Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp liên quan đến chứng ù tai
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38677, member: 11284"]</p><p>Trong các triệu chứng bệnh, ù tai là một triệu chứng không thể coi thường. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng tham khảo những câu hỏi thường gặp liên quan đến chứng ù tai dưới đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị ù tai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ngọc Trí</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,</p><p></p><p>1 tuần trước cháu bị ù tai bển trái chỉ bị trong 1 ngày ạ ,sau đó thì ko thấy ù nữa nhưng cháu vẫn cảm thấy ko thỏa mái ở bên tai bị ù và thấy nặng đầu . Đến hôm qua được đúng 1 tuần cháu lại bị ù tai trái , đến hôm nay vẫn chưa khỏi ,cháu rất khó chịu với tiếng ù đó . Hơn nữa cháu hay bị mỏi cổ ,ngủ ko ngon hay mê ,sáng dậy ko thỏa mái , sáng nay cháu còn bị tê bì mặt và tay bên trái khoảng 1 phút .Vậy xin bác sĩ cho cháu biết cháu bị làm sao và khắc phục thế nào ạ . Cháu mong sớm nhận dc sự tư vấn của bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn ạ .</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Nguyên nhân gây ù tai là do mất cân bằng về áp xuất giữa tai trong và tai ngoài hay còn có thể do những yếu tốt bệnh lý như bị viêm nhiễm, hay khối u ,chấn thương .v.v.gây nên . Ù tai là một cảm giác rất khó chụi vì vậy chúng ta cần phải lưu ý và chữa trị kịp thời. Sáng nay sau khi dậy nửa mặt bên trái của mình bị tê cùng với tay nữa. Có thẻ do tối qua khi đi ngủ bạn nằm không đúng tư thế nên xảy ra tình trạng chèn ép mà bạn có cảm giác như vậy. Hiện tượng này sẽ mất nếu như được xoa bóp . Nhưng nế bạn thấy còn tái diễn nên đến các bác sĩ tai mũi họng để khám và có sự tư vấn điều trị cụ thể.</p><p></p><p>Xin chào bạn. </p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Ù tai có hai trường hợp, ù tai giọng trong và ù tai giọng trầm</p><p></p><p>Ù tai giọng trong là tiếng kêu ù có tần số cao, tiếng trong như ve kêu, dùng tay vỗ tạo thông khí vào tai không thấy giảm, thường nguyên nhân là từ tai trong, thần kinh số 8, hội chứng tiền đình hoặc ở não bộ</p><p></p><p>Ù tai giọng trầm là tiếng ù có tần số thấp hơn, tiếng ù có thể thay đổi lúc nhiều lúc ít, dùng tay vỗ tạo thông khí vào lỗ tai thấy giảm hoặc thay đổi tiếng ù, một lúc sau lại thấy ù lại. Nguyên nhân là tổn thương ở tai giữa, bộ phận truyền âm, hoặc màng nhĩ như viêm tai giữa, bít tắc lỗ thông của vòi nhĩ, thay đổi nhanh chóng áp xuất. …</p><p></p><p>.</p><p>Bạn có thể tự phân biệt được hai dạng ù tai trên. Bạn có thể nên đi khám ở bệnh viện tai mũi họng trung ương</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Bạn có thể đi khám bệnh ở chuyên khoa tai mũi họng hoặc chuyên khoa nội thần kinh của các bệnh viện.</p><p></p><p>Hoặc bạn áp dụng chế độ sinh hoạt làm việc tránh lo âu hay căng thẳng. Nghỉ ngơi hợp lý, tránh tình trạng mệt mỏi. Không dùng các chất kích thích hệ thần kinh: cà phê, thuốc lá, rượu. Sử dụng máy che lấp tiếng ù tai, nếu không có máy này thì sử dụng tai nghe nhạc chỉ nhét vào một lỗ tai và mở bản nhạc ưa thích với cường độ âm thanh đủ lớn ( có thể tới mức gần chói tai không chịu được nữa) thời gian mỗi lần kéo dài hàng tiếng, có thể sử dụng khi đi ngủ .Biện pháp này đôi khi tỏ ra hữu hiệu làm giảm hẳn tiếng o o trong đầu do sóng âm thanh liên tục kích động vào nhung mao của tai trong</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị ù tai khi ốm, nghe tiếng ọc ọc trong tai, phần cổ bên dưới tai mỏi, khó chịu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: rrrrr____rrr</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mấy hôm trước em bị ốm. Trong thời gian ốm có ù tai, đã hơn 2 ngày nhưng vẫn chưa khỏi, nghe như tiếng ve kêu, ngoài vành tai hơi nhức khi nghe những âm thanh to. Thỉnh thoảng em có nghe tiếng ọc ọc trong tai, phần cổ bên dưới tai mỏi, khi ngủ nằm rất khó chịu. Bác sĩ có thể cho em biết đó là biểu hiện gì và có cách chữa trị không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Trước hết em cần biết ù tai không phải là bệnh mà là một triệu chứng hay biểu hiện của nhiều lí do khác nhau:</p><p></p><p>Ù tai do tuổi già, người trên 60 tuổi. Sự lão hóa tác động tới cơ quan thính giác</p><p></p><p>Do âm thanh quá lớn, âm thanh quá đột ngôt, hoặc âm thanh không to nhưng kéo dài, hay âm thanh kéo dài có nhịp như tiếng búa máy.</p><p></p><p>Do chấn thương đầu, mặt, cổ, chấn thương vỡ xương đá, rách màng nhĩ</p><p></p><p>Nhiễm độc do uống thuốc, một số loại thuốc gây độc cho tai, làm tổn thương tế bào thính giác như aspirin, streptomycin, gentamycin, quinin.</p><p></p><p>Do bệnh về hệ thống mạch máu như phình động mạch, tăng huyết áp. Khi dùng nhiều chất kích thích như rượu, cà phê, thuốc lá, tình trạng ù tai tăng lên.</p><p></p><p>Do rối loạn chuyển hóa gây xốp xơ tai làm cứng khớp hệ thống xương con làm cho hệ thống này không rung động được, cản trở sự dẫn truyền âm thanh.</p><p></p><p>Do bệnh lý xương khớp như thoái hóa đốt sống cổ.</p><p></p><p>Do các bệnh lý về tai, mũi, họng như: Viêm mũi xoang, nút ráy tai, viêm ống tai ngoài, nấm ống tai, viêm tai giữa cấp và mạn tính, viêm mê nhĩ, u dây thần kinh VIII.</p><p></p><p>Ngoài ra, còn do viêm mũi xoang, viêm họng, viêm VA, đặc biệt nguy hiểm là ung thư vòm mũi họng làm tắc vòi nhĩ.</p><p></p><p>Ngoài những lí do trên, còn có thể kể tới một vài lý do khác như stress, áp lực công việc quá cao, do môi trường quá ồn ào, náo nhiệt.</p><p></p><p>Đa phần chứng ù tai không gây nguy hại tới người bệnh, tuy nhiên, nó gây ra cảm giác khó chịu, khiến tâm trạng lo lắng, suy nghĩ nhiều, mất ngủ, gây ra suy nhược cơ thể.</p><p></p><p>Các tình huống còn lại nếu kèm theo biểu hiện khác như chóng mặt, bệnh lý tai trong, nghe kém, đau đầu, bệnh lý tai giữa thì không nên coi thường mà nên đi khám sớm để phát hiện và chữa trị kịp thời. Đặc biệt là với những người ù tai kèm nghe kém đột ngột thì phải đi khám ngay. Khám và chữa trị càng sớm càng có hiệu quả cao, để muộn có thể dẫn tới điếc không hồi phục.</p><p></p><p>Trường hợp của em bị ù tai sau khi bị cảm cúm. Các biểu hiện mà em mô tả có thể là do viêm tắc vòi Eustache (vòi nhĩ). Tình trạng này thường xảy ra sau nhiễm trùng vùng mũi họng (hay cảm cúm mà em mô tả). Để giảm các khó chịu này, em nên:</p><p></p><p>Rửa mũi mỗi ngày bằng nước muối sinh lý (NaCl 0.9%), hoặc xịt dung dịch nước muối biển phun sương vào mũi, sau đó xì mũi nhẹ để dịch trôi ra ngoài, thực hiện 1-2 lần/ngày.</p><p></p><p>Ngoài ra, em có thể thử phương pháp dưới đây khi bị ù tai: Hít một hơi sâu, sau đó ngậm miệng, bóp chặt hai cánh mũi và thở mạnh dồn hơi ra mũi. Lúc này vì mũi đã bị bịt nên không khí bị nén sẽ đẩy mở cửa vòi nhĩ, giúp vòi nhĩ thông thoáng tạm thời, làm giảm ù tai. Phương pháp này được gọi là nghiệm pháp Valsalva.</p><p></p><p>Em có thể uống thuốc chống phù nề như Alphachoay ngày 4-6 viên, dùng thuốc giãn mạch não như Stugeron 25 mg ngày 2 viên, uống dung dịch Orezol để bổ sung nước và điện giải.</p><p></p><p>Tuy nhiên, biểu hiện đau đầu, ù tai cũng có thể do nhiều lí do khác. Nếu thực hiện các phương pháp nêu trên, mà vẫn không giảm, em nên đi khám bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc em nhanh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau nửa đầu, ù tai, khó ngủ, ngủ mê man, buồn nôn có phải bị thiểu năng tuần hoàn não?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu thường xuyên đau nửa đầu, thậm chí thỉnh thoảng còn cảm giác như ai đó lấy đá đè lên đầu, ù tai, khó ngủ, nhưng nếu ngủ được thì mê man rất khó dậy. Dạo gần đây cháu thường có cảm giác buồn nôn, bứt rứt khó chịu. Xin hỏi bác sĩ có phải cháu bị thiểu năng tuần hoàn não không ạ? Bệnh này phải chữa thế nào?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Các triệu chứng của cháu là triệu chứng của bệnh Migraine (đau nửa đầu) chứ không phải thiểu năng tuần hoàn não. Migraine là một bệnh lý đau đầu tự phát, ở nước ta gọi là đau nửa đầu, bán đầu thống với các đặc tính cơ bản đau nửa đầu từng cơn, cường độ từ vừa phải đến đau dữ dội.</p><p></p><p>Cơn đau thường bắt đầu từ giữa trán hay phía trên mắt rồi lan ra một bên đầu, kéo dài từ 4-72 giờ, thường kèm theo buồn nôn, nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh, đau gia tăng khi hoạt động thể lực, đau tái diễn có chu kỳ. Đôi khi có vài dấu hiệu báo trước như mỏi mệt khác thường, cáu gắt, hoa mắt, ù tai, tê tay chân…</p><p></p><p>Bệnh tuy ít nguy hiểm hơn nhưng cũng gây tác động nặng nề đến chất lượng cuộc sống và nếu không được chữa trị, lâu ngày bệnh dẫn đến suy giảm trí nhớ, mất trí, trầm cảm, mất thị lực và mù vĩnh viễn. Để chẩn đoán xác định, cháu cần đi khám bác sĩ. Các bác sĩ sẽ căn cứ tình trạng của cháu để cho cháu làm các xét nghiệm cần thiết như làm điện não đồ.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị ù tai đã 1 năm và có dấu hiệu bị điếc có chữa được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: do thi xinh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay tôi 40 tuổi bị ù tai đã 1 năm nay có dấu hiệu bị điếc. Xin hỏi bác sĩ bệnh của tôi có chữa được không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ù tai là một biểu hiện gặp trong rất nhiều bệnh. Trong số các tình huống có thể tìm ra lí do, các lí do thường gặp nhất là:</p><p></p><p>Do tuổi cao gây thoái hóa của thần kinh liên quan đến thính giác.</p><p></p><p>Do tác động của tiếng ồn quá độ.</p><p></p><p>Bệnh Méniere, là một bệnh của tai trong, với các cơn chóng mặt, mất thính lực, ù tai.</p><p></p><p>Do ráy tai hoặc dị vật làm nghẹt tai.</p><p></p><p>Bất thường của ống tai.</p><p></p><p>Viêm tai giữa đi kèm với tràn dịch gây ra điếc do tổn thương sự dẫn truyền tiếng động trong tai.</p><p></p><p>Xơ cứng các xương tai, cũng là một lí do gây điếc, do tổn thương sự dẫn truyền tiếng động trong tai.</p><p></p><p>Do thay đổi của huyết áp.</p><p></p><p>Các bệnh nội tiết, như bệnh tiểu đường hay các bất thường của tuyến giáp</p><p></p><p>Tổn thương vùng đầu cổ.</p><p></p><p>Bất thường của vùng khớp hàm thái dương.</p><p></p><p>Thuốc cũng là một trong các thủ phạm rất thường gặp gây ra ù tai.</p><p></p><p>Bướu thần kinh thính giác, nếu không được cắt bỏ kịp thời, có thể chèn ép thần kinh, gây điếc.</p><p></p><p>Ngoài ra các lí do khác như:</p><p></p><p>Cảm lạnh gây viêm mũi</p><p></p><p>Họng xuất tiết.</p><p></p><p>Viêm tắc vòi tai (vòi Eustachi), viêm tai giữa, viêm áp-xe amidan, đau răng số 8 hàm trên.</p><p></p><p>Đi máy bay ở độ cao.</p><p></p><p>Chấn thương sọ não, chấn động mạnh vào tai như tát mạnh.</p><p></p><p>Mất máu nhiều, đột ngột, chóng mặt, hoa mắt.</p><p></p><p>Quá trình lão hóa cơ quan thính giác, gây hiện tượng thoái hóa, xơ xốp, ù tai, nghễnh ngãng, điếc…</p><p></p><p>Một số bệnh hiểm nghèo kèm theo như tiểu đường, xơ vữa động mạch, tăng huyết áp hoặc các bệnh ung thư như ung thư vòm họng, ung thư sàng hàm, các khối u ở não.</p><p></p><p>Ù tai có thể do một số lí do không nguy hiểm như ống tai bị bít do ráy tai, nước… Song có một số vấn đề khác phức tạp hơn như nhiễm trùng, xơ cứng chuỗi xương con trong tai.</p><p></p><p>Ù tai không chỉ thuộc chuyên khoa tai – mũi – họng, mà có liên quan đến nhiều chuyên khoa khác như tim mạch, nội tiết, chấn thương, ung bướu. Vì vậy, người bệnh cần được thăm khám tỉ mỉ để tìm lí do gây bệnh và kịp thời chữa trị, Ù tai có thể xảy ra ở một hay hai tai, xuất hiện đúng thời gian hay bất kỳ lúc nào, có thể chỉ xảy ra trong chốc lát, có thể ngày một nặng hơn, một số ù tai trở nên mãn tính và là nguồn gốc của các biến chứng như mỏi mệt, khó ngủ, mất tập trung, rối loạn trí nhớ, dễ kích thích, trầm cảm…gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống thường ngày. Nói chung, cơn ù tai hết tương đối nhanh.</p><p></p><p>Ngoài ra, ù tai có thể đi kèm với các triệu chứng khác như: nặng tai, đau trong hay quanh tai, chóng mặt, đi đứng không vững… Tuy vậy, đôi khi ù tai chỉ xảy ra đơn độc. Về thính lực, mặc dù ù tai không làm giảm thính lực nhưng cũng có thể đi kèm với giảm thính lực hay tăng thính lực.</p><p></p><p>Tăng thính lực xảy ra ở khoảng 40% bệnh nhân, với triệu chứng dễ nhạy cảm hay đau khi nghe những âm thanh lớn. Ù tai thường giảm vào ban ngày do người bệnh chịu tác động của những âm thanh khác đến từ xung quanh, nhưng khi về đêm hay khi ở nơi yên ắng thì tiếng ù trong tai sẽ trở nên rất lớn. Mức độ nặng và tần suất xảy ra ù tai phụ thuộc vào các yếu tố như stress, chế độ ăn, và tiếng ồn. Tiếng ù có thể trở nên lớn đến mức người bệnh không còn nghe được những âm thanh khác từ bên ngoài nữa.</p><p></p><p>Triệu chứng ù tai có thể gây ra nhiều vấn đề.</p><p></p><p>Mất ngủ.</p><p></p><p>Mất tập trung.</p><p></p><p>Trầm cảm.</p><p></p><p>Bực bội.</p><p></p><p>Ngoài ra, các bệnh gây ra ù tai, cũng có thể gây ra điếc, chóng mặt, buồn nôn.</p><p></p><p>Năm nay bạn 40 tuổi bị ù tai đã 1 năm nay và có dấu hiệu bị điếc. Bệnh của bạn có chữa được hay không phụ thuộc rất nhiều vào lí do gây ù tai của bạn. Như các lí do ở trên thì có lí do chữa được có lí do không. Vì vậy bạn cần đến khám tại các cơ sở y tế có đủ phương tiện để xác định lí do gây ù tai của bạn và có biện pháp điều trị kịp thời. Dù do lí do nào bạn cũng cần nên:</p><p></p><p>Tránh nghe tiếng động quá lớn.</p><p></p><p>Nếu có cao huyết áp cần chữa trị ổn định huyết áp.</p><p></p><p>Nên ăn nhạt.</p><p></p><p>Tránh dùng các chất kích thích thần kinh như cà phê, thuốc lá…</p><p></p><p>Tập thể dục thường xuyên.</p><p></p><p>Tránh làm việc quá mệt mỏi, nghỉ ngơi điều độ.</p><p></p><p>Đừng lo lắng nhiều về tiếng ù trong tai vì nó không quá nguy hiểm như bạn nghĩ.</p><p></p><p>Bạn cũng có thể day bấm huyệt để chữa ù tai: các huyệt thường dùng để day bấm chữa ù tai là: huyệt thích cung, huyệt nhĩ môn, huyệt thích hội ở tai, huyệt quan xung, dịch môn, trung chỉ ở bàn tay.</p><p></p><p>Huyệt thích cung: Ở chỗ lõm giữa nếp tai và khớp hàm dưới khi miệng hơi há.</p><p></p><p>Huyệt thính hội: Ở phía trước dưới nắp tai, phía trước rãnh dái tai, huyệt ở chỗ lõm khi há miệng.</p><p></p><p>Huyệt nhĩ môn: Khi há miệng huyệt nằm ở chỗ lõm phía trước khe trước vành tai và hơi chếch lên trên mỏm lồi cầu xương hàm dưới.</p><p></p><p>Huyệt quan xung: Ở mé trụ ngón tay đeo nhẫn cách góc móng tay 0,1 tấc về phía sau.</p><p></p><p>Huyệt dịch môn: Cách 0,5 tấc kẽ ngón tay đeo nhẫn và ngón tay út.</p><p></p><p>Huyệt trung chữ: về phía mu tay, giữa các đốt xương bàn tay 4 và 5 ở chỗ lõm phía sau khớp xương bàn tay ngón tay. Khi ấn các huyệt nên dùng đầu ngón tay cái hoặc ngón trỏ với lực vừa thỏa đáng cho tới khi thấy bớt đau thì dừng lại.</p><p></p><p>Hàng ngày, nên day bấm các huyệt trên nhiều lần mỗi lần 5 – 6 phút là được.</p><p></p><p>Chúc bạn chóng khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ù và nhức ở tai khi nghe tiếng động mạnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hương</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ cháu năm nay 53 tuổi, mẹ cháu thỉnh thoảng lại cảm thấy ù và nhức ở tai khi nghe tiếng động mạnh. Vậy cho cháu hỏi bệnh này có nặng, nguy hiểm gì không? Và chữa trị như thế nào?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ù tai là một biểu hiện do nhiều lí do. Các lí do thường gặp nhất là:</p><p></p><p>– Do tuổi cao gây thoái hóa của thần kinh liên quan đến thính giác.</p><p></p><p>– Do tác động của tiếng ồn quá độ.</p><p></p><p>– Bệnh Méniere, là một bệnh của tai trong, với các cơn chóng mặt, mất thính lực, ù tai.</p><p></p><p>– Do ráy tai hoặc dị vật làm nghẹt tai.</p><p></p><p>– Bất thường của ống tai.</p><p></p><p>– Viêm tai giữa đi kèm với tràn dịch gây ra điếc do tổn thương sự dẫn truyền tiếng động trong tai.</p><p></p><p>– Xơ cứng các xương tai, cũng là một lí do gây điếc, do tổn thương sự dẫn truyền tiếng động trong tai.</p><p></p><p>– Do thay đổi của huyết áp.</p><p></p><p>– Các bệnh nội tiết, như bệnh tiểu đường hay các bất thường của tuyến giáp.</p><p></p><p>– Tổn thương vùng đầu cổ.</p><p></p><p>– Bất thường của vùng khớp hàm thái dương.</p><p></p><p>– Thuốc cũng là một trong các thủ phạm rất thường gặp gây ra ù tai.</p><p></p><p>– Bướu thần kinh thính giác, nếu không được cắt bỏ kịp thời, có thể chèn ép thần kinh, gây điếc.</p><p></p><p>Có nhiều hình thức ù tai:</p><p></p><p>– Những tiếng ồn như chuông điện reo trong tai, liên tục với một âm điệu nhắc đi nhắc lại.</p><p></p><p>– Tiếng ồn ngắt quãng hoặc trùng hợp với nhịp đập của trái tim (Pulsating tintinus)</p><p></p><p>– Ù tai với tiếng hú, tiếng huýt sáo.</p><p></p><p>– Ù tai với các tín hiệu bíp bíp như tiếng tín “bíp bíp” trong hiệu truyền tin (Morse).</p><p></p><p>– Ù tai với nhiều tiếng ồn pha trộn, hòa nhịp.</p><p></p><p>Triệu chứng ù tai có thể gây ra nhiều vấn đề như mất ngủ, mất tập trung, trầm cảm, bực bội. Ngoài ra, các bệnh gây ra ù tai, cũng có thể gây ra điếc, chóng mặt, buồn nôn.</p><p></p><p>Mẹ bạn thỉnh thoảng bị ù và nhức tai khi nghe tiếng ồn mạnh. Vì biểu hiện ù tai của mẹ bạn chỉ thỉnh thoảng mới xuất hiện và lí do biết rõ là do tiếng ồn nên cũng không đáng ngại. Để ngăn ngừa các biểu hiện ù tai, mẹ bạn cần:</p><p></p><p>– Tránh tiếp xúc với tiến động quá cao để tai khỏi bị tổn thương thêm. Mang dụng cụ bảo vệ tai khi thấy cần.</p><p></p><p>– Nên thư giãn tinh thần tránh các cơn lo âu sầu muộn hoặc bực tức căng thẳng để giảm thiểu ù tai.</p><p></p><p>– Ăn nhạt tránh tăng huyết áp gây ù tai.</p><p></p><p>– Ngủ nghỉ đầy đủ và tránh để cơ thể khỏi bị mệt mỏi.</p><p></p><p>– Ngủ với gối đầu hơi cao hơn thường lệ có thể làm giảm nghẹt mũi nhờ đó ù tai sẽ giảm theo.</p><p></p><p>Khi bị ù tai, mẹ bạn có thể làm giảm ù tai bằng cách:</p><p></p><p>– Che tai với hai bàn tay úp, ngón tay hướng về phía sau.</p><p></p><p>– Các ngón tay chạm nhau.</p><p></p><p>– Đầu ngón tay chỏ đè lên đầu ngón tay giữa đối diện.</p><p></p><p>– Dùng đầu ngón tay chỏ bật lên bật xuống đầu ngón tay giữa bàn tay kia để tạo ra âm thanh giống như tiếng trống kêu. Lặp đi lặp lại bốn năm chục lần, hy vọng âm thanh này làm át tiếng ù trong tai.</p><p></p><p>Chúc mẹ bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38677, member: 11284"] Trong các triệu chứng bệnh, ù tai là một triệu chứng không thể coi thường. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng tham khảo những câu hỏi thường gặp liên quan đến chứng ù tai dưới đây. [SIZE=5][B]Bị ù tai[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ngọc Trí Thưa bác sĩ, 1 tuần trước cháu bị ù tai bển trái chỉ bị trong 1 ngày ạ ,sau đó thì ko thấy ù nữa nhưng cháu vẫn cảm thấy ko thỏa mái ở bên tai bị ù và thấy nặng đầu . Đến hôm qua được đúng 1 tuần cháu lại bị ù tai trái , đến hôm nay vẫn chưa khỏi ,cháu rất khó chịu với tiếng ù đó . Hơn nữa cháu hay bị mỏi cổ ,ngủ ko ngon hay mê ,sáng dậy ko thỏa mái , sáng nay cháu còn bị tê bì mặt và tay bên trái khoảng 1 phút .Vậy xin bác sĩ cho cháu biết cháu bị làm sao và khắc phục thế nào ạ . Cháu mong sớm nhận dc sự tư vấn của bác sĩ. Cháu cảm ơn ạ . [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Chào bạn, Nguyên nhân gây ù tai là do mất cân bằng về áp xuất giữa tai trong và tai ngoài hay còn có thể do những yếu tốt bệnh lý như bị viêm nhiễm, hay khối u ,chấn thương .v.v.gây nên . Ù tai là một cảm giác rất khó chụi vì vậy chúng ta cần phải lưu ý và chữa trị kịp thời. Sáng nay sau khi dậy nửa mặt bên trái của mình bị tê cùng với tay nữa. Có thẻ do tối qua khi đi ngủ bạn nằm không đúng tư thế nên xảy ra tình trạng chèn ép mà bạn có cảm giác như vậy. Hiện tượng này sẽ mất nếu như được xoa bóp . Nhưng nế bạn thấy còn tái diễn nên đến các bác sĩ tai mũi họng để khám và có sự tư vấn điều trị cụ thể. Xin chào bạn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Ù tai có hai trường hợp, ù tai giọng trong và ù tai giọng trầm Ù tai giọng trong là tiếng kêu ù có tần số cao, tiếng trong như ve kêu, dùng tay vỗ tạo thông khí vào tai không thấy giảm, thường nguyên nhân là từ tai trong, thần kinh số 8, hội chứng tiền đình hoặc ở não bộ Ù tai giọng trầm là tiếng ù có tần số thấp hơn, tiếng ù có thể thay đổi lúc nhiều lúc ít, dùng tay vỗ tạo thông khí vào lỗ tai thấy giảm hoặc thay đổi tiếng ù, một lúc sau lại thấy ù lại. Nguyên nhân là tổn thương ở tai giữa, bộ phận truyền âm, hoặc màng nhĩ như viêm tai giữa, bít tắc lỗ thông của vòi nhĩ, thay đổi nhanh chóng áp xuất. … . Bạn có thể tự phân biệt được hai dạng ù tai trên. Bạn có thể nên đi khám ở bệnh viện tai mũi họng trung ương [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Bạn có thể đi khám bệnh ở chuyên khoa tai mũi họng hoặc chuyên khoa nội thần kinh của các bệnh viện. Hoặc bạn áp dụng chế độ sinh hoạt làm việc tránh lo âu hay căng thẳng. Nghỉ ngơi hợp lý, tránh tình trạng mệt mỏi. Không dùng các chất kích thích hệ thần kinh: cà phê, thuốc lá, rượu. Sử dụng máy che lấp tiếng ù tai, nếu không có máy này thì sử dụng tai nghe nhạc chỉ nhét vào một lỗ tai và mở bản nhạc ưa thích với cường độ âm thanh đủ lớn ( có thể tới mức gần chói tai không chịu được nữa) thời gian mỗi lần kéo dài hàng tiếng, có thể sử dụng khi đi ngủ .Biện pháp này đôi khi tỏ ra hữu hiệu làm giảm hẳn tiếng o o trong đầu do sóng âm thanh liên tục kích động vào nhung mao của tai trong [SIZE=5][B]Bị ù tai khi ốm, nghe tiếng ọc ọc trong tai, phần cổ bên dưới tai mỏi, khó chịu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: rrrrr____rrr Chào bác sĩ. Mấy hôm trước em bị ốm. Trong thời gian ốm có ù tai, đã hơn 2 ngày nhưng vẫn chưa khỏi, nghe như tiếng ve kêu, ngoài vành tai hơi nhức khi nghe những âm thanh to. Thỉnh thoảng em có nghe tiếng ọc ọc trong tai, phần cổ bên dưới tai mỏi, khi ngủ nằm rất khó chịu. Bác sĩ có thể cho em biết đó là biểu hiện gì và có cách chữa trị không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào em. Trước hết em cần biết ù tai không phải là bệnh mà là một triệu chứng hay biểu hiện của nhiều lí do khác nhau: Ù tai do tuổi già, người trên 60 tuổi. Sự lão hóa tác động tới cơ quan thính giác Do âm thanh quá lớn, âm thanh quá đột ngôt, hoặc âm thanh không to nhưng kéo dài, hay âm thanh kéo dài có nhịp như tiếng búa máy. Do chấn thương đầu, mặt, cổ, chấn thương vỡ xương đá, rách màng nhĩ Nhiễm độc do uống thuốc, một số loại thuốc gây độc cho tai, làm tổn thương tế bào thính giác như aspirin, streptomycin, gentamycin, quinin. Do bệnh về hệ thống mạch máu như phình động mạch, tăng huyết áp. Khi dùng nhiều chất kích thích như rượu, cà phê, thuốc lá, tình trạng ù tai tăng lên. Do rối loạn chuyển hóa gây xốp xơ tai làm cứng khớp hệ thống xương con làm cho hệ thống này không rung động được, cản trở sự dẫn truyền âm thanh. Do bệnh lý xương khớp như thoái hóa đốt sống cổ. Do các bệnh lý về tai, mũi, họng như: Viêm mũi xoang, nút ráy tai, viêm ống tai ngoài, nấm ống tai, viêm tai giữa cấp và mạn tính, viêm mê nhĩ, u dây thần kinh VIII. Ngoài ra, còn do viêm mũi xoang, viêm họng, viêm VA, đặc biệt nguy hiểm là ung thư vòm mũi họng làm tắc vòi nhĩ. Ngoài những lí do trên, còn có thể kể tới một vài lý do khác như stress, áp lực công việc quá cao, do môi trường quá ồn ào, náo nhiệt. Đa phần chứng ù tai không gây nguy hại tới người bệnh, tuy nhiên, nó gây ra cảm giác khó chịu, khiến tâm trạng lo lắng, suy nghĩ nhiều, mất ngủ, gây ra suy nhược cơ thể. Các tình huống còn lại nếu kèm theo biểu hiện khác như chóng mặt, bệnh lý tai trong, nghe kém, đau đầu, bệnh lý tai giữa thì không nên coi thường mà nên đi khám sớm để phát hiện và chữa trị kịp thời. Đặc biệt là với những người ù tai kèm nghe kém đột ngột thì phải đi khám ngay. Khám và chữa trị càng sớm càng có hiệu quả cao, để muộn có thể dẫn tới điếc không hồi phục. Trường hợp của em bị ù tai sau khi bị cảm cúm. Các biểu hiện mà em mô tả có thể là do viêm tắc vòi Eustache (vòi nhĩ). Tình trạng này thường xảy ra sau nhiễm trùng vùng mũi họng (hay cảm cúm mà em mô tả). Để giảm các khó chịu này, em nên: Rửa mũi mỗi ngày bằng nước muối sinh lý (NaCl 0.9%), hoặc xịt dung dịch nước muối biển phun sương vào mũi, sau đó xì mũi nhẹ để dịch trôi ra ngoài, thực hiện 1-2 lần/ngày. Ngoài ra, em có thể thử phương pháp dưới đây khi bị ù tai: Hít một hơi sâu, sau đó ngậm miệng, bóp chặt hai cánh mũi và thở mạnh dồn hơi ra mũi. Lúc này vì mũi đã bị bịt nên không khí bị nén sẽ đẩy mở cửa vòi nhĩ, giúp vòi nhĩ thông thoáng tạm thời, làm giảm ù tai. Phương pháp này được gọi là nghiệm pháp Valsalva. Em có thể uống thuốc chống phù nề như Alphachoay ngày 4-6 viên, dùng thuốc giãn mạch não như Stugeron 25 mg ngày 2 viên, uống dung dịch Orezol để bổ sung nước và điện giải. Tuy nhiên, biểu hiện đau đầu, ù tai cũng có thể do nhiều lí do khác. Nếu thực hiện các phương pháp nêu trên, mà vẫn không giảm, em nên đi khám bác sĩ. Chúc em nhanh khỏe! [SIZE=5][B]Đau nửa đầu, ù tai, khó ngủ, ngủ mê man, buồn nôn có phải bị thiểu năng tuần hoàn não?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Cháu thường xuyên đau nửa đầu, thậm chí thỉnh thoảng còn cảm giác như ai đó lấy đá đè lên đầu, ù tai, khó ngủ, nhưng nếu ngủ được thì mê man rất khó dậy. Dạo gần đây cháu thường có cảm giác buồn nôn, bứt rứt khó chịu. Xin hỏi bác sĩ có phải cháu bị thiểu năng tuần hoàn não không ạ? Bệnh này phải chữa thế nào? Cháu cảm ơn [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Các triệu chứng của cháu là triệu chứng của bệnh Migraine (đau nửa đầu) chứ không phải thiểu năng tuần hoàn não. Migraine là một bệnh lý đau đầu tự phát, ở nước ta gọi là đau nửa đầu, bán đầu thống với các đặc tính cơ bản đau nửa đầu từng cơn, cường độ từ vừa phải đến đau dữ dội. Cơn đau thường bắt đầu từ giữa trán hay phía trên mắt rồi lan ra một bên đầu, kéo dài từ 4-72 giờ, thường kèm theo buồn nôn, nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh, đau gia tăng khi hoạt động thể lực, đau tái diễn có chu kỳ. Đôi khi có vài dấu hiệu báo trước như mỏi mệt khác thường, cáu gắt, hoa mắt, ù tai, tê tay chân… Bệnh tuy ít nguy hiểm hơn nhưng cũng gây tác động nặng nề đến chất lượng cuộc sống và nếu không được chữa trị, lâu ngày bệnh dẫn đến suy giảm trí nhớ, mất trí, trầm cảm, mất thị lực và mù vĩnh viễn. Để chẩn đoán xác định, cháu cần đi khám bác sĩ. Các bác sĩ sẽ căn cứ tình trạng của cháu để cho cháu làm các xét nghiệm cần thiết như làm điện não đồ. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị ù tai đã 1 năm và có dấu hiệu bị điếc có chữa được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: do thi xinh Chào bác sĩ. Năm nay tôi 40 tuổi bị ù tai đã 1 năm nay có dấu hiệu bị điếc. Xin hỏi bác sĩ bệnh của tôi có chữa được không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Ù tai là một biểu hiện gặp trong rất nhiều bệnh. Trong số các tình huống có thể tìm ra lí do, các lí do thường gặp nhất là: Do tuổi cao gây thoái hóa của thần kinh liên quan đến thính giác. Do tác động của tiếng ồn quá độ. Bệnh Méniere, là một bệnh của tai trong, với các cơn chóng mặt, mất thính lực, ù tai. Do ráy tai hoặc dị vật làm nghẹt tai. Bất thường của ống tai. Viêm tai giữa đi kèm với tràn dịch gây ra điếc do tổn thương sự dẫn truyền tiếng động trong tai. Xơ cứng các xương tai, cũng là một lí do gây điếc, do tổn thương sự dẫn truyền tiếng động trong tai. Do thay đổi của huyết áp. Các bệnh nội tiết, như bệnh tiểu đường hay các bất thường của tuyến giáp Tổn thương vùng đầu cổ. Bất thường của vùng khớp hàm thái dương. Thuốc cũng là một trong các thủ phạm rất thường gặp gây ra ù tai. Bướu thần kinh thính giác, nếu không được cắt bỏ kịp thời, có thể chèn ép thần kinh, gây điếc. Ngoài ra các lí do khác như: Cảm lạnh gây viêm mũi Họng xuất tiết. Viêm tắc vòi tai (vòi Eustachi), viêm tai giữa, viêm áp-xe amidan, đau răng số 8 hàm trên. Đi máy bay ở độ cao. Chấn thương sọ não, chấn động mạnh vào tai như tát mạnh. Mất máu nhiều, đột ngột, chóng mặt, hoa mắt. Quá trình lão hóa cơ quan thính giác, gây hiện tượng thoái hóa, xơ xốp, ù tai, nghễnh ngãng, điếc… Một số bệnh hiểm nghèo kèm theo như tiểu đường, xơ vữa động mạch, tăng huyết áp hoặc các bệnh ung thư như ung thư vòm họng, ung thư sàng hàm, các khối u ở não. Ù tai có thể do một số lí do không nguy hiểm như ống tai bị bít do ráy tai, nước… Song có một số vấn đề khác phức tạp hơn như nhiễm trùng, xơ cứng chuỗi xương con trong tai. Ù tai không chỉ thuộc chuyên khoa tai – mũi – họng, mà có liên quan đến nhiều chuyên khoa khác như tim mạch, nội tiết, chấn thương, ung bướu. Vì vậy, người bệnh cần được thăm khám tỉ mỉ để tìm lí do gây bệnh và kịp thời chữa trị, Ù tai có thể xảy ra ở một hay hai tai, xuất hiện đúng thời gian hay bất kỳ lúc nào, có thể chỉ xảy ra trong chốc lát, có thể ngày một nặng hơn, một số ù tai trở nên mãn tính và là nguồn gốc của các biến chứng như mỏi mệt, khó ngủ, mất tập trung, rối loạn trí nhớ, dễ kích thích, trầm cảm…gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống thường ngày. Nói chung, cơn ù tai hết tương đối nhanh. Ngoài ra, ù tai có thể đi kèm với các triệu chứng khác như: nặng tai, đau trong hay quanh tai, chóng mặt, đi đứng không vững… Tuy vậy, đôi khi ù tai chỉ xảy ra đơn độc. Về thính lực, mặc dù ù tai không làm giảm thính lực nhưng cũng có thể đi kèm với giảm thính lực hay tăng thính lực. Tăng thính lực xảy ra ở khoảng 40% bệnh nhân, với triệu chứng dễ nhạy cảm hay đau khi nghe những âm thanh lớn. Ù tai thường giảm vào ban ngày do người bệnh chịu tác động của những âm thanh khác đến từ xung quanh, nhưng khi về đêm hay khi ở nơi yên ắng thì tiếng ù trong tai sẽ trở nên rất lớn. Mức độ nặng và tần suất xảy ra ù tai phụ thuộc vào các yếu tố như stress, chế độ ăn, và tiếng ồn. Tiếng ù có thể trở nên lớn đến mức người bệnh không còn nghe được những âm thanh khác từ bên ngoài nữa. Triệu chứng ù tai có thể gây ra nhiều vấn đề. Mất ngủ. Mất tập trung. Trầm cảm. Bực bội. Ngoài ra, các bệnh gây ra ù tai, cũng có thể gây ra điếc, chóng mặt, buồn nôn. Năm nay bạn 40 tuổi bị ù tai đã 1 năm nay và có dấu hiệu bị điếc. Bệnh của bạn có chữa được hay không phụ thuộc rất nhiều vào lí do gây ù tai của bạn. Như các lí do ở trên thì có lí do chữa được có lí do không. Vì vậy bạn cần đến khám tại các cơ sở y tế có đủ phương tiện để xác định lí do gây ù tai của bạn và có biện pháp điều trị kịp thời. Dù do lí do nào bạn cũng cần nên: Tránh nghe tiếng động quá lớn. Nếu có cao huyết áp cần chữa trị ổn định huyết áp. Nên ăn nhạt. Tránh dùng các chất kích thích thần kinh như cà phê, thuốc lá… Tập thể dục thường xuyên. Tránh làm việc quá mệt mỏi, nghỉ ngơi điều độ. Đừng lo lắng nhiều về tiếng ù trong tai vì nó không quá nguy hiểm như bạn nghĩ. Bạn cũng có thể day bấm huyệt để chữa ù tai: các huyệt thường dùng để day bấm chữa ù tai là: huyệt thích cung, huyệt nhĩ môn, huyệt thích hội ở tai, huyệt quan xung, dịch môn, trung chỉ ở bàn tay. Huyệt thích cung: Ở chỗ lõm giữa nếp tai và khớp hàm dưới khi miệng hơi há. Huyệt thính hội: Ở phía trước dưới nắp tai, phía trước rãnh dái tai, huyệt ở chỗ lõm khi há miệng. Huyệt nhĩ môn: Khi há miệng huyệt nằm ở chỗ lõm phía trước khe trước vành tai và hơi chếch lên trên mỏm lồi cầu xương hàm dưới. Huyệt quan xung: Ở mé trụ ngón tay đeo nhẫn cách góc móng tay 0,1 tấc về phía sau. Huyệt dịch môn: Cách 0,5 tấc kẽ ngón tay đeo nhẫn và ngón tay út. Huyệt trung chữ: về phía mu tay, giữa các đốt xương bàn tay 4 và 5 ở chỗ lõm phía sau khớp xương bàn tay ngón tay. Khi ấn các huyệt nên dùng đầu ngón tay cái hoặc ngón trỏ với lực vừa thỏa đáng cho tới khi thấy bớt đau thì dừng lại. Hàng ngày, nên day bấm các huyệt trên nhiều lần mỗi lần 5 – 6 phút là được. Chúc bạn chóng khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Ù và nhức ở tai khi nghe tiếng động mạnh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hương Thưa bác sĩ. Mẹ cháu năm nay 53 tuổi, mẹ cháu thỉnh thoảng lại cảm thấy ù và nhức ở tai khi nghe tiếng động mạnh. Vậy cho cháu hỏi bệnh này có nặng, nguy hiểm gì không? Và chữa trị như thế nào? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Ù tai là một biểu hiện do nhiều lí do. Các lí do thường gặp nhất là: – Do tuổi cao gây thoái hóa của thần kinh liên quan đến thính giác. – Do tác động của tiếng ồn quá độ. – Bệnh Méniere, là một bệnh của tai trong, với các cơn chóng mặt, mất thính lực, ù tai. – Do ráy tai hoặc dị vật làm nghẹt tai. – Bất thường của ống tai. – Viêm tai giữa đi kèm với tràn dịch gây ra điếc do tổn thương sự dẫn truyền tiếng động trong tai. – Xơ cứng các xương tai, cũng là một lí do gây điếc, do tổn thương sự dẫn truyền tiếng động trong tai. – Do thay đổi của huyết áp. – Các bệnh nội tiết, như bệnh tiểu đường hay các bất thường của tuyến giáp. – Tổn thương vùng đầu cổ. – Bất thường của vùng khớp hàm thái dương. – Thuốc cũng là một trong các thủ phạm rất thường gặp gây ra ù tai. – Bướu thần kinh thính giác, nếu không được cắt bỏ kịp thời, có thể chèn ép thần kinh, gây điếc. Có nhiều hình thức ù tai: – Những tiếng ồn như chuông điện reo trong tai, liên tục với một âm điệu nhắc đi nhắc lại. – Tiếng ồn ngắt quãng hoặc trùng hợp với nhịp đập của trái tim (Pulsating tintinus) – Ù tai với tiếng hú, tiếng huýt sáo. – Ù tai với các tín hiệu bíp bíp như tiếng tín “bíp bíp” trong hiệu truyền tin (Morse). – Ù tai với nhiều tiếng ồn pha trộn, hòa nhịp. Triệu chứng ù tai có thể gây ra nhiều vấn đề như mất ngủ, mất tập trung, trầm cảm, bực bội. Ngoài ra, các bệnh gây ra ù tai, cũng có thể gây ra điếc, chóng mặt, buồn nôn. Mẹ bạn thỉnh thoảng bị ù và nhức tai khi nghe tiếng ồn mạnh. Vì biểu hiện ù tai của mẹ bạn chỉ thỉnh thoảng mới xuất hiện và lí do biết rõ là do tiếng ồn nên cũng không đáng ngại. Để ngăn ngừa các biểu hiện ù tai, mẹ bạn cần: – Tránh tiếp xúc với tiến động quá cao để tai khỏi bị tổn thương thêm. Mang dụng cụ bảo vệ tai khi thấy cần. – Nên thư giãn tinh thần tránh các cơn lo âu sầu muộn hoặc bực tức căng thẳng để giảm thiểu ù tai. – Ăn nhạt tránh tăng huyết áp gây ù tai. – Ngủ nghỉ đầy đủ và tránh để cơ thể khỏi bị mệt mỏi. – Ngủ với gối đầu hơi cao hơn thường lệ có thể làm giảm nghẹt mũi nhờ đó ù tai sẽ giảm theo. Khi bị ù tai, mẹ bạn có thể làm giảm ù tai bằng cách: – Che tai với hai bàn tay úp, ngón tay hướng về phía sau. – Các ngón tay chạm nhau. – Đầu ngón tay chỏ đè lên đầu ngón tay giữa đối diện. – Dùng đầu ngón tay chỏ bật lên bật xuống đầu ngón tay giữa bàn tay kia để tạo ra âm thanh giống như tiếng trống kêu. Lặp đi lặp lại bốn năm chục lần, hy vọng âm thanh này làm át tiếng ù trong tai. Chúc mẹ bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp liên quan đến chứng ù tai
Top
Dưới