Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
5 câu hỏi về da liễu thường gặp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38714, member: 11284"]</p><p>Bệnh da liễu là một loại bệnh gây rất nhiều phiền toái cho chúng ta, cùng xem giải đáp về 5 câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh da liễu.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chẩn đoán bệnh khi da nổi mẩn đỏ và ngứa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nam 18 tuổi. Dạo gần đây cháu có hay bị nổi các nốt mẩn đỏ, rất ngứa và khó chịu. Cháu có đi khám thì bác sĩ bảo cháu bị viêm da cơ địa dị ứng, tham khảo trên mạng về bệnh này cháu thấy một số triệu chứng khá giống như: mẩn đỏ, ngứa khi ra mồ hôi… nhưng không thấy triệu chứng như da dày, khô hay nổi vết chàm. Cháu có tiểu sử về dị ứng lúc bị ong đốt. Mong bác sĩ tư vấn xem cháu bị bệnh gì? Cách phòng và điều trị như thế nào? Và cần kiêng kị gì không?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh viêm da dị ứng là triệu chứng của dị ứng ở da, có yếu tố di truyền và đáp ứng quá mức đối với các kháng nguyên trong môi trường. Các triệu chứng khác của cơ địa dị ứng là hen, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, dị ứng thức ăn…</p><p></p><p>Bệnh thường hay có sự chuyển từ dạng này sang dạng kia trong cuộc đời. Các dị nguyên (tác nhân gây dị ứng) bình thường không xâm nhập qua được biểu bì, tình huống ở người có những bất thường ở hàng rào của da:</p><p></p><p>Các tế bào sừng trở nên kém vững chắc Sự mất nước tăng Các mô mất tính kín khít Hàng rào Hydrolipid trở nên thấm với các dị ứng nguyên làm cho các tác nhân gây dị ứng này thấm được qua biểu bì vào cơ thể và gây nên viêm da của phản ứng dị ứng Các dấu hiệu lâm sàng bao gồm: Ngứa, nổi mẩn đỏ Hiện tượng khô da và da dày sần sùi xuất hiện khi hiện tượng viêm dị ứng khu trú diễn biến lâu dài ở một vùng da trên cơ thể Nhưng thường ở các nếp gấp (cổ, khuỷu tay, gối, nếp gấp dưới mông, dưới tai, hoặc những vùng như mi mắt, quanh miệng, bàn tay)</p><p></p><p>Việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng và các test về dị ứng, như test châm, test lẩy da, định lượng IgE huyết thanh… Chẩn đoán dựa vào các biểu hiện lâm sàng có thể nhầm với một số bệnh ngoài da khác, bạn nên khám thêm ở các bệnh viện lớn có các xét nghiệm test xác định bệnh, nếu đúng là bị viêm da cơ địa dị ứng thì mới có biện pháp điều trị và phòng tránh hạn chế bệnh được.</p><p></p><p>Cách chữa trị và dự phòng bệnh:</p><p></p><p>Có những biện pháp dự phòng để hạn chế tiếp xúc với những tác nhân gây kích thích da, thí dụ súc vật nuôi trong nhà, bọ, bụi nhà, thức ăn gây dị ứng, vệ sinh môi trường, xem xét môi trường làm việc lao động… Chú ý và thận trọng trong vệ sinh da hàng ngày, chú ý về chất lượng các loại xà phòng, mỹ phẩm đang sử dụng xem có phải là lí do gây bệnh không? Trong những đợt kịch phát, ngứa và nổi rất nhiều mụn thì phải chữa trị bằng cách: Bôi thuốc ức chế miễn dịch tại chỗ như: Flucina, Betamethason valerat, Desonnid, Defluprednat, Flucortolon, Cortebios… Uống thuốc kháng Histamin: Chopheniramin, Cetirizin,… Uống thuốc chống nhiễm khuẩn: nếu các vết ngứa chày xước sưng có mủ hoặc nhiễm trùng gây sốt. Thuốc thường dùng có tác dụng tốt trên các nhiễm trùng ngoài da là: Erythromycine, Azithromycin, Amoxilin…</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngón tay bị mọc mụn nước, chảy dịch vàng là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trang Trang</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu tên Trang, 20 tuổi. Cháu có 1 số vấn đề mong bác sĩ tư vấn giúp cháu ạ. Cách đây 2-3 năm cháu thỉnh thoảng bị mọc mụn nước thành từng đợt ở mu bàn chân và bàn tay. Nhưng không bị nặng. Cháu cứ nặn mụn ra là nó tự khỏi. Nhưng 3 tháng nay bệnh của cháu có dấu hiệu nặng hơn khi cháu tiếp xúc nhiều với đồ tanh và dầu rửa bát. Giờ mấy ngón tay của cháu thường xuyên mọc mụn nước, rất ngứa. Cháu nặn ra thì có dịch màu vàng. Mụn mọc rất nhiều và dày đặc, đôi khi còn bị nứt ra rất đau. Mấy hôm thì đóng vảy. Nhưng nhiều chỗ ngứa cháu bóc vảy ra thì có nhiều nước bên dưới. Cháu rất lo. Mong bác sĩ cho cháu biết cháu đang bị bệnh gì? Và cách chữa bệnh như thế nào ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Cháu bị bệnh Eczema (Chàm) mạn tính. Eczema là một trạng thái viêm lớp nông của da cấp tính hay mạn tính, tiến triển từng đợt hay tái phát, lâm sàng triệu chứng bằng đám mảng đỏ da, mụn nước và ngứa, lí do phức tạp nội giới, ngoại giới nhưng bao giờ cũng có vai trò thể địa dị ứng, về mô học có hiện tượng xốp bào (Spongiosis). Là bệnh da ngứa điển hình, mạn tính hay tái phát, chữa trị còn khó khăn. Nguyên nhân phức tạp nhiều khi khó hoặc không phát hiện được. Có thể do:</p><p></p><p>Nguyên nhân ngoại giới thường là các yếu tố vật lý, hoá học, thực vật, sinh vật học đụng chạm vào da gây cảm ứng thành viêm da, Eczema (các chất này gọi là di nguyên). Ví dụ: ánh sáng, thuốc bôi, tiêm uống, các hoá chất dùng trong công nghiệp, trong gia đình (cao su, kền, crôm, xi măng, sơn…). Một số bệnh ngoài da gây ngứa ( nấm, ghẻ…) do chà xát, bôi thuốc linh tinh… có thể trở thành Eczema thứ phát.</p><p></p><p>Nguyên nhân nội giới thường do rối loạn chức phận nội tạng, rối loạn thần kinh, rối loạn nội tiết có thể là lí do trực tiếp hoặc gián tiếp gây Eczema.</p><p></p><p>Dù lí do nội giới hay ngoại giới cũng đều có liên quan đến phản ứng đặc biệt của cơ thể dẫn đến phản ứng dị ứng, bệnh nhân có thể địa dị ứng. Triệu chứng bệnh xảy ra ở vị trí có tính chất bất kỳ, vùng da nào cũng có thể bị eczema, tuy nhiên tuỳ theo từng thể lâm sàng hay ở vị trí nào (sẽ trình bày ở phần thể lâm sàng).</p><p></p><p>Tổn thương cơ bản trong bệnh Eczema là đám mảng đỏ da và mụn nước, mụn nước là tổn thương điển hình của bệnh Eczema. Eczema phát triển qua 4 giai đoạn:</p><p></p><p>Giai đoạn đỏ da: bệnh bắt đầu bằng trên da xuất hiện vết hoặc đám đỏ, hơi nề, cộm nhẹ, ranh giới không rõ, rất ngứa – trên nền đỏ xung huyết nhìn kỹ thấy có những sẩn tròn lấm tấm như hạt kê (thực chất là những mụn nước đang từ dưới đùn lên) đây là phản ứng đầu tiên của biểu bì.</p><p></p><p>Giai đoạn mụn nước (còn gọi là giai đoạn chảy nước): mụn nước ngày càng nhiều và xuất hiện trên khắp bề mặt đám tổn thương, mụn nước Eczema có các đặc tính sau: mụn nước nhỏ bằng đầu tăm, đầu kim 1-2 mm, nông, tự vỡ. San sát bên nhau kín khắp bề mặt thương tổn. Đùn từ dưới lên hết lớp này đến lớp khác. Đám tổn thương bề mặt chi chít các mụn nước. Mụn nước nông, tự vỡ và do ngứa gãi nên đám tổn thương bị trợt, chảy dịch nên còn gọi là giai đoạn chảy nước, giai đoạn này kéo dài nhiều ngày hoặc vài tuần, các mụn nước vỡ đi để lại điểm chợt nhỏ như châm kim (còn gọi là giếng Eczema của Devergie) nhiều điểm chợt liên kết thành đám mảng trợt, đỏ rỉ dịch, đồng thời dễ nhiễm khuẩn thứ phát có mủ, vẩy tiết…</p><p></p><p>Giai đoạn lên da non: giai đoạn này đám tổn thương giảm viêm, giảm xung huyết , giảm chảy dịch, các vết chợt khô, đóng vẩy, lên da non thành một lớp da nhẵn bóng như vỏ hành, nền da hơi nhiễm cộm, sẫm màu hơn.</p><p></p><p>Giai đoạn liken hoá, hằn cổ trâu: Eczema tiến triển lâu ngày da càng ngày càng sẫm mầu, tăng nhiễm cộm, bề mặt xù xì thô ráp, sờ nền cứng cộm, các hằn da nổi rõ, ở giữa các hằn da có các sẩn dẹt như trong bệnh lichen, quá trình này gọi là lichen hoá. Ngứa tồn tại dai dẳng.</p><p></p><p>Điều trị chung:</p><p></p><p>Với eczema đang trong giai đoạn cấp tính cần nghỉ ngơi, hạn chế chất kích thích (cà phê, rượu…).</p><p></p><p>Tránh tiếp xúc với dị ứng nguyên nếu phát hiện được.</p><p></p><p>Tránh cào gãi, chà xát, tránh xà phòng.</p><p></p><p>Nếu có nhiễm khuẩn rõ (sốt, bạch cầu tăng cao, tồn thương sưng tấy đau, nồi hạch, có mủ vẩy tiết) cho dùng kháng sinh uống 1 đợt 7-10 ngày (Tetracyclin, Erythromycin).</p><p></p><p>Cho thuốc giải cảm, chống ngứa, chống dị ứng là thuốc kháng sinh Histamin tổng hợp. Eczema đang vượng lan rộng, có ban dị ứng thứ phát có thể chỉ định Corticoids uống một đợt nếu không thấy chống chỉ định.</p><p></p><p>Điều trị tại chỗ:</p><p></p><p>Đối với eczema cấp tính chảy nước, loét trợt, dùng các thuốc dịu da, sát khuẩn, chống ngứa, ráo nước như đắp gạc dung dịch thuốc tím pha loãng 1/4000, nước muối sinh lý 9 %, Nitrat bạc 0,25 %, Rivanol 1 %, dung dịch Yarish trong 5-7 ngày đầu sau đó bôi thuốc màu dung dịch tím Metin 1 %, dung dịch Milian, kết hợp hồ nước.</p><p></p><p>Khi tổn thương khô cho bôi tiếp dầu kẽm cream, mỡ corticoid kết hợp kháng sinh (cream Synalar, Neomycin, cream Celestoderm, Neomycin…).</p><p></p><p>Với eczema mạn tính có thể dùng Gondron, Coaltar, mỡ Corticoids hoặc mỡ Corticoid và axit salicylic như mỡ Diprosalic. Tốt nhất cháu tới bác sĩ da liễu để được giải đáp và chữa trị đúng phác đồ.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Toàn thân ngứa ngáy, lạnh, lòng bàn tay sưng tấy là bệnh gì? !</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: PhamDung</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Sáng nay sau khi ngủ dậy em thấy toàn thân ngứa ngáy và lạnh. Hai lòng bàn tay rất đau và sưng tấy (giống như bị bỏng lạnh). Em nghĩ là mình bị dị ứng hoặc con gì đốt. Em đã cố gắng đi ngủ và mong là biểu hiện sẽ bớt. Nhưng mà cho đến bây giờ sau khi ngủ dậy vẫn không đỡ. Em muốn các bác sĩ giải đáp giúp em xem không biết em bị bệnh gì, có cần phải đi bệnh viện không?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Đây là trường hợp cấp tính bạn nên kèm theo hình ảnh thì tốt hơn. Theo thông tin bạn cung cấp bạn có thể dị ứng dạng mề đay cấp. Nguyên nhân rất nhiều có thể do ăn uống, thuốc, côn trùng đốt… Để giảm trệu chứng bạn nên uống 1 viên Medrol 16 mg và 1 viên Telfast 180 mg nếu sau 1 thời gian không đỡ phải đi bác sĩ khám.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nổi mụn nước, ngứa, bôi thuốc nhưng bị nứt ra, chảy dịch mùi khó chịu là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cách đây 2 tuần, em bị ngứa và nổi mụn nước ở bắp chân. Sau đó, phần da chuyển màu nâu và bị đau khi co duỗi. Em bôi thuốc thì bị lột da, khi co duỗi nhẹ thì bị nứt da và chảy dịch như huyết tương và còn có mùi rất nặng. Em không biết là bệnh gì. Mong bác sĩ giúp đỡ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Theo thông tin mô tả, có thể em bị chàm bội nhiễm. Em nên đi bác sĩ da liễu khám, kiểm tra lại để chữa trị đúng. Trước mắt, em nên uống thuốc màu Millian 1% để chống bội nhiễm và làm giảm tiết dịch.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau khi bị ong đốt, người mẩn ngứa thành mảng là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nhân</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 25 tuổi. Lúc trước em không bị gì hết, nhưng khoảng đầu năm 2010 đến nay em có bị ong đốt. Hễ bị đốt là sưng cả người. Lúc trước chỉ bị nổi mẩn thôi nhưng từ đó về sau là bị sưng cả người. Từ đó về sau, em thường xuyên bị ngứa và nổi mârn đỏ khắp ngườì. Nó từ những chấm đỏ nổi thành mẩn to thành từng mảng. Nếu càng gãi thì nó càng nổi nhiều hơn. Bác sĩ cho em hỏi em bị bệnh gì?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Theo thông tin em cung cấp em bị chứng mề đay. Mề đay là một phản ứng viêm của da, có cơ chế phức tạp, trong đó có sự can thiệp của chất trung gian hóa học là Histamin. Tuy là một bệnh da phổ biến, rất dễ nhận biết nhưng lại khó phát hiện lí do dù đã làm đầy đủ các xét nghiệm.</p><p></p><p>Mề đay thông thường: Bệnh bắt đầu đột ngột, rầm rộ ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể với những sẩn phù có màu hồng, đặc biệt rất ngứa và có thể hợp lại thành mảng có giới hạn rõ lan rộng khắp người. Sau vài phút hay vài giờ thì lặn mất, không để lại dấu vết. Phát ban có thể lặn ở chỗ này và nổi ở chỗ khác.</p><p></p><p>Đây là bệnh do cơ địa bệnh dễ tái phát, hay kéo dài tới một thời gian nào đó tự khỏi. Ở em trước kia không bị nhưng sau bị ong đốt thì bị bệnh, có thể do nọc độc của ong làm thay đổi cơ địa của em làm cho em mắc bệnh này. Em hết sức bình tĩnh bệnh em đến một thời gian nào đó sẽ tự khỏi. Còn bây giờ thỉnh thoảng xuất hiện đợt cấp phải chữa trị có thể em dùng 1 đợt uống kháng Histamin (Telfast, Chlopheniramin, Cetirizin) nếu không đỡ thì đi nên đi khám bác sĩ chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38714, member: 11284"] Bệnh da liễu là một loại bệnh gây rất nhiều phiền toái cho chúng ta, cùng xem giải đáp về 5 câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh da liễu. [SIZE=5][B]Chẩn đoán bệnh khi da nổi mẩn đỏ và ngứa[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Cháu là nam 18 tuổi. Dạo gần đây cháu có hay bị nổi các nốt mẩn đỏ, rất ngứa và khó chịu. Cháu có đi khám thì bác sĩ bảo cháu bị viêm da cơ địa dị ứng, tham khảo trên mạng về bệnh này cháu thấy một số triệu chứng khá giống như: mẩn đỏ, ngứa khi ra mồ hôi… nhưng không thấy triệu chứng như da dày, khô hay nổi vết chàm. Cháu có tiểu sử về dị ứng lúc bị ong đốt. Mong bác sĩ tư vấn xem cháu bị bệnh gì? Cách phòng và điều trị như thế nào? Và cần kiêng kị gì không? Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh viêm da dị ứng là triệu chứng của dị ứng ở da, có yếu tố di truyền và đáp ứng quá mức đối với các kháng nguyên trong môi trường. Các triệu chứng khác của cơ địa dị ứng là hen, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, dị ứng thức ăn… Bệnh thường hay có sự chuyển từ dạng này sang dạng kia trong cuộc đời. Các dị nguyên (tác nhân gây dị ứng) bình thường không xâm nhập qua được biểu bì, tình huống ở người có những bất thường ở hàng rào của da: Các tế bào sừng trở nên kém vững chắc Sự mất nước tăng Các mô mất tính kín khít Hàng rào Hydrolipid trở nên thấm với các dị ứng nguyên làm cho các tác nhân gây dị ứng này thấm được qua biểu bì vào cơ thể và gây nên viêm da của phản ứng dị ứng Các dấu hiệu lâm sàng bao gồm: Ngứa, nổi mẩn đỏ Hiện tượng khô da và da dày sần sùi xuất hiện khi hiện tượng viêm dị ứng khu trú diễn biến lâu dài ở một vùng da trên cơ thể Nhưng thường ở các nếp gấp (cổ, khuỷu tay, gối, nếp gấp dưới mông, dưới tai, hoặc những vùng như mi mắt, quanh miệng, bàn tay) Việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng và các test về dị ứng, như test châm, test lẩy da, định lượng IgE huyết thanh… Chẩn đoán dựa vào các biểu hiện lâm sàng có thể nhầm với một số bệnh ngoài da khác, bạn nên khám thêm ở các bệnh viện lớn có các xét nghiệm test xác định bệnh, nếu đúng là bị viêm da cơ địa dị ứng thì mới có biện pháp điều trị và phòng tránh hạn chế bệnh được. Cách chữa trị và dự phòng bệnh: Có những biện pháp dự phòng để hạn chế tiếp xúc với những tác nhân gây kích thích da, thí dụ súc vật nuôi trong nhà, bọ, bụi nhà, thức ăn gây dị ứng, vệ sinh môi trường, xem xét môi trường làm việc lao động… Chú ý và thận trọng trong vệ sinh da hàng ngày, chú ý về chất lượng các loại xà phòng, mỹ phẩm đang sử dụng xem có phải là lí do gây bệnh không? Trong những đợt kịch phát, ngứa và nổi rất nhiều mụn thì phải chữa trị bằng cách: Bôi thuốc ức chế miễn dịch tại chỗ như: Flucina, Betamethason valerat, Desonnid, Defluprednat, Flucortolon, Cortebios… Uống thuốc kháng Histamin: Chopheniramin, Cetirizin,… Uống thuốc chống nhiễm khuẩn: nếu các vết ngứa chày xước sưng có mủ hoặc nhiễm trùng gây sốt. Thuốc thường dùng có tác dụng tốt trên các nhiễm trùng ngoài da là: Erythromycine, Azithromycin, Amoxilin… Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Ngón tay bị mọc mụn nước, chảy dịch vàng là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trang Trang Chào bác sĩ. Cháu tên Trang, 20 tuổi. Cháu có 1 số vấn đề mong bác sĩ tư vấn giúp cháu ạ. Cách đây 2-3 năm cháu thỉnh thoảng bị mọc mụn nước thành từng đợt ở mu bàn chân và bàn tay. Nhưng không bị nặng. Cháu cứ nặn mụn ra là nó tự khỏi. Nhưng 3 tháng nay bệnh của cháu có dấu hiệu nặng hơn khi cháu tiếp xúc nhiều với đồ tanh và dầu rửa bát. Giờ mấy ngón tay của cháu thường xuyên mọc mụn nước, rất ngứa. Cháu nặn ra thì có dịch màu vàng. Mụn mọc rất nhiều và dày đặc, đôi khi còn bị nứt ra rất đau. Mấy hôm thì đóng vảy. Nhưng nhiều chỗ ngứa cháu bóc vảy ra thì có nhiều nước bên dưới. Cháu rất lo. Mong bác sĩ cho cháu biết cháu đang bị bệnh gì? Và cách chữa bệnh như thế nào ạ? Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào cháu. Cháu bị bệnh Eczema (Chàm) mạn tính. Eczema là một trạng thái viêm lớp nông của da cấp tính hay mạn tính, tiến triển từng đợt hay tái phát, lâm sàng triệu chứng bằng đám mảng đỏ da, mụn nước và ngứa, lí do phức tạp nội giới, ngoại giới nhưng bao giờ cũng có vai trò thể địa dị ứng, về mô học có hiện tượng xốp bào (Spongiosis). Là bệnh da ngứa điển hình, mạn tính hay tái phát, chữa trị còn khó khăn. Nguyên nhân phức tạp nhiều khi khó hoặc không phát hiện được. Có thể do: Nguyên nhân ngoại giới thường là các yếu tố vật lý, hoá học, thực vật, sinh vật học đụng chạm vào da gây cảm ứng thành viêm da, Eczema (các chất này gọi là di nguyên). Ví dụ: ánh sáng, thuốc bôi, tiêm uống, các hoá chất dùng trong công nghiệp, trong gia đình (cao su, kền, crôm, xi măng, sơn…). Một số bệnh ngoài da gây ngứa ( nấm, ghẻ…) do chà xát, bôi thuốc linh tinh… có thể trở thành Eczema thứ phát. Nguyên nhân nội giới thường do rối loạn chức phận nội tạng, rối loạn thần kinh, rối loạn nội tiết có thể là lí do trực tiếp hoặc gián tiếp gây Eczema. Dù lí do nội giới hay ngoại giới cũng đều có liên quan đến phản ứng đặc biệt của cơ thể dẫn đến phản ứng dị ứng, bệnh nhân có thể địa dị ứng. Triệu chứng bệnh xảy ra ở vị trí có tính chất bất kỳ, vùng da nào cũng có thể bị eczema, tuy nhiên tuỳ theo từng thể lâm sàng hay ở vị trí nào (sẽ trình bày ở phần thể lâm sàng). Tổn thương cơ bản trong bệnh Eczema là đám mảng đỏ da và mụn nước, mụn nước là tổn thương điển hình của bệnh Eczema. Eczema phát triển qua 4 giai đoạn: Giai đoạn đỏ da: bệnh bắt đầu bằng trên da xuất hiện vết hoặc đám đỏ, hơi nề, cộm nhẹ, ranh giới không rõ, rất ngứa – trên nền đỏ xung huyết nhìn kỹ thấy có những sẩn tròn lấm tấm như hạt kê (thực chất là những mụn nước đang từ dưới đùn lên) đây là phản ứng đầu tiên của biểu bì. Giai đoạn mụn nước (còn gọi là giai đoạn chảy nước): mụn nước ngày càng nhiều và xuất hiện trên khắp bề mặt đám tổn thương, mụn nước Eczema có các đặc tính sau: mụn nước nhỏ bằng đầu tăm, đầu kim 1-2 mm, nông, tự vỡ. San sát bên nhau kín khắp bề mặt thương tổn. Đùn từ dưới lên hết lớp này đến lớp khác. Đám tổn thương bề mặt chi chít các mụn nước. Mụn nước nông, tự vỡ và do ngứa gãi nên đám tổn thương bị trợt, chảy dịch nên còn gọi là giai đoạn chảy nước, giai đoạn này kéo dài nhiều ngày hoặc vài tuần, các mụn nước vỡ đi để lại điểm chợt nhỏ như châm kim (còn gọi là giếng Eczema của Devergie) nhiều điểm chợt liên kết thành đám mảng trợt, đỏ rỉ dịch, đồng thời dễ nhiễm khuẩn thứ phát có mủ, vẩy tiết… Giai đoạn lên da non: giai đoạn này đám tổn thương giảm viêm, giảm xung huyết , giảm chảy dịch, các vết chợt khô, đóng vẩy, lên da non thành một lớp da nhẵn bóng như vỏ hành, nền da hơi nhiễm cộm, sẫm màu hơn. Giai đoạn liken hoá, hằn cổ trâu: Eczema tiến triển lâu ngày da càng ngày càng sẫm mầu, tăng nhiễm cộm, bề mặt xù xì thô ráp, sờ nền cứng cộm, các hằn da nổi rõ, ở giữa các hằn da có các sẩn dẹt như trong bệnh lichen, quá trình này gọi là lichen hoá. Ngứa tồn tại dai dẳng. Điều trị chung: Với eczema đang trong giai đoạn cấp tính cần nghỉ ngơi, hạn chế chất kích thích (cà phê, rượu…). Tránh tiếp xúc với dị ứng nguyên nếu phát hiện được. Tránh cào gãi, chà xát, tránh xà phòng. Nếu có nhiễm khuẩn rõ (sốt, bạch cầu tăng cao, tồn thương sưng tấy đau, nồi hạch, có mủ vẩy tiết) cho dùng kháng sinh uống 1 đợt 7-10 ngày (Tetracyclin, Erythromycin). Cho thuốc giải cảm, chống ngứa, chống dị ứng là thuốc kháng sinh Histamin tổng hợp. Eczema đang vượng lan rộng, có ban dị ứng thứ phát có thể chỉ định Corticoids uống một đợt nếu không thấy chống chỉ định. Điều trị tại chỗ: Đối với eczema cấp tính chảy nước, loét trợt, dùng các thuốc dịu da, sát khuẩn, chống ngứa, ráo nước như đắp gạc dung dịch thuốc tím pha loãng 1/4000, nước muối sinh lý 9 %, Nitrat bạc 0,25 %, Rivanol 1 %, dung dịch Yarish trong 5-7 ngày đầu sau đó bôi thuốc màu dung dịch tím Metin 1 %, dung dịch Milian, kết hợp hồ nước. Khi tổn thương khô cho bôi tiếp dầu kẽm cream, mỡ corticoid kết hợp kháng sinh (cream Synalar, Neomycin, cream Celestoderm, Neomycin…). Với eczema mạn tính có thể dùng Gondron, Coaltar, mỡ Corticoids hoặc mỡ Corticoid và axit salicylic như mỡ Diprosalic. Tốt nhất cháu tới bác sĩ da liễu để được giải đáp và chữa trị đúng phác đồ. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Toàn thân ngứa ngáy, lạnh, lòng bàn tay sưng tấy là bệnh gì? ![/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: PhamDung Thưa bác sĩ! Sáng nay sau khi ngủ dậy em thấy toàn thân ngứa ngáy và lạnh. Hai lòng bàn tay rất đau và sưng tấy (giống như bị bỏng lạnh). Em nghĩ là mình bị dị ứng hoặc con gì đốt. Em đã cố gắng đi ngủ và mong là biểu hiện sẽ bớt. Nhưng mà cho đến bây giờ sau khi ngủ dậy vẫn không đỡ. Em muốn các bác sĩ giải đáp giúp em xem không biết em bị bệnh gì, có cần phải đi bệnh viện không? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào bạn. Đây là trường hợp cấp tính bạn nên kèm theo hình ảnh thì tốt hơn. Theo thông tin bạn cung cấp bạn có thể dị ứng dạng mề đay cấp. Nguyên nhân rất nhiều có thể do ăn uống, thuốc, côn trùng đốt… Để giảm trệu chứng bạn nên uống 1 viên Medrol 16 mg và 1 viên Telfast 180 mg nếu sau 1 thời gian không đỡ phải đi bác sĩ khám. Chúc bạn khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Nổi mụn nước, ngứa, bôi thuốc nhưng bị nứt ra, chảy dịch mùi khó chịu là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cách đây 2 tuần, em bị ngứa và nổi mụn nước ở bắp chân. Sau đó, phần da chuyển màu nâu và bị đau khi co duỗi. Em bôi thuốc thì bị lột da, khi co duỗi nhẹ thì bị nứt da và chảy dịch như huyết tương và còn có mùi rất nặng. Em không biết là bệnh gì. Mong bác sĩ giúp đỡ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em. Theo thông tin mô tả, có thể em bị chàm bội nhiễm. Em nên đi bác sĩ da liễu khám, kiểm tra lại để chữa trị đúng. Trước mắt, em nên uống thuốc màu Millian 1% để chống bội nhiễm và làm giảm tiết dịch. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Sau khi bị ong đốt, người mẩn ngứa thành mảng là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nhân Chào bác sĩ. Em năm nay 25 tuổi. Lúc trước em không bị gì hết, nhưng khoảng đầu năm 2010 đến nay em có bị ong đốt. Hễ bị đốt là sưng cả người. Lúc trước chỉ bị nổi mẩn thôi nhưng từ đó về sau là bị sưng cả người. Từ đó về sau, em thường xuyên bị ngứa và nổi mârn đỏ khắp ngườì. Nó từ những chấm đỏ nổi thành mẩn to thành từng mảng. Nếu càng gãi thì nó càng nổi nhiều hơn. Bác sĩ cho em hỏi em bị bệnh gì? Em cảm ơn bác sĩ nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em. Theo thông tin em cung cấp em bị chứng mề đay. Mề đay là một phản ứng viêm của da, có cơ chế phức tạp, trong đó có sự can thiệp của chất trung gian hóa học là Histamin. Tuy là một bệnh da phổ biến, rất dễ nhận biết nhưng lại khó phát hiện lí do dù đã làm đầy đủ các xét nghiệm. Mề đay thông thường: Bệnh bắt đầu đột ngột, rầm rộ ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể với những sẩn phù có màu hồng, đặc biệt rất ngứa và có thể hợp lại thành mảng có giới hạn rõ lan rộng khắp người. Sau vài phút hay vài giờ thì lặn mất, không để lại dấu vết. Phát ban có thể lặn ở chỗ này và nổi ở chỗ khác. Đây là bệnh do cơ địa bệnh dễ tái phát, hay kéo dài tới một thời gian nào đó tự khỏi. Ở em trước kia không bị nhưng sau bị ong đốt thì bị bệnh, có thể do nọc độc của ong làm thay đổi cơ địa của em làm cho em mắc bệnh này. Em hết sức bình tĩnh bệnh em đến một thời gian nào đó sẽ tự khỏi. Còn bây giờ thỉnh thoảng xuất hiện đợt cấp phải chữa trị có thể em dùng 1 đợt uống kháng Histamin (Telfast, Chlopheniramin, Cetirizin) nếu không đỡ thì đi nên đi khám bác sĩ chữa trị phù hợp. Chúc em mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
5 câu hỏi về da liễu thường gặp
Top
Dưới