượng rối loạn chuyển hóa protid và lipid.</p><p></p><p>Người ta phân thành 2 loại đái tháo đường:</p><p></p><p>Đái tháo đường týp 1</p><p></p><p>Đái tháo đường týp 2.</p><p></p><p>* Đái tháo đường týp 1: đặc trưng bởi sự hủy hoại tế bào bê ta của tuyến tụy và thiếu hụt gần như tuyệt đối insulin vì thế dễ bị nhiễm toan ceton nếu không được chữa trị. Bệnh thường gặp ở người trẻ tuổi. Thường có yếu tố di truyền và liên quan đến một số yếu tố môi trường…</p><p></p><p>* Đái tháo đường týp 2: thường gặp nhất và đặc trưng bởi rối loạn hoạt động hay tiết insulin: thay đổi từ đề kháng insulin chiếm ưu thế với thiếu insulin tương đối đến khiếm khuyết tiết insulin chiếm ưu thế kèm kháng insulin hay không. Bệnh hay gặp ở người béo phì, người lớn tuổi, hiếm khi nhiễm toan ceton ngoại trừ khi có stress hoặc nhiễm trùng.</p><p></p><p>Như vậy, đái tháo đường týp 1 nặng hơn đái tháo đường týp 2 bởi vì:</p><p></p><p>Đái tháo đường týp 1: biểu hiện lâm sàng rầm rộ, dễ bị nhiễm toan ceton, hay gặp biến chứng vi mạch và việc chữa trị phụ thuộc hoàn toàn vào insulin. Vì bệnh nhân bị bệnh này thường gầy nên chế độ ăn phải tăng nhu cầu calo hàng ngày. Việc vận động và tập thể dục phải vừa phải.</p><p></p><p>Đái tháo đường týp 2: biểu hiện lâm sàng không rầm rộ như đái tháo đường týp 1 (có bệnh nhân vô tình phát hiện ra bệnh khi khám sức khỏe định kỳ), hay gặp biến chứng mạch máu lớn, chữa trị bằng các thuốc hạ glucose máu, thuốc tăng tiết insulin hoặc tăng sử dụng glucose ở mô…Việc điều chỉnh chế độ ăn rất quan trọng (giảm calo ở bệnh nhân béo phì hoặc duy trì calo ở bệnh nhân có trọng lượng bình thường…). Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Quan hệ tình dục ở người bệnh đái tháo đường thế nào cho đúng?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ người bị bệnh đái tháo đường thì sinh hoạt tình dục thế nào cho đúng ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ. </p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trong thư, bạn không cho biết giới tính và tuổi tác, tuýp bệnh đái tháo đường cũng như chế độ chữa trị hiện tại, nên rất khó giải đáp cụ thể. Tuy vậy, tôi xin cung cấp thêm thông tin để bạn tham khảo. Dù mắc đái tháo đường tuýp 1 hay tuýp 2, là nam giới hay nữ giới thì người bệnh đều có thể gặp phải những vấn đề về sinh hoạt tình dục do bệnh đái tháo đường gây ra.</p><p></p><p>Với nam giới, bệnh đái tháo đường có thể gây ra tổn thương thần kinh làm ảnh hưởng đến sự cương dương. Bệnh nhân đái tháo đường nữ giới hay bị viêm âm đạo tái phát nhiều lần, thường do nấm men, có thể khiến cho quan hệ tình dục bị đau, cảm giác ngứa và bỏng rát. Ngoài ra, bệnh nhân nữ còn có thể bị viêm bàng quang làm giảm cảm giác khoái cảm. Đường máu quá cao hoặc qua thấp khiến cho người bệnh mệt mỏi hoặc đờ đẫn và ảnh hưởng đến hoạt động tình dục. Hoạt động tình dục đóng vai trò cũng tiêu hao lượng đường đáng kể. Do đó, người bệnh có thể bị hạ đường huyết trong hoặc sau khi hoạt động tình dục.</p><p></p><p>Để xử lý những khó khăn trong đời sống tình dục, trước tiên người bệnh cần chữa trị bệnh đái tháo đường: Tuân thủ chế độ ăn, tập thể dục, thuốc uống hạ đường huyết, tiêm Insulin… theo đúng chỉ định của bác sĩ. Người bệnh nên trao đổi với bác sĩ chữa trị để có lời khuyên cụ thể về quan hệ tình dục. Nam giới có thể phải cần đến sự hỗ trợ cương dương bằng thuốc như Viagra, Cialis, Levitra. Nữ giới có thể dùng chất bôi trơn âm đạo, sử dụng bao cao su, giữ vệ sinh sạch sẽ âm hộ, âm đạo để giảm nguy cơ viêm nhiễm, đau rát khi quan hệ tình dục…</p><p></p><p>Chúc bạn vui, khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Uống nhiều nước đường có bị tiểu đường không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mùa hè nắng nóng cháu vừa làm việc vừa uống nước chanh đường đá cả ngày mà không uống nước gì khác như vậy có tốt cho sức khỏe không? Cháu nghe người ta nói uống nhiều như vậy hay bị bệnh tiểu đường có đúng như vậy không.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn bác sĩ ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Việc ăn nhiều đường là tạo ra nguy cơ cho bệnh xuất hiện. Khi ăn đồ ngọt, đường hấp thu vào máu rất nhanh, đường huyết tăng đột ngột khiến tụy phải hoạt động nhiều, giải phóng Insulin để điều chỉnh đường huyết. Nếu sự việc này diễn ra liên tục, tụy sẽ mệt mỏi, suy giảm chức năng, khi đó bệnh tiểu đường rất có thể sẽ xuất hiện. Do vậy, bạn nên uống vừa phải và nên chia nhỏ lượng uống mỗi lần nhất là khi bạn có thêm một hoặc nhiều yếu tố nguy cơ như sau:</p><p></p><p>Có BMI = 23, vòng eo > 90 cm (nam), > 80 cm (nữ) Có người thân (bố, mẹ, anh, chị, em ruột đã mắc bệnh đái tháo đường) Có tiền sử sản khoa đặc biệt (thai chết lưu, xảy thai, đái tháo đường thai nghén, đẻ con to ≥ 4kg) Tăng huyết áp vô căn ( ≥ 140/90 mmHg) Có tiền sử rối loạn dung nạp glucose hoặc rối loạn đường huyết lúc đói Có bệnh mạch vành hoặc đột quỵ Tăng triglyceride (mỡ) máu Chế độ ăn nhiều chất béo Uống nhiều rượu Ngồi nhiều Béo phì hoặc thừa cân Stress: Khi bị stress cơ thể sẽ đáp ứng bằng cách sản xuất nhiều hormone để chống stress, nhưng những hormone này cũng làm insulin hoạt động không hiệu quả. </p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38656, member: 11284"] Đái tháo đường là căn bệnh mãn tính dễ gặp nhất ở người trung niên và ảnh hưởng vô cùng lớn tới sức khỏe. Với số lượng người nhiễm bệnh tăng cao như hiện nay, những vấn đề về bệnh cũng trở nên phức tạp hơn và rất cần sự giải đáp chuyên môn từ các bác sĩ. [SIZE=5][B]Tiền đái tháo đường có các triệu chứng gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Kim ngân Xin chào bác sĩ! Tôi đang băn khoăn về vấn đề tiền đái tháo đường như sau: tôi đi khám sức khỏe định kì làm xét nghiệm Glucose vào buổi sáng hoàn toàn nhịn ăn uống. Kết quả là 5,9 mmol/l và có lặp lại xét nghiệm vào 2 ngày khác cũng vào buổi sáng và nhịn ăn uống. Kết quả là 6,0mmol/l, tôi thấy trên tờ giấy chỉ định ghi chỉ số bình thường là 3,9 đến 6,4 mmol/l, bác sĩ khám cho tôi nói là bình thường, nhưng tôi tìm hiểu trên internet lại có rất nhiều thông tin khác nhau. Có thông tin tôi đọc được là mức đường huyết lúc đói trên 5,6 mmol đến 6,9 mmol/l là rối loạn đường huyết lúc đói hay còn gọi là tiền đái tháo đường. Vậy qua đây tôi mong bác sĩ cho tôi biết đường huyết của tôi là bình thường hay là rối loạn chức năng glucose rồi ạ. Tôi thấy hoang mang lắm khi có rất nhiều thông tin như vậy. Tôi xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Tiền đái tháo đường là tình trạng đường huyết cao hơn mức bình thường nhưng chưa phải là đái tháo đường, bao gồm: rối loạn đường huyết lúc đói triệu chứng khi đường huyết lúc đói từ 100 – 125 mg/dl (5,6 – 6,9mmol/l) hoặc rối loạn dung nạp đường triệu chứng khi đo đường huyết sau 2 giờ uống 75g glucose từ 140 – 199mg/dl (7,8 – 11mmol/l. Như vậy tình huống của bạn là rối loạn đường huyết lúc đói, một trong những loại tiền đái tháo đường. Theo thống kê trên 50% những người được phát hiện tiền đái tháo đường sẽ có nguy cơ trở thành người bệnh đái tháo đường thật sự trong 5 – 10 năm sau. Do đó, ngoài việc thực hiện chế độ ăn uống tập luyện để phòng ngừa bệnh bạn còn phải có chế độ theo dõi định kỳ và tầm soát để phát hiện bệnh sớm nhất và chữa trị kịp thời nhằm phòng ngừa các biến chứng do bệnh đái tháo đường gây ra. Mỗi 3 – 6 tháng kiểm tra lại đường huyết lúc đói hoặc làm nghiệm pháp dung nạp nếu có rối loạn dung nạp đường. Nếu kết quả trở về bình thường, có thể kiểm tra mỗi 6 tháng – 1 năm để tầm soát bệnh. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh đái tháo đường ở tuổi thiếu niên[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa các bác sĩ, Tôi có cháu trai năm nay 14 tuổi mới phát hiện cháu bị tiểu đường Typ1,tôi muốn đưa cháu lên BV nội tiết TƯ cơ sở 2 khám và điều trị thì gặp BS nào được ạ [SIZE=3][B]Chăm sóc khách hàng ViCare[/B][/SIZE] Thân gửi anh/chị , Trước tiên, ViCare cảm ơn chị đã quan tâm và sử dụng tính năng đặt câu hỏi trên trang Hỏi Bác Sĩ của ViCare. ViCare có nhận được câu hỏi của chị liên quan đến điều trị bệnh tiểu đường ở BV Nội Tiết TW cơ sở 2 Theo như thông tin Vicare tìm được thì anh/chị có thể đưa cháu đến khám tại khoa Đái Tháo Đường của bệnh viện. Hiện tại trưởng khoa của bệnh viện là Thạc sĩ-BS Lê Quang Toàn, phó trưởng khoa là Thạc sĩ-BS Hồ Khải Hoàn. Hi vọng thông tin trên giúp ích được cho anh/chị. Chúc anh/chị sức khỏe! [SIZE=5][B]Đái tháo đường típ 1 và típ 2 loại nào nặng hơn?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Xin bác sĩ giải đáp bệnh đái tháo đường típ 1 và típ 2 loại nào nặng hơn? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh đái tháo đường là tình trạng rối loạn chuyển hóa glucid gây tăng glucose máu mãn tính… Đây là hậu quả của thiếu hụt bài tiết insulin hoặc hoạt động kém hiệu quả của insulin hoặc phối hợp cả hai. Kèm theo đó là hiện tượng rối loạn chuyển hóa protid và lipid. Người ta phân thành 2 loại đái tháo đường: Đái tháo đường týp 1 Đái tháo đường týp 2. * Đái tháo đường týp 1: đặc trưng bởi sự hủy hoại tế bào bê ta của tuyến tụy và thiếu hụt gần như tuyệt đối insulin vì thế dễ bị nhiễm toan ceton nếu không được chữa trị. Bệnh thường gặp ở người trẻ tuổi. Thường có yếu tố di truyền và liên quan đến một số yếu tố môi trường… * Đái tháo đường týp 2: thường gặp nhất và đặc trưng bởi rối loạn hoạt động hay tiết insulin: thay đổi từ đề kháng insulin chiếm ưu thế với thiếu insulin tương đối đến khiếm khuyết tiết insulin chiếm ưu thế kèm kháng insulin hay không. Bệnh hay gặp ở người béo phì, người lớn tuổi, hiếm khi nhiễm toan ceton ngoại trừ khi có stress hoặc nhiễm trùng. Như vậy, đái tháo đường týp 1 nặng hơn đái tháo đường týp 2 bởi vì: Đái tháo đường týp 1: biểu hiện lâm sàng rầm rộ, dễ bị nhiễm toan ceton, hay gặp biến chứng vi mạch và việc chữa trị phụ thuộc hoàn toàn vào insulin. Vì bệnh nhân bị bệnh này thường gầy nên chế độ ăn phải tăng nhu cầu calo hàng ngày. Việc vận động và tập thể dục phải vừa phải. Đái tháo đường týp 2: biểu hiện lâm sàng không rầm rộ như đái tháo đường týp 1 (có bệnh nhân vô tình phát hiện ra bệnh khi khám sức khỏe định kỳ), hay gặp biến chứng mạch máu lớn, chữa trị bằng các thuốc hạ glucose máu, thuốc tăng tiết insulin hoặc tăng sử dụng glucose ở mô…Việc điều chỉnh chế độ ăn rất quan trọng (giảm calo ở bệnh nhân béo phì hoặc duy trì calo ở bệnh nhân có trọng lượng bình thường…). Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Quan hệ tình dục ở người bệnh đái tháo đường thế nào cho đúng?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Xin hỏi bác sĩ người bị bệnh đái tháo đường thì sinh hoạt tình dục thế nào cho đúng ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào bạn! Trong thư, bạn không cho biết giới tính và tuổi tác, tuýp bệnh đái tháo đường cũng như chế độ chữa trị hiện tại, nên rất khó giải đáp cụ thể. Tuy vậy, tôi xin cung cấp thêm thông tin để bạn tham khảo. Dù mắc đái tháo đường tuýp 1 hay tuýp 2, là nam giới hay nữ giới thì người bệnh đều có thể gặp phải những vấn đề về sinh hoạt tình dục do bệnh đái tháo đường gây ra. Với nam giới, bệnh đái tháo đường có thể gây ra tổn thương thần kinh làm ảnh hưởng đến sự cương dương. Bệnh nhân đái tháo đường nữ giới hay bị viêm âm đạo tái phát nhiều lần, thường do nấm men, có thể khiến cho quan hệ tình dục bị đau, cảm giác ngứa và bỏng rát. Ngoài ra, bệnh nhân nữ còn có thể bị viêm bàng quang làm giảm cảm giác khoái cảm. Đường máu quá cao hoặc qua thấp khiến cho người bệnh mệt mỏi hoặc đờ đẫn và ảnh hưởng đến hoạt động tình dục. Hoạt động tình dục đóng vai trò cũng tiêu hao lượng đường đáng kể. Do đó, người bệnh có thể bị hạ đường huyết trong hoặc sau khi hoạt động tình dục. Để xử lý những khó khăn trong đời sống tình dục, trước tiên người bệnh cần chữa trị bệnh đái tháo đường: Tuân thủ chế độ ăn, tập thể dục, thuốc uống hạ đường huyết, tiêm Insulin… theo đúng chỉ định của bác sĩ. Người bệnh nên trao đổi với bác sĩ chữa trị để có lời khuyên cụ thể về quan hệ tình dục. Nam giới có thể phải cần đến sự hỗ trợ cương dương bằng thuốc như Viagra, Cialis, Levitra. Nữ giới có thể dùng chất bôi trơn âm đạo, sử dụng bao cao su, giữ vệ sinh sạch sẽ âm hộ, âm đạo để giảm nguy cơ viêm nhiễm, đau rát khi quan hệ tình dục… Chúc bạn vui, khỏe! [SIZE=5][B]Uống nhiều nước đường có bị tiểu đường không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Mùa hè nắng nóng cháu vừa làm việc vừa uống nước chanh đường đá cả ngày mà không uống nước gì khác như vậy có tốt cho sức khỏe không? Cháu nghe người ta nói uống nhiều như vậy hay bị bệnh tiểu đường có đúng như vậy không. Cháu xin cảm ơn bác sĩ ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Việc ăn nhiều đường là tạo ra nguy cơ cho bệnh xuất hiện. Khi ăn đồ ngọt, đường hấp thu vào máu rất nhanh, đường huyết tăng đột ngột khiến tụy phải hoạt động nhiều, giải phóng Insulin để điều chỉnh đường huyết. Nếu sự việc này diễn ra liên tục, tụy sẽ mệt mỏi, suy giảm chức năng, khi đó bệnh tiểu đường rất có thể sẽ xuất hiện. Do vậy, bạn nên uống vừa phải và nên chia nhỏ lượng uống mỗi lần nhất là khi bạn có thêm một hoặc nhiều yếu tố nguy cơ như sau: Có BMI = 23, vòng eo > 90 cm (nam), > 80 cm (nữ) Có người thân (bố, mẹ, anh, chị, em ruột đã mắc bệnh đái tháo đường) Có tiền sử sản khoa đặc biệt (thai chết lưu, xảy thai, đái tháo đường thai nghén, đẻ con to ≥ 4kg) Tăng huyết áp vô căn ( ≥ 140/90 mmHg) Có tiền sử rối loạn dung nạp glucose hoặc rối loạn đường huyết lúc đói Có bệnh mạch vành hoặc đột quỵ Tăng triglyceride (mỡ) máu Chế độ ăn nhiều chất béo Uống nhiều rượu Ngồi nhiều Béo phì hoặc thừa cân Stress: Khi bị stress cơ thể sẽ đáp ứng bằng cách sản xuất nhiều hormone để chống stress, nhưng những hormone này cũng làm insulin hoạt động không hiệu quả. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Giải đáp 5 câu hỏi “khó nhằn” nhất về bệnh đái tháo đường ở người trung niên
Top
Dưới