Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Dị tật thai nhi và cách phòng tránh mà mẹ bầu nên biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38691, member: 11284"]</p><p>Dị tật thai nhi là một hiện tượng mà bất kì bậc phụ huynh nào cũng mong muốn phòng tránh nhằm hạn chế những hậu quả lâu dài trong tương lai. Phòng tránh dị tật thai nhi như thế nào, hãy cùng tìm hiểu qua một số tư vấn chuyên môn của chuyên gia dưới đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao để tránh dị tật thai nhi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: NguyenVietAnh6727</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ cho cháu hỏi: Cháu năm nay 27 tuổi. Con đầu của cháu bị dị tật phổi ở tuần thai 22, tuần 23 cháu sinh non (có can thiệp) tại Bệnh viện C vào ngày 30/8/2014 (sinh thường). Ngày 16/10 cháu tiêm phòng MMR. Bác sĩ cho cháu hỏi đến thời điểm hiện tại cháu đã có thể có con lại chưa và cần lưu ý những gì để tránh dị tật thai nhi?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Như vậy bạn mới sinh được 2 tháng và không rõ bạn đã hành kinh lại chưa? Nếu chưa hành kinh lại thì khó có thai. Thời kỳ hậu sản kéo dài 42 ngày sau sinh, như vậy bạn vừa mới qua thời kỳ này và bạn lại tiêm phòng MMR (phòng sởi, quai bị, Rubella). Kết hợp các yếu tố trên khẳng định bạn không được phép có thai vào thời điểm này vì: Sau tiêm MMR phải 6 tháng mới nên có thai còn tốt nhất sau 1 năm vì nếu có sớm có thể Rubella còn tác động. Sau đẻ thường 1 năm thì mới nên có thai vì khi đó cơ thể mới ổn định.</p><p></p><p>Để tránh dị tật cho các lần mang thai tiếp theo bạn nên ăn uống và sinh hoạt hợp lý tránh tiếp xúc hóa chất độc hại (có thể là các chất bảo quản hoặc kích thích trong thực phẩm), trước khi có thai nên đi khám toàn thân, khám sức khỏe sinh sản cả 2 vợ chồng. Khi có thai bạn đi khám thai ở cơ sở y tế và tuân thủ các chỉ định của bác sĩ. Bạn có thể làm xét nghiệm Panorama test (xét nghiệm mới nhất) từ tuần thai thứ 9 và làm chỉ 1 lần duy nhất có thể phát hiện các bất thường ở nhiễm sắc thể thai nhi (không cần làm ở mốc 11,12, 21, 22, 31, 32 tuần).</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn về nguy cơ dị tật thai nhi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phương</p><p></p><p>Xin chào các bác sĩ.</p><p></p><p>Hiện em 28 tuổi, đang có bầu bé trai đầu lòng được 34-35 tuần. Lần siêu âm gần nhất là tuần 34 + 3 ngày (vào ngày 9-9-2015) với các chỉ số:</p><p></p><p>Tim thai: 145/p ĐK lưỡng đỉnh: 86 mm CD xương đùi: 60 mm ĐK ngang bụng: 91 mm ĐK ngang ngực: 93 mm Trọng lượng thai nhi: 2230 gr Ngôi đầu, 1 vòng nhau quấn cổ. Nhau bám mặt trước, nhóm II. Độ trưởng thành II. AFI = 8-9 cm Doppler: Động mạch rốn UM. Artery RI=0.53, S/D=2.15 Động mạch não giữa MCA/RI=0.71, S/D=3.48</p><p></p><p>Bác sĩ siêu âm kết luận rằng thai hơi nhỏ so với tuổi thai: nhẹ kí và CDXĐ ngắn. So với kết quả khám lần trước (33 tuần) thì tuần này thai không phát triển được nhiều do bánh nhau bị canxi hóa độ II. Em đã nói với bác sĩ là lần siêu âm trước (33 tuần) thì CDXĐ vẫn trong mức ổn (62mm) mà lần này (tuần 34) lại bị tụt xuống. Bác sĩ lại đo lại CDXĐ nhưng chỉ số vẫn thế (60mm). Bác sĩ hỏi họ nội và họ ngoại có ai bị lùn không? (Họ nội dáng người khá cao, và họ ngoại thì không cao lắm nhưng vẫn cân đối). </p><p></p><p>Và em có 1 điều lo lắng là: vì các lần siêu âm trước tất cả các chỉ số đều bình thường nên em đã chủ quan bỏ qua không nhắc với các bác sĩ siêu âm lần sau về việc ở lần siêu âm lúc 16 tuần thì bác sĩ có phát hiện ra 1 nốt echo dày ở tâm thất trái d=2.1mm. Đến tuần 22 (SÂ 4D) vẫn còn và vẫn là d=2. 1, các kết quả test sàng lọc (double test, test máu má và con, test nước tiểu, độ mờ da gáy lúc tuần 12 là 1.2) đều cho kết quả âm tính, nguy cơ dị tật thấp. Những lần siêu âm sau đó (sau tuần 22), thì em cũng không nhắc bác sĩ theo dõi và cũng không có bác sĩ nói gì về nốt echo ấy (chỉ toàn SÂ 2D và mỗi lần là bác sĩ khác nhau nên em không biết bác sĩ có phát hiện ra không hay là em nhắc thì mới để ý), nên đến giờ cũng không biết nốt ấy còn phát triển hay đã mất. Còn bác sĩ khám thì nói nếu em muốn biết chắc chắn có nguy cơ gì không thì có thể đến viện chuyên khoa Tim siêu âm lại, nhưng đến giờ em vẫn chưa đi. Vậy các bác sĩ cho em hỏi, với chỉ số CDXĐ tự dưng sụt như thế có phải là bất thường, hoặc chẳng lẽ bé không hề phát triển. Và với 2 chi tiết là xuất hiện nốt echo dày tâm thất trái và CDXĐ ngắn so với tuổi thai như thế thì có liên quan gì đến hội chứng Down nhẹ hoặc nguy cơ ngắn chi không ạ? Em đang rất lo. Mong được tư vấn sớm từ các bác sĩ.</p><p></p><p>Em cám ơn nhiều ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Xin trả lời các thắc mắc của bạn cụ thể như sau:</p><p></p><p>Với kết quả siêu âm như vậy thì gần như các kết quả đều trong giới hạn bình thường, trọng lượng thai ước trên siêu âm sẽ là cộng, trừ (+ -) 200g do vậy bạn cũng không lo việc thai 34 tuần ước trọng lượng 2230 g đâu. Trong những tuần còn lại chắc chắc thai sẽ phát triển rất nhanh về trọng lượng.</p><p></p><p>Khi thai nhi còn nhỏ (thông thường dưới 30 đến 32 tuần) có thể ở tim sẽ có một số dạng bất thường ví dụ như thông liên thất hoặc thông liên nhĩ… nhưng đến khi trưởng thành các tồn tại này sẽ hết đi và không thấy gì là bất thường cả, có thể thai nhi của bạn như vậy, để chẩn đoán chắc chắn bạn hãy đi khám siêu âm lại nhưng phải khám bác sĩ chuyên khoa Tim mạch nhé.</p><p></p><p>Chiều dài xương đùi thường triệu chứng của việc bạn có đủ canxi hay không vấn đề này không liên quan đến di truyền đâu (tất cả các tình huống trẻ dưới 5 tuổi thì không đánh giá chiều cao theo di truyền). Không rõ bạn uống canxi như thế nào? Bạn có thể cung cấp lại thông tin nhé.</p><p></p><p>Khi có thai cần ăn cân đối 4 thành phần dinh dưỡng đó là chất đạm, tinh bột, chất béo và vitamin (rau củ quả) trong đó chất đạm nên tăng cường nhiều hơn để thai nhi phát triển tốt. Trong tôm, cua có nhiều canxi và chất đạm vì thế bạn có thể ăn nhiều hơn, cũng nên kết hợp cùng các loại cá, thị bò, thị gà, trứng… </p><p></p><p>Uống thuốc các loại sau: viên sắt : đề phòng thiếu máu do thiếu sắt; canxi: đề phòng loãng xương đối với mẹ và giúp con có đủ can xi để phát triển chiều cao; vitamin tổng hợp loại dành cho phụ nữ có thai giúp cơ thể khỏe mạnh hơn và cũng đỡ bị nghén.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chẩn đoán dị tật thai nhi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Mai Hương</p><p></p><p>Thưa bác sĩ. Lúc thai 12 tuần 6 ngày em có đo độ mờ da gáy kết quả đo được là 2mm. Vừa rồi khi thai 26 tuần 1 ngày (08/09/2016) vì kết quả siêu âm bé bị giãn nhẹ bể thận hai bên (P) 6,8, (T) 4,4 mm, giãn nhẹ não thất bên (P) 10,5mm, (T) 8,1 mm em đã làm thủ thuật chọc ối tại bệnh viện Từ Dũ để kiểm tra dị tật thai nhi. Kết quả chọc ối cho thấy NST 13, 18, 21 và giới tính bình thường, kết quả xét nghiệm sinh học phân tử Toxoplasma gondii âm tính, kết quả xét nghiệm sinh học phân tử cytomegalovirus âm tính. Bác sĩ tư vấn thai em không có vấn đề gì về theo dõi thêm. Nhưng vừa qua ( 29/08/2016) em đi kiểm tra lại và siêu âm doppler màu mạch máu tiền sản lúc này thai được 29 tuần 1 ngày thì được kết quả như sau: ĐKLĐ 80 mm (98%), CV ĐẦU 295 mm (97%), CDXĐ 56 mm (53%), CDX CÁNH TAY 49 mm (38%), ĐKNB 84 mm, CV BỤNG 271 mm (92%). Cân nặng 1670g(+/-10%) (92%). Nhịp tim 146 lần/phút. Ngã tư não thất bên (P) 11,4 – (T) 6,2 mm. Lượng nước ối 21 – 22 cm. Chiều dài thể chai 37 mm. ĐK gian hai hốc mắt 17mm. CD xương mũi 8,9 mm. Doppler màu ĐM rốn RI 0,6 PI 1,0 S/9 3. Bể lớn hố sau giãn 14 mm. ĐKTS bể thận bên (P) 9,4 mm, và (T) 8,6 mm. Như vậy có phải thai đang có nguy cơ não úng thủy không ạ? Lượng ối có bị dư không ạ? Với cân nặng và các chỉ số đo như trên thì thai có lớn quá không thưa bác sĩ ? Và như vậy có vấn đề nguy hiểm gì với bé không ạ. Em cám ơn ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn</p><p>Theo các kết quả của bạn đã đước kiểm tra vowuis thai nhi bằng siêu âm và các kỹ thuật khác trong sàng lọc trước sinh và nhất là lấn kiểm tra siêu âm gần đây của bạn thì chúng ta cũng phải có những suy nghỉ. Trong các kết quả siêu âm ta thấy có những kic hs thước có các chỉ số khác thường ở lần đầu tiên chính vì vậy mà bạn đã làm thêm các xét nghiệm cần thiết để kiểm tra thêm và kết quả thì như bạn đã được trả lời. </p><p>Lần siêu âm này khi thai được 29 tuần 1 ngày cho ta thấy một số kết quả có vẻ như hơi vượt quá bình thường ( mặc dù không đáng kể). Vì vậy phải theo dõi thật sát bạn nên đi khám thai thường xuyên và ở những nơi có khả năng chuyên môn cao như BV Từ Dũ để các BS có thể kịp thời tư vấn cho bạn các thông tin cần thiết nhé.</p><p>Chào bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi về việc xét nghiệm dị tật thai nhi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: le hang</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em tên Hằng, năm nay 26 tuổi em đang có bầu hiện nay được 17 tuần tuổi. Em mới đi Từ dũ xét nghiệm về dị tật của em bé hôm 16 tuần, hôm 12 tuần em đi siêu âm đo độ mờ da gáy bác sĩ kêu độ mờ da gáy của con em bình thường nhưng em đi xét nghiệm thì bác sĩ lại nói là tỷ lệ mắc bệnh Down của con em cao 1/245. Em rất lo lắng và hoang mang xin bác sĩ giúp em.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Xét nghiệm mà bạn đã làm chỉ là xét nghiệm sàng lọc thôi không phải là xét nghiệm chẩn đoán, tỷ lệ 1/245 có nghĩa là cú 245 cháu sẽ có 1 cháu mắc. Không rõ bệnh viện có yêu cầu làm xét nghiệm chọc ối để chẩn đoán không? Nếu có bạn hãy tuân thủ nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh mề đay có gây dị tật thai nhi không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay cháu 26 tuổi mang thai lần đầu tiên. Trước khi mang thai cháu có bị mày đay cháu có đi khám ở bệnh viện da liễu bác sĩ cho thuốc cháu uống nhưng không khỏi rồi cháu phát hiện cháu mang bầu được 6 tuần thì cháu không uống thuốc gì nữa sau 2 tuần thì cháu khỏi bệnh. Cháu không tìm hiểu kĩ bệnh tác động cho thai nhi như thế nào nên bây giờ thai của cháu được 3 tuần rồi có đọc bài báo biết bệnh ở giai đoạn đầu gây dị dạng cho thai nhi. Bây giờ cháu rất hoang mang không biết phải làm sao nữa. Xin bác sĩ cho cháu lời khuyên ạ.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có thai 3 tháng đầu nếu bị nhiễm vi rút (cảm cúm, Rubeon, sốt xuất huyết…) hoặc dùng thuốc Aspirin thì mới có thể tác động làm có thể thai bị dị dạng bẩm sinh (sứt môi, thừa ngón chân…). Bệnh mề đay không tác động đến thai nghén.</p><p></p><p>Chúc mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38691, member: 11284"] Dị tật thai nhi là một hiện tượng mà bất kì bậc phụ huynh nào cũng mong muốn phòng tránh nhằm hạn chế những hậu quả lâu dài trong tương lai. Phòng tránh dị tật thai nhi như thế nào, hãy cùng tìm hiểu qua một số tư vấn chuyên môn của chuyên gia dưới đây. [SIZE=5][B]Làm sao để tránh dị tật thai nhi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: NguyenVietAnh6727 Chào bác sĩ! Bác sĩ cho cháu hỏi: Cháu năm nay 27 tuổi. Con đầu của cháu bị dị tật phổi ở tuần thai 22, tuần 23 cháu sinh non (có can thiệp) tại Bệnh viện C vào ngày 30/8/2014 (sinh thường). Ngày 16/10 cháu tiêm phòng MMR. Bác sĩ cho cháu hỏi đến thời điểm hiện tại cháu đã có thể có con lại chưa và cần lưu ý những gì để tránh dị tật thai nhi? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Như vậy bạn mới sinh được 2 tháng và không rõ bạn đã hành kinh lại chưa? Nếu chưa hành kinh lại thì khó có thai. Thời kỳ hậu sản kéo dài 42 ngày sau sinh, như vậy bạn vừa mới qua thời kỳ này và bạn lại tiêm phòng MMR (phòng sởi, quai bị, Rubella). Kết hợp các yếu tố trên khẳng định bạn không được phép có thai vào thời điểm này vì: Sau tiêm MMR phải 6 tháng mới nên có thai còn tốt nhất sau 1 năm vì nếu có sớm có thể Rubella còn tác động. Sau đẻ thường 1 năm thì mới nên có thai vì khi đó cơ thể mới ổn định. Để tránh dị tật cho các lần mang thai tiếp theo bạn nên ăn uống và sinh hoạt hợp lý tránh tiếp xúc hóa chất độc hại (có thể là các chất bảo quản hoặc kích thích trong thực phẩm), trước khi có thai nên đi khám toàn thân, khám sức khỏe sinh sản cả 2 vợ chồng. Khi có thai bạn đi khám thai ở cơ sở y tế và tuân thủ các chỉ định của bác sĩ. Bạn có thể làm xét nghiệm Panorama test (xét nghiệm mới nhất) từ tuần thai thứ 9 và làm chỉ 1 lần duy nhất có thể phát hiện các bất thường ở nhiễm sắc thể thai nhi (không cần làm ở mốc 11,12, 21, 22, 31, 32 tuần). Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Tư vấn về nguy cơ dị tật thai nhi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phương Xin chào các bác sĩ. Hiện em 28 tuổi, đang có bầu bé trai đầu lòng được 34-35 tuần. Lần siêu âm gần nhất là tuần 34 + 3 ngày (vào ngày 9-9-2015) với các chỉ số: Tim thai: 145/p ĐK lưỡng đỉnh: 86 mm CD xương đùi: 60 mm ĐK ngang bụng: 91 mm ĐK ngang ngực: 93 mm Trọng lượng thai nhi: 2230 gr Ngôi đầu, 1 vòng nhau quấn cổ. Nhau bám mặt trước, nhóm II. Độ trưởng thành II. AFI = 8-9 cm Doppler: Động mạch rốn UM. Artery RI=0.53, S/D=2.15 Động mạch não giữa MCA/RI=0.71, S/D=3.48 Bác sĩ siêu âm kết luận rằng thai hơi nhỏ so với tuổi thai: nhẹ kí và CDXĐ ngắn. So với kết quả khám lần trước (33 tuần) thì tuần này thai không phát triển được nhiều do bánh nhau bị canxi hóa độ II. Em đã nói với bác sĩ là lần siêu âm trước (33 tuần) thì CDXĐ vẫn trong mức ổn (62mm) mà lần này (tuần 34) lại bị tụt xuống. Bác sĩ lại đo lại CDXĐ nhưng chỉ số vẫn thế (60mm). Bác sĩ hỏi họ nội và họ ngoại có ai bị lùn không? (Họ nội dáng người khá cao, và họ ngoại thì không cao lắm nhưng vẫn cân đối). Và em có 1 điều lo lắng là: vì các lần siêu âm trước tất cả các chỉ số đều bình thường nên em đã chủ quan bỏ qua không nhắc với các bác sĩ siêu âm lần sau về việc ở lần siêu âm lúc 16 tuần thì bác sĩ có phát hiện ra 1 nốt echo dày ở tâm thất trái d=2.1mm. Đến tuần 22 (SÂ 4D) vẫn còn và vẫn là d=2. 1, các kết quả test sàng lọc (double test, test máu má và con, test nước tiểu, độ mờ da gáy lúc tuần 12 là 1.2) đều cho kết quả âm tính, nguy cơ dị tật thấp. Những lần siêu âm sau đó (sau tuần 22), thì em cũng không nhắc bác sĩ theo dõi và cũng không có bác sĩ nói gì về nốt echo ấy (chỉ toàn SÂ 2D và mỗi lần là bác sĩ khác nhau nên em không biết bác sĩ có phát hiện ra không hay là em nhắc thì mới để ý), nên đến giờ cũng không biết nốt ấy còn phát triển hay đã mất. Còn bác sĩ khám thì nói nếu em muốn biết chắc chắn có nguy cơ gì không thì có thể đến viện chuyên khoa Tim siêu âm lại, nhưng đến giờ em vẫn chưa đi. Vậy các bác sĩ cho em hỏi, với chỉ số CDXĐ tự dưng sụt như thế có phải là bất thường, hoặc chẳng lẽ bé không hề phát triển. Và với 2 chi tiết là xuất hiện nốt echo dày tâm thất trái và CDXĐ ngắn so với tuổi thai như thế thì có liên quan gì đến hội chứng Down nhẹ hoặc nguy cơ ngắn chi không ạ? Em đang rất lo. Mong được tư vấn sớm từ các bác sĩ. Em cám ơn nhiều ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Xin trả lời các thắc mắc của bạn cụ thể như sau: Với kết quả siêu âm như vậy thì gần như các kết quả đều trong giới hạn bình thường, trọng lượng thai ước trên siêu âm sẽ là cộng, trừ (+ -) 200g do vậy bạn cũng không lo việc thai 34 tuần ước trọng lượng 2230 g đâu. Trong những tuần còn lại chắc chắc thai sẽ phát triển rất nhanh về trọng lượng. Khi thai nhi còn nhỏ (thông thường dưới 30 đến 32 tuần) có thể ở tim sẽ có một số dạng bất thường ví dụ như thông liên thất hoặc thông liên nhĩ… nhưng đến khi trưởng thành các tồn tại này sẽ hết đi và không thấy gì là bất thường cả, có thể thai nhi của bạn như vậy, để chẩn đoán chắc chắn bạn hãy đi khám siêu âm lại nhưng phải khám bác sĩ chuyên khoa Tim mạch nhé. Chiều dài xương đùi thường triệu chứng của việc bạn có đủ canxi hay không vấn đề này không liên quan đến di truyền đâu (tất cả các tình huống trẻ dưới 5 tuổi thì không đánh giá chiều cao theo di truyền). Không rõ bạn uống canxi như thế nào? Bạn có thể cung cấp lại thông tin nhé. Khi có thai cần ăn cân đối 4 thành phần dinh dưỡng đó là chất đạm, tinh bột, chất béo và vitamin (rau củ quả) trong đó chất đạm nên tăng cường nhiều hơn để thai nhi phát triển tốt. Trong tôm, cua có nhiều canxi và chất đạm vì thế bạn có thể ăn nhiều hơn, cũng nên kết hợp cùng các loại cá, thị bò, thị gà, trứng… Uống thuốc các loại sau: viên sắt : đề phòng thiếu máu do thiếu sắt; canxi: đề phòng loãng xương đối với mẹ và giúp con có đủ can xi để phát triển chiều cao; vitamin tổng hợp loại dành cho phụ nữ có thai giúp cơ thể khỏe mạnh hơn và cũng đỡ bị nghén. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Chẩn đoán dị tật thai nhi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Mai Hương Thưa bác sĩ. Lúc thai 12 tuần 6 ngày em có đo độ mờ da gáy kết quả đo được là 2mm. Vừa rồi khi thai 26 tuần 1 ngày (08/09/2016) vì kết quả siêu âm bé bị giãn nhẹ bể thận hai bên (P) 6,8, (T) 4,4 mm, giãn nhẹ não thất bên (P) 10,5mm, (T) 8,1 mm em đã làm thủ thuật chọc ối tại bệnh viện Từ Dũ để kiểm tra dị tật thai nhi. Kết quả chọc ối cho thấy NST 13, 18, 21 và giới tính bình thường, kết quả xét nghiệm sinh học phân tử Toxoplasma gondii âm tính, kết quả xét nghiệm sinh học phân tử cytomegalovirus âm tính. Bác sĩ tư vấn thai em không có vấn đề gì về theo dõi thêm. Nhưng vừa qua ( 29/08/2016) em đi kiểm tra lại và siêu âm doppler màu mạch máu tiền sản lúc này thai được 29 tuần 1 ngày thì được kết quả như sau: ĐKLĐ 80 mm (98%), CV ĐẦU 295 mm (97%), CDXĐ 56 mm (53%), CDX CÁNH TAY 49 mm (38%), ĐKNB 84 mm, CV BỤNG 271 mm (92%). Cân nặng 1670g(+/-10%) (92%). Nhịp tim 146 lần/phút. Ngã tư não thất bên (P) 11,4 – (T) 6,2 mm. Lượng nước ối 21 – 22 cm. Chiều dài thể chai 37 mm. ĐK gian hai hốc mắt 17mm. CD xương mũi 8,9 mm. Doppler màu ĐM rốn RI 0,6 PI 1,0 S/9 3. Bể lớn hố sau giãn 14 mm. ĐKTS bể thận bên (P) 9,4 mm, và (T) 8,6 mm. Như vậy có phải thai đang có nguy cơ não úng thủy không ạ? Lượng ối có bị dư không ạ? Với cân nặng và các chỉ số đo như trên thì thai có lớn quá không thưa bác sĩ ? Và như vậy có vấn đề nguy hiểm gì với bé không ạ. Em cám ơn ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Chào bạn Theo các kết quả của bạn đã đước kiểm tra vowuis thai nhi bằng siêu âm và các kỹ thuật khác trong sàng lọc trước sinh và nhất là lấn kiểm tra siêu âm gần đây của bạn thì chúng ta cũng phải có những suy nghỉ. Trong các kết quả siêu âm ta thấy có những kic hs thước có các chỉ số khác thường ở lần đầu tiên chính vì vậy mà bạn đã làm thêm các xét nghiệm cần thiết để kiểm tra thêm và kết quả thì như bạn đã được trả lời. Lần siêu âm này khi thai được 29 tuần 1 ngày cho ta thấy một số kết quả có vẻ như hơi vượt quá bình thường ( mặc dù không đáng kể). Vì vậy phải theo dõi thật sát bạn nên đi khám thai thường xuyên và ở những nơi có khả năng chuyên môn cao như BV Từ Dũ để các BS có thể kịp thời tư vấn cho bạn các thông tin cần thiết nhé. Chào bạn. [SIZE=5][B]Hỏi về việc xét nghiệm dị tật thai nhi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: le hang Chào bác sĩ. Em tên Hằng, năm nay 26 tuổi em đang có bầu hiện nay được 17 tuần tuổi. Em mới đi Từ dũ xét nghiệm về dị tật của em bé hôm 16 tuần, hôm 12 tuần em đi siêu âm đo độ mờ da gáy bác sĩ kêu độ mờ da gáy của con em bình thường nhưng em đi xét nghiệm thì bác sĩ lại nói là tỷ lệ mắc bệnh Down của con em cao 1/245. Em rất lo lắng và hoang mang xin bác sĩ giúp em. Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Xét nghiệm mà bạn đã làm chỉ là xét nghiệm sàng lọc thôi không phải là xét nghiệm chẩn đoán, tỷ lệ 1/245 có nghĩa là cú 245 cháu sẽ có 1 cháu mắc. Không rõ bệnh viện có yêu cầu làm xét nghiệm chọc ối để chẩn đoán không? Nếu có bạn hãy tuân thủ nhé. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Bệnh mề đay có gây dị tật thai nhi không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Năm nay cháu 26 tuổi mang thai lần đầu tiên. Trước khi mang thai cháu có bị mày đay cháu có đi khám ở bệnh viện da liễu bác sĩ cho thuốc cháu uống nhưng không khỏi rồi cháu phát hiện cháu mang bầu được 6 tuần thì cháu không uống thuốc gì nữa sau 2 tuần thì cháu khỏi bệnh. Cháu không tìm hiểu kĩ bệnh tác động cho thai nhi như thế nào nên bây giờ thai của cháu được 3 tuần rồi có đọc bài báo biết bệnh ở giai đoạn đầu gây dị dạng cho thai nhi. Bây giờ cháu rất hoang mang không biết phải làm sao nữa. Xin bác sĩ cho cháu lời khuyên ạ. Cháu xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn! Có thai 3 tháng đầu nếu bị nhiễm vi rút (cảm cúm, Rubeon, sốt xuất huyết…) hoặc dùng thuốc Aspirin thì mới có thể tác động làm có thể thai bị dị dạng bẩm sinh (sứt môi, thừa ngón chân…). Bệnh mề đay không tác động đến thai nghén. Chúc mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Dị tật thai nhi và cách phòng tránh mà mẹ bầu nên biết
Top
Dưới