Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Giải đáp một vài câu hỏi thường thấy về bệnh gút
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38736, member: 11284"]</p><p>Ngày nay xã hội phát triển, đời sống của con người ngày càng cao, căn bệnh gút trở thành nỗi ám ảnh với nhiều người , sau đây là những câu hỏi thường thấy về bệnh gút.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Uống lá cải bẹ xanh khi bị gút</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Dạ cháu chào bác sĩ. Bạn cháu mới được chuẩn đoán bị gút, hàm lượng a-xít uric trong máu cao 4.71. Cháu thấy bác sĩ chia sẻ cách uống lá cải bẹ xanh vậy mình uống trong bao lâu và liều lượng thế nào ạ. Bác sĩ giải đáp giúp cháu với.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Có rất nhiều bài thuốc dân gian hoặc của nhà bào chế thuốc về chữa bệnh Gut, nhưng đều chưa có bằng chứng khảo nghiệm về kết quả chữa bệnh. Bài thuốc sử dụng lá cải bẹ xanh cũng vậy, nếu bạn áp dụng chúng thì có thể dùng cách lấy lá cải cả cuộng rửa sạch, xay nhuyễn lấy nước uống hàng ngày, hoặc nếu không uống được thì có thể luộc chín tới ăn và uống cả nước.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xét nghiệm máu có bị tăng axit uric trong máu lên 433 mol/l đã có khản năng bị gút chưa?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 23 tuổi. Cháu đã xét nghiệm máu có bị tăng axit uric trong máu lên 433 mol/l trong khi tiêu chuẩn của nam là từ 180 đến 420. Vậy cho cháu hỏi cháu đã có khả năng bị gút chưa ạ? Hiện tại cháu thấy bị đau dưới lòng các ngón chân và bàn chân khi đi lại. Cho cháu hỏi thêm cháu phải ăn kiêng và uống thuốc gì để giảm lượng axit uric trong máu? </p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Một người thông thường chỉ coi là có bệnh Gút khi tăng axit uric máu đi kèm với sự lắng đọng axit uric và gây tổn thương ở khớp hay những tổ chức khác. Theo tiêu chuẩn Bennett và Wood 1968 về chẩn đoán bệnh gút:</p><p></p><p>a) Hoặc tìm thấy tinh thể urat trong dịch khớp hay trong các hạt tô phi.</p><p></p><p>b) Hoặc tối thiểu có trên 2 trong các tiêu chuẩn sau đây:</p><p></p><p>Tiền sử hoặc hiện tại có tối thiểu 2 đợt sưng đau của một khớp với tính chất khởi phát đột ngột, đau dữ dội, và khỏi hoàn toàn trong vòng hai tuần. Tiền sử hoặc hiện tại có sưng đau khớp bàn ngón chân cái với các tính chất như trên. Có hạt tô phi. Đáp ứng tốt với colchicin (giảm viêm và đau trong 48h) trong tiền sử hoặc hiện tại. Chẩn đoán xác định khi có tiêu chuẩn a hoặc 2 yếu tố của tiêu chuẩn b.</p><p></p><p>Như vậy, hiện tại chỉ số axit uric của cháu có tăng nhẹ, ngoài ra cháu bị đau dưới lòng các ngón chân và bàn chân khi đi lại. Như vậy thì có khả năng là cháu bị bệnh gút. Trường hợp của cháu trước mắt chỉ cần thay đổi chế độ ăn, chưa cần uống thuốc hạ axit uric. Cháu cần lưu ý những điểm sau:</p><p></p><p>Không uống nhiều rượu mạnh. Không ăn các thức ăn chứa nhiều purine như: phủ tạng động vật: tim, gan, thận, lá lách, óc…, hột vịt, gà lộn, trứng cá, cá trích, cá đối, cá mòi. Không ăn mỡ động vật, không ăn đường. Hạn chế protid (<1g protein/kg/ ngày tương đương < 200g thịt nạc mỗi ngày), không ăn nhiều đồ biển (tôm, cua…), các loại đậu hạt, măng tây, chocolate, cacao, trà, cà phê. Ăn nhiều: Các loại rau xanh, trái cây tươi, các loại ngũ cốc, sữa, trứng. Uống nhiều nước, nước khoáng có bicarbonate, nước sắc lá sakê. Ngoài ra tăng cường vận động, tránh stress, tránh gắng sức, tránh lạnh đột.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38736, member: 11284"] Ngày nay xã hội phát triển, đời sống của con người ngày càng cao, căn bệnh gút trở thành nỗi ám ảnh với nhiều người , sau đây là những câu hỏi thường thấy về bệnh gút. [SIZE=5][B]Uống lá cải bẹ xanh khi bị gút[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Dạ cháu chào bác sĩ. Bạn cháu mới được chuẩn đoán bị gút, hàm lượng a-xít uric trong máu cao 4.71. Cháu thấy bác sĩ chia sẻ cách uống lá cải bẹ xanh vậy mình uống trong bao lâu và liều lượng thế nào ạ. Bác sĩ giải đáp giúp cháu với. Cháu cảm ơn nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Có rất nhiều bài thuốc dân gian hoặc của nhà bào chế thuốc về chữa bệnh Gut, nhưng đều chưa có bằng chứng khảo nghiệm về kết quả chữa bệnh. Bài thuốc sử dụng lá cải bẹ xanh cũng vậy, nếu bạn áp dụng chúng thì có thể dùng cách lấy lá cải cả cuộng rửa sạch, xay nhuyễn lấy nước uống hàng ngày, hoặc nếu không uống được thì có thể luộc chín tới ăn và uống cả nước. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Xét nghiệm máu có bị tăng axit uric trong máu lên 433 mol/l đã có khản năng bị gút chưa?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu năm nay 23 tuổi. Cháu đã xét nghiệm máu có bị tăng axit uric trong máu lên 433 mol/l trong khi tiêu chuẩn của nam là từ 180 đến 420. Vậy cho cháu hỏi cháu đã có khả năng bị gút chưa ạ? Hiện tại cháu thấy bị đau dưới lòng các ngón chân và bàn chân khi đi lại. Cho cháu hỏi thêm cháu phải ăn kiêng và uống thuốc gì để giảm lượng axit uric trong máu? Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Một người thông thường chỉ coi là có bệnh Gút khi tăng axit uric máu đi kèm với sự lắng đọng axit uric và gây tổn thương ở khớp hay những tổ chức khác. Theo tiêu chuẩn Bennett và Wood 1968 về chẩn đoán bệnh gút: a) Hoặc tìm thấy tinh thể urat trong dịch khớp hay trong các hạt tô phi. b) Hoặc tối thiểu có trên 2 trong các tiêu chuẩn sau đây: Tiền sử hoặc hiện tại có tối thiểu 2 đợt sưng đau của một khớp với tính chất khởi phát đột ngột, đau dữ dội, và khỏi hoàn toàn trong vòng hai tuần. Tiền sử hoặc hiện tại có sưng đau khớp bàn ngón chân cái với các tính chất như trên. Có hạt tô phi. Đáp ứng tốt với colchicin (giảm viêm và đau trong 48h) trong tiền sử hoặc hiện tại. Chẩn đoán xác định khi có tiêu chuẩn a hoặc 2 yếu tố của tiêu chuẩn b. Như vậy, hiện tại chỉ số axit uric của cháu có tăng nhẹ, ngoài ra cháu bị đau dưới lòng các ngón chân và bàn chân khi đi lại. Như vậy thì có khả năng là cháu bị bệnh gút. Trường hợp của cháu trước mắt chỉ cần thay đổi chế độ ăn, chưa cần uống thuốc hạ axit uric. Cháu cần lưu ý những điểm sau: Không uống nhiều rượu mạnh. Không ăn các thức ăn chứa nhiều purine như: phủ tạng động vật: tim, gan, thận, lá lách, óc…, hột vịt, gà lộn, trứng cá, cá trích, cá đối, cá mòi. Không ăn mỡ động vật, không ăn đường. Hạn chế protid (<1g protein/kg/ ngày tương đương < 200g thịt nạc mỗi ngày), không ăn nhiều đồ biển (tôm, cua…), các loại đậu hạt, măng tây, chocolate, cacao, trà, cà phê. Ăn nhiều: Các loại rau xanh, trái cây tươi, các loại ngũ cốc, sữa, trứng. Uống nhiều nước, nước khoáng có bicarbonate, nước sắc lá sakê. Ngoài ra tăng cường vận động, tránh stress, tránh gắng sức, tránh lạnh đột. Chúc cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Giải đáp một vài câu hỏi thường thấy về bệnh gút
Top
Dưới