Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp phải ở người bị hôi miệng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38675, member: 11284"]</p><p>Hôi miệng là một trong những tác nhân gây cho chúng ta sự thiếu tự tin khi giao tiếp. Sau đây là những câu hỏi thường gặp phải ở người bị hôi miệng.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Miệng đau và hôi sau khi cắt amidan thì phải chữa như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay được 20 tuổi. Cháu mới đi cắt amidan tính đến hôm qua là được gần 7 ngày. Nhưng từ khi cắt dịch nhầy trong miệng nhiều và hôi lắm bác sĩ. Họng cháu đêm nào cũng đau. Sáng ngày thứ 6 thì cháu bắt đầu thấy rát và ho nhiều hơn. Cháu rất ít nói hầu như sau khi cắt cháu không nói. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi cháu có bị làm sao không ạ. Nếu cháu không nói cho hết 10 ngày kiêng thì giọng cháu có làm sao không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Thông thường sau khi cắt amidan, vết thương còn phù nề, sung huyết và có phản ứng viêm trong vài ngày nữa (khoảng 7-10 ngày). Vì vậy, bạn vẫn còn cảm giác đau, nuốt vướng, đàm nhớt. Những hiện tượng này sẽ giảm dần và sẽ hết vào ngày thứ 10-14. Trong 10 ngày đầu bạn vẫn có thể nói nhưng nên nói ít, không nên nói to để tránh gây sang chấn cho vết thương đang lành. Các thức ăn mềm bạn đều có thể dùng được, ăn nhiều chất bổ, dinh dưỡng, vết thương sẽ mau lành, chóng hết đau. Đồng thời cũng tránh mang xách đồ nặng.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nổi mụn màu trắng ở gần vòng họng, không đau, chỉ bị hôi miệng có phải bị amidan không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoài An</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 14 tuổi, cháu bị amidan từ nhỏ nhưng chỉ hay đau họng vài lần rồi cũng hết. Nhưng mấy bữa nay nóng quá cháu hay uống nước đá nên bị nổi cái cục gì màu trắng ở gần vòng họng, nó không đau, cháu vẫn ăn uống được bình thường, chỉ hơi hôi miệng 1 chút. Liệu đó có phải bị amidan không bác sĩ? Và cháu phải điều trị như thế nào ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Theo như các biểu hiện cháu mô tả, có thể cháu bị amiđan quá phát. Khi viêm amidan quá phát, nhu mô amidan có chứa chiều nang bã đậu nên làm cho hơi thở không thơm tho (hôi miệng). Hay khạc ra những chất bã đậu như hạt cơm, rất hôi. Cháu nên đi khám bác sĩ và xin ý kiến bác sĩ về việc chữa trị. Nếu bác sĩ chỉ định cắt thì cháu nên cắt amiđan vì amiđan quá phát có thể bít tắc hô hấp trên gây ngủ ngáy, ngủ không yên giấc, có những cơn ngưng thở trong lúc ngủ, bất thường về phát âm, khó nuốt, chậm phát triển thể chất.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị viêm xoang và hôi miệng phải điều trị như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu 22 tuổi, là nữ. Lưỡi của cháu có màu trắng và hôi miệng đã lâu. Cháu có đi khám ở Bạch Mai và kết quả là: viêm mũi xoang mạn tính + viêm họng mạn tính. Cháu đã chữa trị được 2 tháng nhưng chưa thấy đỡ. Liệu cháu phải chữa trị trong bao lâu nữa và nếu không khỏi thì cháu có phải khám chức năng gan không ạ? Răng miệng cháu không thấy vấn đề gì, nhưng lưỡi rất trắng và hôi miệng tương đối nặng. Mong bbác sĩ giải đáp giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu cám ơn bác sĩ ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu bị lưỡi trắng và hôi miệng đã được khám ở bệnh viện Bạch Mai, đã được chẩn đoán là do bệnh viêm mũi xoang mãn tính và viêm họng mãn tính. Cháu đã chữa trị được 1 tháng nhưng bệnh chưa đỡ. Cháu cần khám lại bác sĩ để xem lại lí do và chữa trị tiếp. Vì cháu biết rằng hôi miệng do rất nhiều lí do:</p><p></p><p>– Tại miệng: Trong khoảng 90% tình huống hôi miệng có cội nguồn mùi phát sinh từ trong miệng mình. Miệng người có trung bình khoảng hơn 600 loại vi khuẩn được tìm thấy. Các mùi được sản sinh chủ yếu là do sự phân hủy của Protein thành các axit amin. Các bộ phận khác của miệng cũng có thể góp vào việc tạo mùi một cách tổng thể, nhưng không phải là phổ biến ví dụ như mặt sau của lưỡi, hốc liên nha khoa và phụ nướu, các lỗ sâu răng, Apxe và răng giả không sạch sẽ, những tổn thương dựa trên miệng do nhiễm virus như Herpes simplex và HPV cũng có thể tạo ra hơi thở hôi.</p><p></p><p>Cường độ của hơi thở hôi có thể khác nhau trong ngày, do ăn các loại thực phẩm nhất định (ví dụ như tỏi, hành tây, thịt, cá, và pho mát) và đặc biệt là việc hút thuốc lá và uống rượu, bia. Ngoài ra việc miệng không tiếp xúc với oxy như không hoạt động vào ban đêm (khi ngủ thì người ta thường ngậm miệng) do đó mùi thường bốc lên khi sáng sớm tỉnh dậy có thể là thoáng qua, thường biến mất sau khi ăn, uống, đánh răng, dùng chỉ nha khoa hoặc rửa bằng nước súc miệng chuyên dụng.</p><p></p><p>– Lưỡi: Lưỡi cũng là một trong những lí do gây hôi miệng hàng đầu. Bề mặt lưỡi là nơi các vi khuẩn có hại thường tập trung sinh sản, gây nên chứng hôi miệng. Nhất là những lưỡi có những dãi màu trắng che phủ. Nếu thấy lưỡi phủ một lớp trắng dầy của bựa thức ăn.</p><p></p><p>– Nướu: Khe nướu là những rãnh nhỏ giữa răng và nướu. Trong tình huống bị tổn thương ở nướu cũng có thể gây ra sâu răng và tạo mùi hôi.</p><p></p><p>– Kẽ răng: Kẽ răng do răng sưa hoặc bị sứt, tổn thương dẫn đến thực phẩm bị đẩy xuống giữa hai hàm răng, mảnh vụn thức ăn bị giữ lại, trải qua sự thối rữa vi khuẩn chậm và phát ra mùi hôi. – Mũi: Nguồn gốc lớn thứ hai của hơi thở hôi là mũi. Trong điều này xảy ra, không khí thoát khỏi lỗ mũi có mùi hăng khác với mùi hôi miệng. Mùi mũi có thể là do nhiễm trùng xoang hoặc các tổ chức nước ngoài khoang mũi</p><p></p><p>– Amiđan: Nói chung, amiđan bị viêm được coi là một lí do nhỏ của hơi thở hôi.</p><p></p><p>– Dạ dày: Dạ dày được coi là lí do khá phổ biến của bệnh hôi miệng. Hội chứng trào ngược thực quản-dạ dày, do dạ dày viêm loét ứ đọng thức ăn tiêu hóa dở dang lên men, sinh hơi gây trào ngược qua tâm vị vào thực quản. Trường hợp tâm vị không đóng kín, khi ăn quá no, ợ hơi thức ăn, cũng gây mùi hôi khó chịu.</p><p></p><p>– Viêm xoang mạn tính dẫn đến khoang mũi luôn có dịch mủ lấp đầy, khi cơ thể tự dẫn lưu các dịch mủ theo các lỗ thông giải phẫu từ xoang xuống miệng, mũi gây ra mùi đặc trưng cho loại hơi thở hôi.</p><p></p><p>Chính vì những lí do trên nên chữa trị bằng thuốc chỉ khỏi một phần. Bên cạnh việc uống thuốc cháu nên giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày và định kỳ chăm sóc răng miệng là một trong những biện pháp hữu hiệu đề phòng ngừa sâu răng và hôi miệng. Làm sạch miệng hàng ngày thực hiện bằng cách chải răng 2 lần/ngày và dùng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng ít nhất 1 lần/ngày, súc miệng họng bằng nước muối. Việc khám chức năng gan cháu có thể làm để loại trừ các bệnh về gan và và viêm gan do thuốc chữa trị chứ không để chẩn đoán hôi miệng.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị hôi miệng, thở ra có mùi hôi không chịu được, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Hiện tại em hôi miệng, thở ra một cái là hôi không chịu được. Trước kia em có viêm lợi một thời gian và đã chữa trị. Em đã lên bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội nội soi dạ dày và bác sĩ kết luận không bị trào thực quản hay có gì tác động đến hôi miệng và cho thuốc. Em về uống vẫn không khỏi. Vậy em muốn bác sĩ giải đáp bây giờ lên Hà Nội khám thì nên vào bệnh viện nào để kiểm tra được rõ ràng nhất?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Hôi miệng thường do hai lí do:</p><p></p><p>Một là do hở tâm vị, mùi hôi ở dạ dày bị đẩy lên miệng nên tạo mùi hôi.</p><p></p><p>Hai là lí do vi khuẩn sinh khí phát triển trong miệng gây nên mùi hôi.</p><p></p><p>Bạn đã khám ở bệnh viện Bạch Mai, xác định không thấy lí do ở dạ dày thì bạn nên đi khám bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương, lấy cao răng hoặc chữa trị những viêm nhiễm vùng răng miệng nếu có.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38675, member: 11284"] Hôi miệng là một trong những tác nhân gây cho chúng ta sự thiếu tự tin khi giao tiếp. Sau đây là những câu hỏi thường gặp phải ở người bị hôi miệng. [SIZE=5][B]Miệng đau và hôi sau khi cắt amidan thì phải chữa như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào bác sĩ. Cháu năm nay được 20 tuổi. Cháu mới đi cắt amidan tính đến hôm qua là được gần 7 ngày. Nhưng từ khi cắt dịch nhầy trong miệng nhiều và hôi lắm bác sĩ. Họng cháu đêm nào cũng đau. Sáng ngày thứ 6 thì cháu bắt đầu thấy rát và ho nhiều hơn. Cháu rất ít nói hầu như sau khi cắt cháu không nói. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi cháu có bị làm sao không ạ. Nếu cháu không nói cho hết 10 ngày kiêng thì giọng cháu có làm sao không ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Thông thường sau khi cắt amidan, vết thương còn phù nề, sung huyết và có phản ứng viêm trong vài ngày nữa (khoảng 7-10 ngày). Vì vậy, bạn vẫn còn cảm giác đau, nuốt vướng, đàm nhớt. Những hiện tượng này sẽ giảm dần và sẽ hết vào ngày thứ 10-14. Trong 10 ngày đầu bạn vẫn có thể nói nhưng nên nói ít, không nên nói to để tránh gây sang chấn cho vết thương đang lành. Các thức ăn mềm bạn đều có thể dùng được, ăn nhiều chất bổ, dinh dưỡng, vết thương sẽ mau lành, chóng hết đau. Đồng thời cũng tránh mang xách đồ nặng. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Nổi mụn màu trắng ở gần vòng họng, không đau, chỉ bị hôi miệng có phải bị amidan không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoài An Chào bác sĩ. Cháu năm nay 14 tuổi, cháu bị amidan từ nhỏ nhưng chỉ hay đau họng vài lần rồi cũng hết. Nhưng mấy bữa nay nóng quá cháu hay uống nước đá nên bị nổi cái cục gì màu trắng ở gần vòng họng, nó không đau, cháu vẫn ăn uống được bình thường, chỉ hơi hôi miệng 1 chút. Liệu đó có phải bị amidan không bác sĩ? Và cháu phải điều trị như thế nào ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu. Theo như các biểu hiện cháu mô tả, có thể cháu bị amiđan quá phát. Khi viêm amidan quá phát, nhu mô amidan có chứa chiều nang bã đậu nên làm cho hơi thở không thơm tho (hôi miệng). Hay khạc ra những chất bã đậu như hạt cơm, rất hôi. Cháu nên đi khám bác sĩ và xin ý kiến bác sĩ về việc chữa trị. Nếu bác sĩ chỉ định cắt thì cháu nên cắt amiđan vì amiđan quá phát có thể bít tắc hô hấp trên gây ngủ ngáy, ngủ không yên giấc, có những cơn ngưng thở trong lúc ngủ, bất thường về phát âm, khó nuốt, chậm phát triển thể chất. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị viêm xoang và hôi miệng phải điều trị như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào bác sĩ! Cháu 22 tuổi, là nữ. Lưỡi của cháu có màu trắng và hôi miệng đã lâu. Cháu có đi khám ở Bạch Mai và kết quả là: viêm mũi xoang mạn tính + viêm họng mạn tính. Cháu đã chữa trị được 2 tháng nhưng chưa thấy đỡ. Liệu cháu phải chữa trị trong bao lâu nữa và nếu không khỏi thì cháu có phải khám chức năng gan không ạ? Răng miệng cháu không thấy vấn đề gì, nhưng lưỡi rất trắng và hôi miệng tương đối nặng. Mong bbác sĩ giải đáp giúp cháu. Cháu cám ơn bác sĩ ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu bị lưỡi trắng và hôi miệng đã được khám ở bệnh viện Bạch Mai, đã được chẩn đoán là do bệnh viêm mũi xoang mãn tính và viêm họng mãn tính. Cháu đã chữa trị được 1 tháng nhưng bệnh chưa đỡ. Cháu cần khám lại bác sĩ để xem lại lí do và chữa trị tiếp. Vì cháu biết rằng hôi miệng do rất nhiều lí do: – Tại miệng: Trong khoảng 90% tình huống hôi miệng có cội nguồn mùi phát sinh từ trong miệng mình. Miệng người có trung bình khoảng hơn 600 loại vi khuẩn được tìm thấy. Các mùi được sản sinh chủ yếu là do sự phân hủy của Protein thành các axit amin. Các bộ phận khác của miệng cũng có thể góp vào việc tạo mùi một cách tổng thể, nhưng không phải là phổ biến ví dụ như mặt sau của lưỡi, hốc liên nha khoa và phụ nướu, các lỗ sâu răng, Apxe và răng giả không sạch sẽ, những tổn thương dựa trên miệng do nhiễm virus như Herpes simplex và HPV cũng có thể tạo ra hơi thở hôi. Cường độ của hơi thở hôi có thể khác nhau trong ngày, do ăn các loại thực phẩm nhất định (ví dụ như tỏi, hành tây, thịt, cá, và pho mát) và đặc biệt là việc hút thuốc lá và uống rượu, bia. Ngoài ra việc miệng không tiếp xúc với oxy như không hoạt động vào ban đêm (khi ngủ thì người ta thường ngậm miệng) do đó mùi thường bốc lên khi sáng sớm tỉnh dậy có thể là thoáng qua, thường biến mất sau khi ăn, uống, đánh răng, dùng chỉ nha khoa hoặc rửa bằng nước súc miệng chuyên dụng. – Lưỡi: Lưỡi cũng là một trong những lí do gây hôi miệng hàng đầu. Bề mặt lưỡi là nơi các vi khuẩn có hại thường tập trung sinh sản, gây nên chứng hôi miệng. Nhất là những lưỡi có những dãi màu trắng che phủ. Nếu thấy lưỡi phủ một lớp trắng dầy của bựa thức ăn. – Nướu: Khe nướu là những rãnh nhỏ giữa răng và nướu. Trong tình huống bị tổn thương ở nướu cũng có thể gây ra sâu răng và tạo mùi hôi. – Kẽ răng: Kẽ răng do răng sưa hoặc bị sứt, tổn thương dẫn đến thực phẩm bị đẩy xuống giữa hai hàm răng, mảnh vụn thức ăn bị giữ lại, trải qua sự thối rữa vi khuẩn chậm và phát ra mùi hôi. – Mũi: Nguồn gốc lớn thứ hai của hơi thở hôi là mũi. Trong điều này xảy ra, không khí thoát khỏi lỗ mũi có mùi hăng khác với mùi hôi miệng. Mùi mũi có thể là do nhiễm trùng xoang hoặc các tổ chức nước ngoài khoang mũi – Amiđan: Nói chung, amiđan bị viêm được coi là một lí do nhỏ của hơi thở hôi. – Dạ dày: Dạ dày được coi là lí do khá phổ biến của bệnh hôi miệng. Hội chứng trào ngược thực quản-dạ dày, do dạ dày viêm loét ứ đọng thức ăn tiêu hóa dở dang lên men, sinh hơi gây trào ngược qua tâm vị vào thực quản. Trường hợp tâm vị không đóng kín, khi ăn quá no, ợ hơi thức ăn, cũng gây mùi hôi khó chịu. – Viêm xoang mạn tính dẫn đến khoang mũi luôn có dịch mủ lấp đầy, khi cơ thể tự dẫn lưu các dịch mủ theo các lỗ thông giải phẫu từ xoang xuống miệng, mũi gây ra mùi đặc trưng cho loại hơi thở hôi. Chính vì những lí do trên nên chữa trị bằng thuốc chỉ khỏi một phần. Bên cạnh việc uống thuốc cháu nên giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày và định kỳ chăm sóc răng miệng là một trong những biện pháp hữu hiệu đề phòng ngừa sâu răng và hôi miệng. Làm sạch miệng hàng ngày thực hiện bằng cách chải răng 2 lần/ngày và dùng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng ít nhất 1 lần/ngày, súc miệng họng bằng nước muối. Việc khám chức năng gan cháu có thể làm để loại trừ các bệnh về gan và và viêm gan do thuốc chữa trị chứ không để chẩn đoán hôi miệng. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị hôi miệng, thở ra có mùi hôi không chịu được, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Hiện tại em hôi miệng, thở ra một cái là hôi không chịu được. Trước kia em có viêm lợi một thời gian và đã chữa trị. Em đã lên bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội nội soi dạ dày và bác sĩ kết luận không bị trào thực quản hay có gì tác động đến hôi miệng và cho thuốc. Em về uống vẫn không khỏi. Vậy em muốn bác sĩ giải đáp bây giờ lên Hà Nội khám thì nên vào bệnh viện nào để kiểm tra được rõ ràng nhất? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào bạn! Hôi miệng thường do hai lí do: Một là do hở tâm vị, mùi hôi ở dạ dày bị đẩy lên miệng nên tạo mùi hôi. Hai là lí do vi khuẩn sinh khí phát triển trong miệng gây nên mùi hôi. Bạn đã khám ở bệnh viện Bạch Mai, xác định không thấy lí do ở dạ dày thì bạn nên đi khám bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương, lấy cao răng hoặc chữa trị những viêm nhiễm vùng răng miệng nếu có. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp phải ở người bị hôi miệng
Top
Dưới