Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những phương pháp hiệu quả giúp đối phó bệnh suy thận từ bác sĩ nội khoa
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38695, member: 11284"]</p><p>Suy thận là một bệnh lý khiến người mắc phải trở nên yếu ớt một cách nhanh chóng, đặc biệt là cần sự chăm sóc và hỗ trợ điều trị rất đặc biệt cũng như một chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Suy thận</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Thu Hằng</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, tôi năm nay 23 tuổi. Tôi bị suy thận, gia đình đang hướng ghép thận cho tôi. Tôi xin hỏi: nếu ghép xong tuổi thọ tôi có thay đổi không ? Hay chỉ sống tối đa thêm 20 năm. Xin bác sĩ tư vấn giúp, tôi xin chân thành cám ơn !</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn:</p><p>Bạn bị suy thận có chỉ định ghép thận,bạn nên tìm hiểu sơ bộ về ghép thận:</p><p></p><p>Thận đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng như: bài tiết các chất độc hại sau khi cơ thể đã chuyển hóa thông qua sự bài tiết nước tiểu, điều hòa huyết áp, điều chỉnh cân bằng toan – kiềm, cân bằng nước – điện giải, tham gia biệt hóa hồng cầu, điều hòa chuyển hóa canxi – phốt pho… Khi bệnh nhân bị các bệnh lý thận – tiết niệu khác nhau, nếu cả hai thận không còn khả năng đó và không có khả năng hồi phục thì được gọi là suy thận mạn giai đoạn cuối. Khi đó bệnh nhân chỉ sống được nhờ một trong ba biện pháp điều trị thay thế thận: thận nhân tạo, lọc màng bụng hoặc ghép thận, trong đó ghép thận là phương pháp điều trị lý tưởng nhất vì một quả thận ghép có thể đảm đương hoàn toàn chức năng của hai thận đã bị tổn thương. Trong khi hai phương pháp kia chỉ có thể thay thế được một phần chức năng thận, đó là chức năng loại thải chất độc và điều chỉnh những rối loạn nội môi, còn các chức năng khác thì không. Ngoài ra bệnh nhân ghép thận không còn phải đến bệnh viện hàng ngày hay cách ngày để lọc máu nữa.</p><p></p><p>Sau ghép thận, mặc dù chức năng thận ghép tốt, bệnh nhân trở lại cuộc sống khỏe mạnh như người bình thường nhưng các bệnh nhân luôn luôn cần ghi nhớ một số điều dưới đây:</p><p>– Phải luôn luôn nhớ uống thuốc đầy đủ hàng ngày theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa</p><p>– Sau ghép thận bệnh nhân vẫn tiềm ẩn nguy cơ xuất hiện các biến chứng như: thải ghép cấp (đào thải mảnh ghép, nhất là trong năm đầu): do các thuốc chống thải ghép làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể nên bệnh nhân dễ mắc các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn (viêm phế quản- phổi, viêm đường tiết niệu, nhiễm lao), virus (virus thông thường, thủy đậu, zona, CMV, EBV), nấm… Mặt khác các thuốc còn có thể gây ra các tác dụng phụ khác như: mặt tròn bệu, mọc nhiều lông hơn, phì đại lợi (nhất là ở giai đoạn đầu), tăng huyết áp, đái tháo đường…</p><p></p><p>Chính vì thế bệnh nhân sau ghép thận cần tái khám định kỳ theo yêu cầu của bác sĩ chuyên khoa để kiểm tra nồng độ thuốc ức chế miễn dịch sau ghép cho phù hợp. Ghép thận nói riêng, ghép tạng nói chung đã mang lại chất lượng cuộc sống rất tốt cho những bệnh nhân được ghép mang lại lợi ích, hạnh phúc, nụ cười cho họ, cho gia đình họ và cho xã hội.</p><p></p><p>Vì vậy tuổi thọ phụ thuộc vào bạn.Bạn nên giữ gìn chăm sóc sức khỏe thì tuổi thọ càng lâu 20 năm hoặc lâu hơn nữa.</p><p>Chúc bạn tự tin và sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xét nghiệm suy thận như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Để xác định chính xác có bị suy thận hay không cần làm những xét nghiệm gì? Và kết quả của những xét nghiệm đó như thế nào thì được cho là bình thường ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có một số xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh thường dùng trong chẩn đoán suy thận bạn nên biết:</p><p></p><p>1. Các xét nghiệm nước tiểu:</p><p></p><p>Phân tích nước tiểu: Phân tích nước tiểu cung cấp sự hiểu biết sâu sắc về chức năng thận. Bước đầu tiên trong xét nghiệm nước tiểu là làm một xét nghiệm dùng que thử nước tiểu. Que thử nước tiểu có phản ứng hóa học để kiểm tra nước tiểu về sự hiện diện khác biệt của các thành phần bình thường và bất thường bao gồm cả protein. Sau đó, nước tiểu được khảo sát dưới kính hiển vi để tìm tế bào hồng cầu và bạch cầu, và sự hiện diện của các phôi và các tinh thể (chất rắn). Chỉ số lượng tối thiểu của Albumin (protein) hiện diện trong nước tiểu bình thường. Một kết quả dương tính trên que thử nước tiểu về protein là sự bất thường. Nhạy bén hơn que thử nước tiểu về protein là sự ước tính trong phòng xét nghiệm về chất Albumin (protein) và chất Creatinin trong nước tiểu. Tỷ lệ Albumin (protein) và Creatinin trong nước tiểu cung cấp một ước lượng tốt về chất Albumin (protein) được bài tiết mỗi ngày.</p><p></p><p>Xét nghiệm nước tiểu trong 24 giờ: Xét nghiệm này đòi hỏi bạn phải thu thập tất cả các nước tiểu của bạn trong 24 giờ liên tục. Nước tiểu có thể sẽ được phân tích về protein và chất thải (urê, nitơ, và creatinin). Sự hiện diện của chất đạm trong nước tiểu cho thấy sự tổn thương thận. Số lượng creatinin và urê được bài tiết trong nước tiểu có thể được dùng để tính toán mức độ chức năng thận và tỷ lệ lọc cầu thận (GFR).</p><p></p><p>Tỷ lệ lọc cầu thận: Tỷ lệ lọc cầu thận (GFR) là một giá trị trung bình tiêu chuẩn thể hiện chức năng chung của thận. Khi bệnh thận phát triển, tỷ lệ lọc cầu thận giảm nhanh. Tỷ lệ lọc cầu thận bình thường là khoảng 100-140 ml/phút ở đàn ông và 85-115 ml/phút ở phụ nữ. Nó giảm trong hầu hết những người có tuổi. Tỷ lệ lọc cầu thận có thể tính toán từ số lượng các sản phẩm chất thải trong nước tiểu 24 giờ hoặc bằng cách sử dụng các dấu hiệu đặc biệt qua tĩnh mạch. Bệnh nhân được chia thành 5 giai đoạn của bệnh thận mãn tính dựa trên tỷ lệ lọc cầu thận của họ.</p><p></p><p>2. Các xét nghiệm máu:</p><p></p><p>Creatinine và urê trong máu: Lượng Nitơ urê trong máu (Blood urea nitrogen = BUN) và Creatinine trong huyết thanh là những xét nghiệm máu thường sử dụng nhất để quan sát và theo dõi bệnh thận. Mức độ các chất này tăng trong máu khi chức năng thận trở nên xấu đi. Ước tính tỷ lệ lọc cầu thận: Nhân viên phòng xét nghiệm hoặc bác sĩ của bạn có thể tính ra một số lượng ước đoán về tỷ lệ lọc cầu thận bằng cách sử dụng thông tin từ hoạt động máu của bạn. Thật là quan trọng để thấy được một con số ước đoán về tỷ lệ lọc cầu thận của bạn và giai đoạn của bệnh thận mãn tính. Bác sĩ của bạn sẽ dựa vào giai đoạn bệnh thận của bạn để cho lời khuyên cần những xét nghiệm bổ sung nào và gợi ý về sự chăm sóc ra sao. Mức điện phân và sự cân bằng: Rối loạn chức năng thận gây ra sự mất cân bằng trong điện giải, đặc biệt là kali, phospho, và canxi. Kali máu cao (Hyperkalemia) là một mối quan tâm đặc biệt. Sự cân bằng Axít-bazơ trong máu thường cũng bị phá vỡ theo. Sự giảm sản xuất về các dạng hoạt động của vitamin D có thể gây ra mức canxi máu thấp. Sự mất khả năng bài tiết/đào thải photpho do suy thận thường gây ra mức photpho máu tăng. Nồng độ hormone của tinh hoàn hay buồng trứng cũng có thể là bất thường. Đếm tế bào máu: Bởi vì bệnh thận gây gián đoạn sự sản xuất tế bào máu và rút ngắn vòng đời của các hồng cầu, đếm số lượng hồng cầu và Hemoglobin có thể thấp (thiếu máu). Một số bệnh nhân cũng có thể bị thiếu sắt do mất máu trong hệ tiêu hóa của họ. Những thiếu hụt dinh dưỡng khác cũng có thể làm giảm việc sản sinh tế bào hồng cầu.</p><p></p><p>3. Một số xét nghiệm khác:</p><p></p><p>Siêu âm: Siêu âm thường được sử dụng trong chẩn đoán bệnh thận. Siêu âm là 1 loại xét nghiệm không xâm lấn. Nói chung, thận bị thu nhỏ kích thước ở bệnh thận mãn tính, mặc dù thận có thể là bình thường hoặc thậm chí có kích thước lớn trong các tình huống gây ra bởi người lớn mắc bệnh thận đa nang, thận tiểu đường, và thoái hóa protein dạng tinh bột. Siêu âm cũng có thể được dùng để chẩn đoán sự hiện diện của tắc nghẽn đường tiết niệu, sỏi thận và cũng để đánh giá lưu lượng máu vào thận.</p><p></p><p>Sinh thiết: Một mẫu của mô thận (sinh thiết) đôi khi được yêu cầu trong tình huống mà lí do gây ra các bệnh thận không rõ ràng. Thông thường, sinh thiết có thể được thu thập với sự gây tê tại chỗ để chỉ đưa kim qua da vào thận. Việc này thường được thực hiện như một tiến trình cho bệnh nhân ngoại trú, mặc dù một số cơ sở có thể yêu cầu bệnh nhân ở lại bệnh viện qua đêm.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị suy thận mạn giai đoạn 3-sỏi thận</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chồng em thăm khám ở bệnh viện Chợ Rẫy. Kết luận suy thận mạn-sỏi thận.</p><p>BS kê đơn thuốc là ketosteril 600mg, Rowatinex 31mg, telvasil 80mg.</p><p>Qua uống thuốc và theo dõi thấy khi uống viên telvasil vào thì thấy ù tai, không uống viên này thì không ù tai.</p><p>Xin hỏi BS giờ chồng em tiếp tục uống thuốc hay làm thế nào? Xin xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em: </p><p>Chồng em khám bệnh kết luận suy thận mãn- sỏi thận. thuốc điều trị:</p><p>+ Ketosteril là thuốc dự phòng và điều trị cho những tổn hại do hư hỏng,hay thiếu hụt chuyển hóa protein ở suy thận mãn.</p><p>+ Rowatinex, telvasil là thuốc điều trị sỏi thận.</p><p>Uống telvasil thì thấy ù tai ,thông tin về thuốc chỉ mang tính chất tham khảo. Vậy chồng em nên ngừng thuốc, hỏi nhà sản xuất tiếp tục hay ngừng thuốc.</p><p>+Vẫn tiếp tục dùng hai loại thuốc còn lại.</p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Suy thận độ 1</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bùi Thu Huyền</p><p></p><p>Thưa Bác sỹ. Bố tôi năm nay 82 tuổi. Đã bị nhồi máu não cách đây gần 3 năm. Bị liệt nửa người bên phải. Hiện tại bị rung nhĩ và cao huyết áp. Hàng ngày bố tôi vẫn uống thuốc huyết áp và chống đông. Nhưng chức năng thận của bố tôi khi dùng các loại thuốc về não hay kháng sinh thì tăng lên 180 và u rê là 10. Khi ngừng sử dụng thuốc thì chức năng thận về khoảng 145, có đợt xuống 125. Tôi vẫn cho bố tôi uông ngày 6 viên đạm thận chia 2 lần, trưa và tối. Nhưng khi tôi đưa Bố tôi đi khám ỏ Bv Bạch mai thì Bs nói không cần uống đạm thận. Tôi sợ khi dừng uống đạm thận thì chức năng thận sẽ bị tăng và dẫn đến suy thận. Gia đình tôi vẫn phải cố gắng bằng mọi cách để có tiền mua đạm thận. Mong Bác sỹ tư vấn giúp tôi, trường hợp của bố tôi có cần uống đạm thận nữa không ạ. Rất mong được Bac sỹ tư vấn giúp gia đình tôi.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Không có thuốc đạm thận, đây là tên do bệnh nhân tự gọi cho tiện vì nó gồm một số thành phần đạm dùng để bổ xung cho những người có dấu hiệu suy thận (hoặc suy thận) phải thực hiện chế độ ăn hạn chế chất đạm. </p><p>Tên thuốc là Ketosteril, Thành Phần:</p><p>α-Ketoanalogue to Isoleucine 67 mg, α-Ketoanalogue to Leucine 101 mg, α-Ketoanalogue to Phenylalanine 68 mg, α-Ketoanalogue to Valine 86 mg, α-Hydroxyanalogue to Methionine 59 mg, L-Lysine acetat 105 mg, L-Threonine 53 mg, L-Tryptophan 23 mg, L-Histidine 38 mg, L-Tyrosine 30 mg. Ca 0.05 g. Tổng nitrogen 36 mg.</p><p>Thuốc được chỉ định:</p><p>Phòng tránh và điều trị bệnh do rối loạn/suy giảm chuyển hóa protein trong bệnh thận mạn với protein trong thức ăn bị hạn chế ≤ 40g/ngày (người lớn). Thường chỉ định cho bệnh nhân có độ lọc cầu thận GFR < 25mL/phút.</p><p>Đây không phải là thuốc chống suy thận, hoặc chữa suy thận mà đơn giản chỉ là bổ xung những thiếu hụt do ăn kiêng khem. Vì vậy bạn nên theo sự tư vấn của bác sĩ bệnh viện Bạch Mai đã tư vấn cho bạn là không cần uống đạm thận nữa.</p><p></p><p>Chúc mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị suy thận mạn giai đoạn 3-sỏi thận</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chồng em thăm khám ở bệnh viện Chợ Rẫy. Kết luận suy thận mạn-sỏi thận.</p><p>BS kê đơn thuốc là ketosteril 600mg, Rowatinex 31mg, telvasil 80mg.</p><p>Qua uống thuốc và theo dõi thấy khi uống viên telvasil vào thì thấy ù tai, không uống viên này thì không ù tai.</p><p>Xin hỏi BS giờ chồng em tiếp tục uống thuốc hay làm thế nào? Xin xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em: </p><p>Chồng em khám bệnh kết luận suy thận mãn- sỏi thận. thuốc điều trị:</p><p>+ Ketosteril là thuốc dự phòng và điều trị cho những tổn hại do hư hỏng,hay thiếu hụt chuyển hóa protein ở suy thận mãn.</p><p>+ Rowatinex, telvasil là thuốc điều trị sỏi thận.</p><p>Uống telvasil thì thấy ù tai ,thông tin về thuốc chỉ mang tính chất tham khảo. Vậy chồng em nên ngừng thuốc, hỏi nhà sản xuất tiếp tục hay ngừng thuốc.</p><p>+Vẫn tiếp tục dùng hai loại thuốc còn lại.</p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38695, member: 11284"] Suy thận là một bệnh lý khiến người mắc phải trở nên yếu ớt một cách nhanh chóng, đặc biệt là cần sự chăm sóc và hỗ trợ điều trị rất đặc biệt cũng như một chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý. [SIZE=5][B]Suy thận[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Thu Hằng Thưa bác sĩ, tôi năm nay 23 tuổi. Tôi bị suy thận, gia đình đang hướng ghép thận cho tôi. Tôi xin hỏi: nếu ghép xong tuổi thọ tôi có thay đổi không ? Hay chỉ sống tối đa thêm 20 năm. Xin bác sĩ tư vấn giúp, tôi xin chân thành cám ơn ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào bạn: Bạn bị suy thận có chỉ định ghép thận,bạn nên tìm hiểu sơ bộ về ghép thận: Thận đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng như: bài tiết các chất độc hại sau khi cơ thể đã chuyển hóa thông qua sự bài tiết nước tiểu, điều hòa huyết áp, điều chỉnh cân bằng toan – kiềm, cân bằng nước – điện giải, tham gia biệt hóa hồng cầu, điều hòa chuyển hóa canxi – phốt pho… Khi bệnh nhân bị các bệnh lý thận – tiết niệu khác nhau, nếu cả hai thận không còn khả năng đó và không có khả năng hồi phục thì được gọi là suy thận mạn giai đoạn cuối. Khi đó bệnh nhân chỉ sống được nhờ một trong ba biện pháp điều trị thay thế thận: thận nhân tạo, lọc màng bụng hoặc ghép thận, trong đó ghép thận là phương pháp điều trị lý tưởng nhất vì một quả thận ghép có thể đảm đương hoàn toàn chức năng của hai thận đã bị tổn thương. Trong khi hai phương pháp kia chỉ có thể thay thế được một phần chức năng thận, đó là chức năng loại thải chất độc và điều chỉnh những rối loạn nội môi, còn các chức năng khác thì không. Ngoài ra bệnh nhân ghép thận không còn phải đến bệnh viện hàng ngày hay cách ngày để lọc máu nữa. Sau ghép thận, mặc dù chức năng thận ghép tốt, bệnh nhân trở lại cuộc sống khỏe mạnh như người bình thường nhưng các bệnh nhân luôn luôn cần ghi nhớ một số điều dưới đây: – Phải luôn luôn nhớ uống thuốc đầy đủ hàng ngày theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa – Sau ghép thận bệnh nhân vẫn tiềm ẩn nguy cơ xuất hiện các biến chứng như: thải ghép cấp (đào thải mảnh ghép, nhất là trong năm đầu): do các thuốc chống thải ghép làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể nên bệnh nhân dễ mắc các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn (viêm phế quản- phổi, viêm đường tiết niệu, nhiễm lao), virus (virus thông thường, thủy đậu, zona, CMV, EBV), nấm… Mặt khác các thuốc còn có thể gây ra các tác dụng phụ khác như: mặt tròn bệu, mọc nhiều lông hơn, phì đại lợi (nhất là ở giai đoạn đầu), tăng huyết áp, đái tháo đường… Chính vì thế bệnh nhân sau ghép thận cần tái khám định kỳ theo yêu cầu của bác sĩ chuyên khoa để kiểm tra nồng độ thuốc ức chế miễn dịch sau ghép cho phù hợp. Ghép thận nói riêng, ghép tạng nói chung đã mang lại chất lượng cuộc sống rất tốt cho những bệnh nhân được ghép mang lại lợi ích, hạnh phúc, nụ cười cho họ, cho gia đình họ và cho xã hội. Vì vậy tuổi thọ phụ thuộc vào bạn.Bạn nên giữ gìn chăm sóc sức khỏe thì tuổi thọ càng lâu 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Chúc bạn tự tin và sức khỏe. [SIZE=5][B]Xét nghiệm suy thận như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Để xác định chính xác có bị suy thận hay không cần làm những xét nghiệm gì? Và kết quả của những xét nghiệm đó như thế nào thì được cho là bình thường ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có một số xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh thường dùng trong chẩn đoán suy thận bạn nên biết: 1. Các xét nghiệm nước tiểu: Phân tích nước tiểu: Phân tích nước tiểu cung cấp sự hiểu biết sâu sắc về chức năng thận. Bước đầu tiên trong xét nghiệm nước tiểu là làm một xét nghiệm dùng que thử nước tiểu. Que thử nước tiểu có phản ứng hóa học để kiểm tra nước tiểu về sự hiện diện khác biệt của các thành phần bình thường và bất thường bao gồm cả protein. Sau đó, nước tiểu được khảo sát dưới kính hiển vi để tìm tế bào hồng cầu và bạch cầu, và sự hiện diện của các phôi và các tinh thể (chất rắn). Chỉ số lượng tối thiểu của Albumin (protein) hiện diện trong nước tiểu bình thường. Một kết quả dương tính trên que thử nước tiểu về protein là sự bất thường. Nhạy bén hơn que thử nước tiểu về protein là sự ước tính trong phòng xét nghiệm về chất Albumin (protein) và chất Creatinin trong nước tiểu. Tỷ lệ Albumin (protein) và Creatinin trong nước tiểu cung cấp một ước lượng tốt về chất Albumin (protein) được bài tiết mỗi ngày. Xét nghiệm nước tiểu trong 24 giờ: Xét nghiệm này đòi hỏi bạn phải thu thập tất cả các nước tiểu của bạn trong 24 giờ liên tục. Nước tiểu có thể sẽ được phân tích về protein và chất thải (urê, nitơ, và creatinin). Sự hiện diện của chất đạm trong nước tiểu cho thấy sự tổn thương thận. Số lượng creatinin và urê được bài tiết trong nước tiểu có thể được dùng để tính toán mức độ chức năng thận và tỷ lệ lọc cầu thận (GFR). Tỷ lệ lọc cầu thận: Tỷ lệ lọc cầu thận (GFR) là một giá trị trung bình tiêu chuẩn thể hiện chức năng chung của thận. Khi bệnh thận phát triển, tỷ lệ lọc cầu thận giảm nhanh. Tỷ lệ lọc cầu thận bình thường là khoảng 100-140 ml/phút ở đàn ông và 85-115 ml/phút ở phụ nữ. Nó giảm trong hầu hết những người có tuổi. Tỷ lệ lọc cầu thận có thể tính toán từ số lượng các sản phẩm chất thải trong nước tiểu 24 giờ hoặc bằng cách sử dụng các dấu hiệu đặc biệt qua tĩnh mạch. Bệnh nhân được chia thành 5 giai đoạn của bệnh thận mãn tính dựa trên tỷ lệ lọc cầu thận của họ. 2. Các xét nghiệm máu: Creatinine và urê trong máu: Lượng Nitơ urê trong máu (Blood urea nitrogen = BUN) và Creatinine trong huyết thanh là những xét nghiệm máu thường sử dụng nhất để quan sát và theo dõi bệnh thận. Mức độ các chất này tăng trong máu khi chức năng thận trở nên xấu đi. Ước tính tỷ lệ lọc cầu thận: Nhân viên phòng xét nghiệm hoặc bác sĩ của bạn có thể tính ra một số lượng ước đoán về tỷ lệ lọc cầu thận bằng cách sử dụng thông tin từ hoạt động máu của bạn. Thật là quan trọng để thấy được một con số ước đoán về tỷ lệ lọc cầu thận của bạn và giai đoạn của bệnh thận mãn tính. Bác sĩ của bạn sẽ dựa vào giai đoạn bệnh thận của bạn để cho lời khuyên cần những xét nghiệm bổ sung nào và gợi ý về sự chăm sóc ra sao. Mức điện phân và sự cân bằng: Rối loạn chức năng thận gây ra sự mất cân bằng trong điện giải, đặc biệt là kali, phospho, và canxi. Kali máu cao (Hyperkalemia) là một mối quan tâm đặc biệt. Sự cân bằng Axít-bazơ trong máu thường cũng bị phá vỡ theo. Sự giảm sản xuất về các dạng hoạt động của vitamin D có thể gây ra mức canxi máu thấp. Sự mất khả năng bài tiết/đào thải photpho do suy thận thường gây ra mức photpho máu tăng. Nồng độ hormone của tinh hoàn hay buồng trứng cũng có thể là bất thường. Đếm tế bào máu: Bởi vì bệnh thận gây gián đoạn sự sản xuất tế bào máu và rút ngắn vòng đời của các hồng cầu, đếm số lượng hồng cầu và Hemoglobin có thể thấp (thiếu máu). Một số bệnh nhân cũng có thể bị thiếu sắt do mất máu trong hệ tiêu hóa của họ. Những thiếu hụt dinh dưỡng khác cũng có thể làm giảm việc sản sinh tế bào hồng cầu. 3. Một số xét nghiệm khác: Siêu âm: Siêu âm thường được sử dụng trong chẩn đoán bệnh thận. Siêu âm là 1 loại xét nghiệm không xâm lấn. Nói chung, thận bị thu nhỏ kích thước ở bệnh thận mãn tính, mặc dù thận có thể là bình thường hoặc thậm chí có kích thước lớn trong các tình huống gây ra bởi người lớn mắc bệnh thận đa nang, thận tiểu đường, và thoái hóa protein dạng tinh bột. Siêu âm cũng có thể được dùng để chẩn đoán sự hiện diện của tắc nghẽn đường tiết niệu, sỏi thận và cũng để đánh giá lưu lượng máu vào thận. Sinh thiết: Một mẫu của mô thận (sinh thiết) đôi khi được yêu cầu trong tình huống mà lí do gây ra các bệnh thận không rõ ràng. Thông thường, sinh thiết có thể được thu thập với sự gây tê tại chỗ để chỉ đưa kim qua da vào thận. Việc này thường được thực hiện như một tiến trình cho bệnh nhân ngoại trú, mặc dù một số cơ sở có thể yêu cầu bệnh nhân ở lại bệnh viện qua đêm. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Bị suy thận mạn giai đoạn 3-sỏi thận[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chồng em thăm khám ở bệnh viện Chợ Rẫy. Kết luận suy thận mạn-sỏi thận. BS kê đơn thuốc là ketosteril 600mg, Rowatinex 31mg, telvasil 80mg. Qua uống thuốc và theo dõi thấy khi uống viên telvasil vào thì thấy ù tai, không uống viên này thì không ù tai. Xin hỏi BS giờ chồng em tiếp tục uống thuốc hay làm thế nào? Xin xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào em: Chồng em khám bệnh kết luận suy thận mãn- sỏi thận. thuốc điều trị: + Ketosteril là thuốc dự phòng và điều trị cho những tổn hại do hư hỏng,hay thiếu hụt chuyển hóa protein ở suy thận mãn. + Rowatinex, telvasil là thuốc điều trị sỏi thận. Uống telvasil thì thấy ù tai ,thông tin về thuốc chỉ mang tính chất tham khảo. Vậy chồng em nên ngừng thuốc, hỏi nhà sản xuất tiếp tục hay ngừng thuốc. +Vẫn tiếp tục dùng hai loại thuốc còn lại. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Suy thận độ 1[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bùi Thu Huyền Thưa Bác sỹ. Bố tôi năm nay 82 tuổi. Đã bị nhồi máu não cách đây gần 3 năm. Bị liệt nửa người bên phải. Hiện tại bị rung nhĩ và cao huyết áp. Hàng ngày bố tôi vẫn uống thuốc huyết áp và chống đông. Nhưng chức năng thận của bố tôi khi dùng các loại thuốc về não hay kháng sinh thì tăng lên 180 và u rê là 10. Khi ngừng sử dụng thuốc thì chức năng thận về khoảng 145, có đợt xuống 125. Tôi vẫn cho bố tôi uông ngày 6 viên đạm thận chia 2 lần, trưa và tối. Nhưng khi tôi đưa Bố tôi đi khám ỏ Bv Bạch mai thì Bs nói không cần uống đạm thận. Tôi sợ khi dừng uống đạm thận thì chức năng thận sẽ bị tăng và dẫn đến suy thận. Gia đình tôi vẫn phải cố gắng bằng mọi cách để có tiền mua đạm thận. Mong Bác sỹ tư vấn giúp tôi, trường hợp của bố tôi có cần uống đạm thận nữa không ạ. Rất mong được Bac sỹ tư vấn giúp gia đình tôi. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Không có thuốc đạm thận, đây là tên do bệnh nhân tự gọi cho tiện vì nó gồm một số thành phần đạm dùng để bổ xung cho những người có dấu hiệu suy thận (hoặc suy thận) phải thực hiện chế độ ăn hạn chế chất đạm. Tên thuốc là Ketosteril, Thành Phần: α-Ketoanalogue to Isoleucine 67 mg, α-Ketoanalogue to Leucine 101 mg, α-Ketoanalogue to Phenylalanine 68 mg, α-Ketoanalogue to Valine 86 mg, α-Hydroxyanalogue to Methionine 59 mg, L-Lysine acetat 105 mg, L-Threonine 53 mg, L-Tryptophan 23 mg, L-Histidine 38 mg, L-Tyrosine 30 mg. Ca 0.05 g. Tổng nitrogen 36 mg. Thuốc được chỉ định: Phòng tránh và điều trị bệnh do rối loạn/suy giảm chuyển hóa protein trong bệnh thận mạn với protein trong thức ăn bị hạn chế ≤ 40g/ngày (người lớn). Thường chỉ định cho bệnh nhân có độ lọc cầu thận GFR < 25mL/phút. Đây không phải là thuốc chống suy thận, hoặc chữa suy thận mà đơn giản chỉ là bổ xung những thiếu hụt do ăn kiêng khem. Vì vậy bạn nên theo sự tư vấn của bác sĩ bệnh viện Bạch Mai đã tư vấn cho bạn là không cần uống đạm thận nữa. Chúc mạnh khỏe [SIZE=5][B]Bị suy thận mạn giai đoạn 3-sỏi thận[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chồng em thăm khám ở bệnh viện Chợ Rẫy. Kết luận suy thận mạn-sỏi thận. BS kê đơn thuốc là ketosteril 600mg, Rowatinex 31mg, telvasil 80mg. Qua uống thuốc và theo dõi thấy khi uống viên telvasil vào thì thấy ù tai, không uống viên này thì không ù tai. Xin hỏi BS giờ chồng em tiếp tục uống thuốc hay làm thế nào? Xin xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào em: Chồng em khám bệnh kết luận suy thận mãn- sỏi thận. thuốc điều trị: + Ketosteril là thuốc dự phòng và điều trị cho những tổn hại do hư hỏng,hay thiếu hụt chuyển hóa protein ở suy thận mãn. + Rowatinex, telvasil là thuốc điều trị sỏi thận. Uống telvasil thì thấy ù tai ,thông tin về thuốc chỉ mang tính chất tham khảo. Vậy chồng em nên ngừng thuốc, hỏi nhà sản xuất tiếp tục hay ngừng thuốc. +Vẫn tiếp tục dùng hai loại thuốc còn lại. Chúc em mạnh khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những phương pháp hiệu quả giúp đối phó bệnh suy thận từ bác sĩ nội khoa
Top
Dưới