Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chẩn đoán đau mắt hột như nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38710, member: 11284"]</p><p>Để chẩn đoán căn bệnh này, người bệnh nên xét nghiệm dịch nhầy/mủ mắt để xác định vi khuẩn gây bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 5 tháng tuổi hay giụi mắt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Con cháu được 6 tháng tuổi, bé hay giụi mắt và bị chảy nước mắt. Cháu đưa bé đi khám thì bác sĩ nói do bé mập (con cháu 6 tháng tuổi được 10,5kg) nên hàng mi dưới chọc vào mắt. Bác sĩ có cho thuốc Loxone bảo về nhỏ 4 lần/ ngày. Xin bác sĩ cho cháu biết thêm về loại thuốc Loxone ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Thuốc nhỏ mắt Loxone là một dung dịch kháng sinh dùng tại chỗ để chữa trị nhiễm khuẩn ở mắt và tai. Thành phần của thuốc nhỏ mắt Loxone gồm:</p><p></p><p>– Norfloxacin: 0,3%</p><p></p><p>– Dung môi: 0,02%</p><p></p><p>Ở mắt, thuốc được chỉ định để chữa trị:</p><p></p><p>– Viêm kết mạc: Viêm kết mạc cấp mưng mủ, viêm kết mạc do lậu cầu, viêm mắt sơ sinh, đau mắt hột.</p><p></p><p>– Các nhiễm khuẩn khác ở mắt: Viêm mi mắt, viêm kết mạc, viêm giác mạc mưng mủ do nhiều chủng vi khuẩn nhạy cảm với norfloxacin.</p><p></p><p>Những tác dụng phụ có thể gặp khi uống thuốc nhỏ mắt Loxone là:</p><p></p><p>Vị đắng trong họng Nhìn mờ Cảm giác rát bỏng Mắt tăng nhạy cảm với ánh sáng (chói mắt) Kích ứng Ngứa mắt Đau Đỏ Sưng mắt</p><p></p><p>Vì đây là thuốc kháng sinh nên việc chữa trị phải đảm bảo đúng thời gian và liều lượng theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Tình trạng của em bé hay ngứa mắt, dụi mắt cháu có thể cho bé đi khám chuyên khoa mắt để xem lí do có phải là do tắc tuyến lệ không nhé.</p><p></p><p>Chúc bé mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mắt bị mụn, dễ khô có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: trangjava</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cách đây khoảng một năm cháu phát hiện ở kết mạc có lên mụn trắng trong như mụn nước, thấy ngứa và cộm nên đã mua thuốc về tra thi thấy đỡ nhưng ít ngày sau lại bị lên. Cháu đã tra rất nhiều kháng sinh nhưng không khỏi. Cháu cũng đã đi khám nhưng bác sĩ bảo không việc gì. Nhưng tra và dùng thuốc bác sĩ cho thì vẫn không khỏi, lại bị sưng đỏ như bị đau mắt. Hiện tại cháu đã ngừng thuốc nhưng mắt vẫn còn mụn cộm, không ngứa nhưng cháu thấy mắt rất khô, dễ bị nhức mỏi khi nhìn lên bảng hay tập trung vào cái gì một lúc. Mắt cháu như vậy có nguy hiểm và có thể chữa dứt điểm được không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Nếu mắt có hạt kèm theo ngứa mắt; cảm giác vướng như có hạt bụi trong mắt; đau nhẹ, cộm xốn trong mắt thì có thể là đau mắt hột, một loại của viêm kết mạc. Ở thể nhẹ hay gọi là mắt hột đơn thuần, tổn thương chỉ xuất hiện ở lớp biểu mô kết mạc. Bệnh nhân có thể chỉ ngứa mắt, xốn mắt, mỏi mắt, đôi khi hay chảy nước mắt. Nhiều khi bệnh nhân không biết, không chữa trị, bệnh có thể tự khỏi nhờ giữ vệ sinh sạch sẽ.</p><p></p><p>Đối với thể nặng tổn thương xâm nhập xuống cả những lớp sâu bên dưới của kết mạc mắt, có thể gây các biến chứng như lông quặm, lông siêu, sẹo giác mạc, nguy hiểm nhất là dẫn đến mù lòa. Bệnh trầm trọng, nặng nề và kéo dài, không thể tự khỏi nếu không được chữa trị tốt. Phác đồ chữa trị đau mắt hột thường kéo dài 6 tháng đến 1 năm. Nếu hạt màu trắng nằm chính giữa con ngươi, mắt nhìn mờ, không đau nhức thì đó là bệnh đục thủy tinh thể. Với bệnh này để chữa trị triệt để cần phẫu thuật để lấy thủy tinh thể đục ra, sau đó thay thủy tinh thể nhân tạo vào. Trường hợp của cháu vì bệnh đã kéo dài quá lâu, nếu chưa đi khám ở bệnh viện mắt lớn như Bệnh viện Mắt Trung ương thì cháu nên đi khám để chữa trị dứt điểm tránh để lâu có thể gây biến chứng dẫn đến mù lòa.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mắt nổi nhiều hạt cộm lên và đau mắt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thúy Hảo</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ,</p><p></p><p>Mình thấy mắt bên trong có hiện tượng nổi nhiều hạt cộm lên và đau mắt. Liệu mình có phải bị đau mắt đỏ không?</p><p></p><p>Cảm ơn Bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Theo như mô tả của bạn “mắt nổi nhiều hạt cộm lên và đau mắt”, chúng tôi nghĩ đến khả năng bạn bị bệnh đau mắt hột. Bệnh đau mắt hột là tình trạng viêm kết mạc – giác mạc mãn tính, tiến triển thành dịch, lây lan. Đặc điểm là hình thành những hột và những tổn thương sẹo điển hình ở mắt. Bệnh do vi sinh vật tên là Clamydia trachomatis gây ra.</p><p></p><p>Bệnh gây ra các biểu hiện:</p><p></p><p>Ngứa mắt</p><p></p><p>Cảm giác vướng như có hạt bụi trong mắt</p><p></p><p>Đau nhẹ, cộm xốn trong mắt…</p><p></p><p>Nếu lật mi mắt trên lên sẽ thấy bề mặt bên trong mi mắt nổi lên những hạt nhỏ màu đỏ, chính những hạt này gây ra hiện tượng cộm trong mắt.</p><p></p><p>Bệnh đau mắt hột nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây các biến chứng như sẹo kết mạc, lông xiêu, chính lông xiêu hay còn gọi là lông quặm sẽ cọ vào giác mạc gây loạn dưỡng giác mạc và gây sẹo giác mạc làm giảm thị lực. Điều trị bệnh mắt hột:</p><p></p><p>Cần tuân theo chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p>Thuốc thường dùng là tra thuốc mỡ tetraxyclin 1% (hoặc erythromycin) 8 giờ/lần, ít nhất trong 6 tuần, phối hợp với rửa mặt bằng nước và xà phòng.</p><p></p><p>Ở những vùng có bệnh nặng có thể chữa trị dự phòng cho người dân bằng tra mỡ tetraxyclin 1% 12 giờ/lần trong 5 ngày liền hoặc mỗi ngày 1 lần trong 10 ngày liền; mỗi năm dùng ít nhất 6 tháng liên tục.</p><p></p><p>Bệnh đau mắt hột sau khi được chữa trị vẫn có khả năng bị tái nhiễm. Bệnh đau mắt hột ở thể nặng gây biến chứng lông xiêu, có thể đốt hoặc nhổ lông siêu. Nếu là lông quặm, cần phẫu thuật để làm bật được lông mi ra ngoài.</p><p></p><p>Để phòng ngừa bệnh đau mắt hột, bạn cần:</p><p></p><p>Giữ vệ sinh mặt và đôi mắt, luôn rửa mặt bằng nước sạch, không dùng chung khăn mặt với người bệnh.</p><p></p><p>Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, giữ môi trường nước sạch, tiêu diệt ruồi nhặng.</p><p></p><p>Rửa tay thường xuyên: bàn tay chúng ta rất hay được đưa lên mặt nơi gần đôi mắt, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây hại xâm nhập vào đôi mắt, gây nên các bệnh về mắt.</p><p></p><p>Không nên dụi mắt nhiều vì mắt rất dễ bị nhiễm trùng nếu như tay không sạch.</p><p></p><p>Khi vỗ nước vào mặt tránh làm mạnh vì làm như vậy sẽ gây tổn thương đến giác mạc.</p><p></p><p>Đi đường gió, bụi nên đeo kính để bảo vệ mắt. Dùng thuốc nhỏ mắt mỗi khi đi ngoài đường khói bụi về.</p><p></p><p>Bệnh đau mắt hột là một bệnh nguy hiểm, dễ lây, nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến mù lòa, vì thế bạn nên đi khám tại các cơ sở chuyên khoa mắt để được chẩn đoán và chữa trị bệnh.</p><p></p><p>Chúc bạn sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mọc mụn trong mắt có phải đau mắt hột?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay cháu 32 tuổi. Cháu bị mọc mụn nấm tâm ở trong mắt ở mi trên có phải là đau mắt hột không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Mắt hột là một viêm kết giác mạc lây lan mãn tính. Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Clamydia Trachomatis nhóm A, B, Ba và C. Trường hợp của bạn có thể là biểu hiện của bệnh mắt hột giai đoạn I.</p><p></p><p>Bệnh này có các biểu hiện như: </p><p></p><p>Thường xuất hiện âm thầm, không thấy dấu hiệu chủ quan, phát hiện do khám sức khoẻ hàng loạt. Kết mạc sụn mi trên thẩm lậu nhẹ, che lấp một phần mạch máu. Các hột nhỏ màu trắng vàng kích thước bằng đầu kim xuất hiện khắp kết mạc sụn mi trên gọi là tiền hột. Bờ trên sụn mi và kết mạc cùng đồ có một số hột trong suốt và vài đám hột nhỏ. Rất hiếm tình huống có hột ở kết mạc sụn mi dưới.</p><p></p><p>Bạn nên đi khám mắt để bác sĩ soi và phát hiện xem có ngoài hột trên kết mạc sụn mi trên thì có hột hoặc di chứng của hột (lõm hột) ở vùng rìa giác mạc, màng máu chủ yếu ở cực trên, sẹo đặc trưng trên kết mạc không. Vì nếu đúng là mắt hột giai đoan 1 thì việc chữa trị rất đơn giản. Bạn chỉ cần tra mỡ Tetracyline 1% liên tục ngày 1 lần, từ 3-6 tháng cho phác đồ chữa trị liên tục hoặc tra mỡ Tetracyline 1% ngày 1 lần trong 10 ngày đầu của tháng trong 6 tháng cho phác đồ chữa trị ngắt quãng.</p><p></p><p>Chúc bạn chóng khỏi!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38710, member: 11284"] Để chẩn đoán căn bệnh này, người bệnh nên xét nghiệm dịch nhầy/mủ mắt để xác định vi khuẩn gây bệnh. [SIZE=5][B]Bé 5 tháng tuổi hay giụi mắt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Con cháu được 6 tháng tuổi, bé hay giụi mắt và bị chảy nước mắt. Cháu đưa bé đi khám thì bác sĩ nói do bé mập (con cháu 6 tháng tuổi được 10,5kg) nên hàng mi dưới chọc vào mắt. Bác sĩ có cho thuốc Loxone bảo về nhỏ 4 lần/ ngày. Xin bác sĩ cho cháu biết thêm về loại thuốc Loxone ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Thuốc nhỏ mắt Loxone là một dung dịch kháng sinh dùng tại chỗ để chữa trị nhiễm khuẩn ở mắt và tai. Thành phần của thuốc nhỏ mắt Loxone gồm: – Norfloxacin: 0,3% – Dung môi: 0,02% Ở mắt, thuốc được chỉ định để chữa trị: – Viêm kết mạc: Viêm kết mạc cấp mưng mủ, viêm kết mạc do lậu cầu, viêm mắt sơ sinh, đau mắt hột. – Các nhiễm khuẩn khác ở mắt: Viêm mi mắt, viêm kết mạc, viêm giác mạc mưng mủ do nhiều chủng vi khuẩn nhạy cảm với norfloxacin. Những tác dụng phụ có thể gặp khi uống thuốc nhỏ mắt Loxone là: Vị đắng trong họng Nhìn mờ Cảm giác rát bỏng Mắt tăng nhạy cảm với ánh sáng (chói mắt) Kích ứng Ngứa mắt Đau Đỏ Sưng mắt Vì đây là thuốc kháng sinh nên việc chữa trị phải đảm bảo đúng thời gian và liều lượng theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Tình trạng của em bé hay ngứa mắt, dụi mắt cháu có thể cho bé đi khám chuyên khoa mắt để xem lí do có phải là do tắc tuyến lệ không nhé. Chúc bé mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Mắt bị mụn, dễ khô có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: trangjava Chào bác sĩ. Cách đây khoảng một năm cháu phát hiện ở kết mạc có lên mụn trắng trong như mụn nước, thấy ngứa và cộm nên đã mua thuốc về tra thi thấy đỡ nhưng ít ngày sau lại bị lên. Cháu đã tra rất nhiều kháng sinh nhưng không khỏi. Cháu cũng đã đi khám nhưng bác sĩ bảo không việc gì. Nhưng tra và dùng thuốc bác sĩ cho thì vẫn không khỏi, lại bị sưng đỏ như bị đau mắt. Hiện tại cháu đã ngừng thuốc nhưng mắt vẫn còn mụn cộm, không ngứa nhưng cháu thấy mắt rất khô, dễ bị nhức mỏi khi nhìn lên bảng hay tập trung vào cái gì một lúc. Mắt cháu như vậy có nguy hiểm và có thể chữa dứt điểm được không ạ? Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Nếu mắt có hạt kèm theo ngứa mắt; cảm giác vướng như có hạt bụi trong mắt; đau nhẹ, cộm xốn trong mắt thì có thể là đau mắt hột, một loại của viêm kết mạc. Ở thể nhẹ hay gọi là mắt hột đơn thuần, tổn thương chỉ xuất hiện ở lớp biểu mô kết mạc. Bệnh nhân có thể chỉ ngứa mắt, xốn mắt, mỏi mắt, đôi khi hay chảy nước mắt. Nhiều khi bệnh nhân không biết, không chữa trị, bệnh có thể tự khỏi nhờ giữ vệ sinh sạch sẽ. Đối với thể nặng tổn thương xâm nhập xuống cả những lớp sâu bên dưới của kết mạc mắt, có thể gây các biến chứng như lông quặm, lông siêu, sẹo giác mạc, nguy hiểm nhất là dẫn đến mù lòa. Bệnh trầm trọng, nặng nề và kéo dài, không thể tự khỏi nếu không được chữa trị tốt. Phác đồ chữa trị đau mắt hột thường kéo dài 6 tháng đến 1 năm. Nếu hạt màu trắng nằm chính giữa con ngươi, mắt nhìn mờ, không đau nhức thì đó là bệnh đục thủy tinh thể. Với bệnh này để chữa trị triệt để cần phẫu thuật để lấy thủy tinh thể đục ra, sau đó thay thủy tinh thể nhân tạo vào. Trường hợp của cháu vì bệnh đã kéo dài quá lâu, nếu chưa đi khám ở bệnh viện mắt lớn như Bệnh viện Mắt Trung ương thì cháu nên đi khám để chữa trị dứt điểm tránh để lâu có thể gây biến chứng dẫn đến mù lòa. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Mắt nổi nhiều hạt cộm lên và đau mắt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thúy Hảo Thưa Bác sĩ, Mình thấy mắt bên trong có hiện tượng nổi nhiều hạt cộm lên và đau mắt. Liệu mình có phải bị đau mắt đỏ không? Cảm ơn Bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn. Theo như mô tả của bạn “mắt nổi nhiều hạt cộm lên và đau mắt”, chúng tôi nghĩ đến khả năng bạn bị bệnh đau mắt hột. Bệnh đau mắt hột là tình trạng viêm kết mạc – giác mạc mãn tính, tiến triển thành dịch, lây lan. Đặc điểm là hình thành những hột và những tổn thương sẹo điển hình ở mắt. Bệnh do vi sinh vật tên là Clamydia trachomatis gây ra. Bệnh gây ra các biểu hiện: Ngứa mắt Cảm giác vướng như có hạt bụi trong mắt Đau nhẹ, cộm xốn trong mắt… Nếu lật mi mắt trên lên sẽ thấy bề mặt bên trong mi mắt nổi lên những hạt nhỏ màu đỏ, chính những hạt này gây ra hiện tượng cộm trong mắt. Bệnh đau mắt hột nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây các biến chứng như sẹo kết mạc, lông xiêu, chính lông xiêu hay còn gọi là lông quặm sẽ cọ vào giác mạc gây loạn dưỡng giác mạc và gây sẹo giác mạc làm giảm thị lực. Điều trị bệnh mắt hột: Cần tuân theo chỉ định của bác sĩ. Thuốc thường dùng là tra thuốc mỡ tetraxyclin 1% (hoặc erythromycin) 8 giờ/lần, ít nhất trong 6 tuần, phối hợp với rửa mặt bằng nước và xà phòng. Ở những vùng có bệnh nặng có thể chữa trị dự phòng cho người dân bằng tra mỡ tetraxyclin 1% 12 giờ/lần trong 5 ngày liền hoặc mỗi ngày 1 lần trong 10 ngày liền; mỗi năm dùng ít nhất 6 tháng liên tục. Bệnh đau mắt hột sau khi được chữa trị vẫn có khả năng bị tái nhiễm. Bệnh đau mắt hột ở thể nặng gây biến chứng lông xiêu, có thể đốt hoặc nhổ lông siêu. Nếu là lông quặm, cần phẫu thuật để làm bật được lông mi ra ngoài. Để phòng ngừa bệnh đau mắt hột, bạn cần: Giữ vệ sinh mặt và đôi mắt, luôn rửa mặt bằng nước sạch, không dùng chung khăn mặt với người bệnh. Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, giữ môi trường nước sạch, tiêu diệt ruồi nhặng. Rửa tay thường xuyên: bàn tay chúng ta rất hay được đưa lên mặt nơi gần đôi mắt, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây hại xâm nhập vào đôi mắt, gây nên các bệnh về mắt. Không nên dụi mắt nhiều vì mắt rất dễ bị nhiễm trùng nếu như tay không sạch. Khi vỗ nước vào mặt tránh làm mạnh vì làm như vậy sẽ gây tổn thương đến giác mạc. Đi đường gió, bụi nên đeo kính để bảo vệ mắt. Dùng thuốc nhỏ mắt mỗi khi đi ngoài đường khói bụi về. Bệnh đau mắt hột là một bệnh nguy hiểm, dễ lây, nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến mù lòa, vì thế bạn nên đi khám tại các cơ sở chuyên khoa mắt để được chẩn đoán và chữa trị bệnh. Chúc bạn sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Mọc mụn trong mắt có phải đau mắt hột?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Năm nay cháu 32 tuổi. Cháu bị mọc mụn nấm tâm ở trong mắt ở mi trên có phải là đau mắt hột không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Mắt hột là một viêm kết giác mạc lây lan mãn tính. Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Clamydia Trachomatis nhóm A, B, Ba và C. Trường hợp của bạn có thể là biểu hiện của bệnh mắt hột giai đoạn I. Bệnh này có các biểu hiện như: Thường xuất hiện âm thầm, không thấy dấu hiệu chủ quan, phát hiện do khám sức khoẻ hàng loạt. Kết mạc sụn mi trên thẩm lậu nhẹ, che lấp một phần mạch máu. Các hột nhỏ màu trắng vàng kích thước bằng đầu kim xuất hiện khắp kết mạc sụn mi trên gọi là tiền hột. Bờ trên sụn mi và kết mạc cùng đồ có một số hột trong suốt và vài đám hột nhỏ. Rất hiếm tình huống có hột ở kết mạc sụn mi dưới. Bạn nên đi khám mắt để bác sĩ soi và phát hiện xem có ngoài hột trên kết mạc sụn mi trên thì có hột hoặc di chứng của hột (lõm hột) ở vùng rìa giác mạc, màng máu chủ yếu ở cực trên, sẹo đặc trưng trên kết mạc không. Vì nếu đúng là mắt hột giai đoan 1 thì việc chữa trị rất đơn giản. Bạn chỉ cần tra mỡ Tetracyline 1% liên tục ngày 1 lần, từ 3-6 tháng cho phác đồ chữa trị liên tục hoặc tra mỡ Tetracyline 1% ngày 1 lần trong 10 ngày đầu của tháng trong 6 tháng cho phác đồ chữa trị ngắt quãng. Chúc bạn chóng khỏi! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chẩn đoán đau mắt hột như nào?
Top
Dưới