Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bệnh giun và những thắc mắc liên quan
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38743, member: 11284"]</p><p>Những bệnh lí về giun vô cùng phổ biến và đa dạng, đặc biệt ở các đối tượng trẻ nhỏ do chưa biết giữ vệ sinh đúng cách. Giun cũng là một căn bệnh dễ gây nhầm lẫn về triệu chứng, chính vì lẽ này, những người có biểu hiện bệnh cần được thăm khám và chữa trị kịp thời. 5 câu hỏi tiêu biểu dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích về bệnh giun.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau bụng quanh rốn, khó chịu, đầy hơi và táo bón có phải bệnh giun?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: đăng khoa</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 22 tuổi, gần đây em hay đau bụng quanh rốn vào lúc 2h hoặc rạng sáng sớm, cảm giác khó chịu, táo bón, đầy hơi, không có cảm giác buồn nôn. Xin bác sĩ cho biết em có phải đau bụng giun không ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn thường bị đau bụng quanh rốn lúc 2 giờ và lúc rạng sáng. Đó là lúc trong dạ dày không còn thức ăn và lượng axit dịch vị tăng cao. Do vậy, đó có thể là lí do gây kích ứng niêm mạc dạ dày – tá tràng. Bạn nên đi soi dạ dày để loại trừ bệnh lý dạ dày đặc biệt là loét tá tràng. Ngoài ra đau bụng giun cũng thường hay xảy ra khi đói. Ở thời điểm đó giun bị đói nên thường dịch chuyển để tìm thức ăn và gây nên đau nhưng thường gây cơn đau dữ dội. Để loại trừ đau bụng giun bạn có thể mua thuốc giun về tẩy hoặc đi xét nghiệm tìm trứng giun trong phân.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe !</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>giun sán chó</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>thưa bác sĩ, con tôi 10 tháng, rất hay nổi dị ướng, mẩn ngứa, mề đay. Tôi vẫn cho cháu bú, khoảng 1 tháng nay tôi bị mẩn ngứa khu cùi trỏ tay, mu bàn chân, bụng, khuỷu chân. Xin hỏi đây có phải biểu hienj của bệnh giun sán chó, nếu tôi bị con tôi có bị lây không, điều trị thế nào?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn có thể tìm hiểu triệu chứng và xét nghiệm để chẩn đoán bệnh giun sán chó: Dấu hiệu sớm nhất để phát hiện bệnh sán chó (Giun đũa chó) trong thực tế là rất mơ hồ, vì thực tế không phải ai cũng giống ai, thường chỉ phát hiện ở giai đoạn sau khi ấu trùng đã vào máu và di chuyển khắp cơ thể.</p><p></p><p>Một số triệu trứng thường gặp là ngứa da, nổi mề đay tại cánh, cẳng tay, bụng, lưng, mặt trước đủi, có nguời phù mặt và mí mắt. Đôi khi kém ăn ăn, đau bụng thoáng qua. Có người thì diễn biến âm thầm không có triệu chứng gì</p><p></p><p>Phát hiện sớm bệnh sán chó thì nên xét nghiệm kiểm tra định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm một lần. Nên xét nghiệm Elise phương pháp OD (Ủ lên men, giảm dương tính giả) Bệnh sán chó có thể gây mù lòa khi ấu trùng di chuyển đến mắt, gây liệt, u não, thậm chí tử vong nếu di chuyển đến não. Với triệu chứng bạn kể trên cũng có thể là triệu của bệnh,cần làm xét nghiệm để chẩn đoán. Nếu bạn bị mắc bệnh,con bạn dễ bị lây bệnh. Điều trị bệnh giun đũa chó (Sán chó) nội khoa, phối hợp các thuốc đúng, đủ liều, thời gian điều trị 2, 3, 5 tuần.</p><p></p><p>Hiên nay chưa có thuốc dự phòng bệnh sán chó</p><p></p><p>Chúc bạn và con bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Giun kim chui vào âm đạo bé 4 tuổi.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hồng Gấm</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin bác sĩ vui lòng cho em biết. Con em năm này hơn 4 tuổi khoảng hơn hai tháng trước lúc đang bắt giun giúp bé. Em sơ ý nên một con giun kim đã lọt vào âm đạo của bé. Vậy nên cho em hỏi làm sao con giun ấy có sống trong âm đạo bé không? Và nếu có thì em phải làm sao?</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Giun kim có thể làm trẻ rối loạn tiêu hóa, chậm lớn, rối loạn thần kinh, đái dầm, bồn chồn, lo lắng. Bệnh giun kim có thể nguy hiểm vì gây ra viêm ruột thừa cấp do giun chui vào ruột thừa, giun đi lạc chỗ vào thực quản, phổi, âm đạo, bàng quang… gây ra viêm nhiễm do giun kim mang theo vi khuẩn gây bệnh.</p><p></p><p>Vậy để chữa trị triệt để, em không nên bắt giun như vậy mà có thể dùng một trong các thuốc sau đây để chữa trị: Albendazol, Mebendazol có thể uống trong bữa ăn hoặc vào bất cứ lúc nào. Mebendazole 500 mg liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em, chữa trị nhắc lại sau 1 tháng với liều như trên. Hoặc dùng Albendazole 400mg liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em, chữa trị nhắc lại sau 1 tháng với liều như trên.</p><p></p><p>Ngoài ra em nên thực hiện các biện pháp phòng bệnh giun kim cho con như sau:</p><p></p><p>Không cho con mặc quần thủng đít, rửa tay sạch trước khi ăn, cha mẹ cần rửa sạch hậu môn cho trẻ hàng ngày, nhất là lúc sáng sớm. Cần rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn cơm. Nên khám sức khỏe định kỳ để phát hiện và tẩy giun đúng cách. Khi xác định có biểu hiện của nhiễm giun kim cần phải chữa trị. Nên chữa trị cho tất cả các thành viên trong gia đình. Nên cắt ngắn móng tay và giữ sạch sẽ, tránh gãi vùng quanh hậu môn. Định kỳ giặt ga trải giường, chăn màn cũng có tác dụng diệt trứng giun.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xuất hiện hạt trắng trong phân, có phải bị giun sán?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: vinhhung</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay là 13 tuổi, là nam giới. Hôm nay khi đại tiểu tiện thì em phát hiện rằng trong phân em có những hạt trắng như trứng giun sán, từ đó em thấy lo nên kiểm tra xem mắt mình thì thấy có những hạt trắng trắng nhỏ. Em không biết là mình có bị gì hay không và không có nhiều kinh nghiệm về bệnh giun sán. Mong bác sĩ giải đáp giúp ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Hiện tượng thay đổi màu sắc phân, cũng như các thành phần trong phân phụ thuộc nhiều vào chế độ ăn uống. Trường hợp của cháu, theo mô tả có các hạt trắng trong phân thì chưa thể khẳng định đó là trứng giun sán được. Để khẳng định là trứng giun sán thì cần xét nghiệm phân và được chẩn đoán bởi bác sĩ chuyên khoa Ký sinh trùng.</p><p></p><p>Do vậy, trước hết cháu không nên lo lắng quá mức, nên ăn uống nghỉ ngơi điều độ, đảm bảo vệ sinh trong ăn uống. Nếu phân tiếp tục có dấu hiệu khác thường, ngay cả khi đã thay đổi chế độ ăn thì cháu có thể tới cơ sở y tế chuyên khoa Tiêu hóa để khám xem có gì bất thường hay không.</p><p></p><p>Chúc cháu vui khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 15 tuổi bị giun kim</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: minh anh</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay cháu 15 tuổi, là nữ giới. Cháu bị mắc bệnh giun kim. Năm nào cháu cũng dùng thuốc tẩy giun 7 tháng một lần. Nhưng chỉ có ba bốn tháng sau thì bệnh lại tái phát. Mỗi lần giun quần thường vào buổi tối, cháu cảm thấy rất khó chịu, nhiều khi còn có cảm giác tê đau ở hậu môn. Xin bác sĩ cho cháu biết cách điều trị hiệu quả ạ?</p><p></p><p>Cháu cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Loài ký sinh trùng giun kim có tên khoa học là Enterobius vermicularis. Giun kim có chu kỳ đẻ trứng ở hậu môn nên gây ra biểu hiện ngứa rất khó chịu ở hậu môn, khiến người bệnh gãi dẫn đến bội nhiễm. Giun kim lây nhiễm qua đường ăn uống: do dùng tay gãi hậu môn có trứng giun kim sau đó cầm thức ăn uống, hoặc do mút tay ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên giun kim còn có đường truyền nhiễm bất thường là chu kỳ ngược dòng: Trứng giun kim phát triển thành ấu trùng tại các nếp rãnh hậu môn và nở thành ấu trùng. Những ấu trùng này chui vào hậu môn và di chuyển ngược lên manh tràng để phát triển thành giun trưởng thành. Kiểu chu kỳ này hiếm gặp.</p><p></p><p>Thuốc chữa trị giun kim: Mebendazole 500 mg liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em, chữa trị nhắc lại sau 1 tháng với liều như trên. Hoặc dùng albendazole 400mg liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em, chữa trị nhắc lại sau 1 tháng với liều như trên. Để khắc phục giảm biểu hiện ngứa có thể dùng một số kem thoa chống ngứa tại vùng nhiễm.</p><p></p><p>Tuy nhiên do trứng và ấu trùng giun kim có thể khuyếch tán ở mọi nơi (chăn, chiếu, ghế ngồi, móng tay, đủng quần, khăn tay,…) nên muốn bệnh không tái nhiễm thì việc phòng ngừa là hết sức quan trọng:</p><p></p><p>Rửa hậu môn vào buổi tối trước khi đi ngủ và sáng sớm Không chơi ở nền đất bẩn; giữ tay sạch, cắt ngắn móng tay, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện Tất cả các vật dụng như giường, chiếu, áo gối rất hay đưa đi phơi nắng (nếu có thể) Điều trị đồng thời cho các thành viên trong gia đình, trong tập thể nếu có người bị nhiễm.</p><p></p><p>Trường hợp của cháu nếu uống thuốc tẩy giun đinh kỳ mà không thấy kết quả thì cháu nên đi khám để được các bác sĩ kê đơn thuốc đặc trị, đồng thời cũng cần chữa trị cho người trong gia đình, kết hợp với những biện pháp phòng bệnh như đã nói ở trên.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏi bệnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38743, member: 11284"] Những bệnh lí về giun vô cùng phổ biến và đa dạng, đặc biệt ở các đối tượng trẻ nhỏ do chưa biết giữ vệ sinh đúng cách. Giun cũng là một căn bệnh dễ gây nhầm lẫn về triệu chứng, chính vì lẽ này, những người có biểu hiện bệnh cần được thăm khám và chữa trị kịp thời. 5 câu hỏi tiêu biểu dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích về bệnh giun. [SIZE=5][B]Đau bụng quanh rốn, khó chịu, đầy hơi và táo bón có phải bệnh giun?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: đăng khoa Chào bác sĩ. Em năm nay 22 tuổi, gần đây em hay đau bụng quanh rốn vào lúc 2h hoặc rạng sáng sớm, cảm giác khó chịu, táo bón, đầy hơi, không có cảm giác buồn nôn. Xin bác sĩ cho biết em có phải đau bụng giun không ạ? Em cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn thường bị đau bụng quanh rốn lúc 2 giờ và lúc rạng sáng. Đó là lúc trong dạ dày không còn thức ăn và lượng axit dịch vị tăng cao. Do vậy, đó có thể là lí do gây kích ứng niêm mạc dạ dày – tá tràng. Bạn nên đi soi dạ dày để loại trừ bệnh lý dạ dày đặc biệt là loét tá tràng. Ngoài ra đau bụng giun cũng thường hay xảy ra khi đói. Ở thời điểm đó giun bị đói nên thường dịch chuyển để tìm thức ăn và gây nên đau nhưng thường gây cơn đau dữ dội. Để loại trừ đau bụng giun bạn có thể mua thuốc giun về tẩy hoặc đi xét nghiệm tìm trứng giun trong phân. Chúc bạn mạnh khỏe ! [SIZE=5][B]giun sán chó[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên thưa bác sĩ, con tôi 10 tháng, rất hay nổi dị ướng, mẩn ngứa, mề đay. Tôi vẫn cho cháu bú, khoảng 1 tháng nay tôi bị mẩn ngứa khu cùi trỏ tay, mu bàn chân, bụng, khuỷu chân. Xin hỏi đây có phải biểu hienj của bệnh giun sán chó, nếu tôi bị con tôi có bị lây không, điều trị thế nào? [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn có thể tìm hiểu triệu chứng và xét nghiệm để chẩn đoán bệnh giun sán chó: Dấu hiệu sớm nhất để phát hiện bệnh sán chó (Giun đũa chó) trong thực tế là rất mơ hồ, vì thực tế không phải ai cũng giống ai, thường chỉ phát hiện ở giai đoạn sau khi ấu trùng đã vào máu và di chuyển khắp cơ thể. Một số triệu trứng thường gặp là ngứa da, nổi mề đay tại cánh, cẳng tay, bụng, lưng, mặt trước đủi, có nguời phù mặt và mí mắt. Đôi khi kém ăn ăn, đau bụng thoáng qua. Có người thì diễn biến âm thầm không có triệu chứng gì Phát hiện sớm bệnh sán chó thì nên xét nghiệm kiểm tra định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm một lần. Nên xét nghiệm Elise phương pháp OD (Ủ lên men, giảm dương tính giả) Bệnh sán chó có thể gây mù lòa khi ấu trùng di chuyển đến mắt, gây liệt, u não, thậm chí tử vong nếu di chuyển đến não. Với triệu chứng bạn kể trên cũng có thể là triệu của bệnh,cần làm xét nghiệm để chẩn đoán. Nếu bạn bị mắc bệnh,con bạn dễ bị lây bệnh. Điều trị bệnh giun đũa chó (Sán chó) nội khoa, phối hợp các thuốc đúng, đủ liều, thời gian điều trị 2, 3, 5 tuần. Hiên nay chưa có thuốc dự phòng bệnh sán chó Chúc bạn và con bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Giun kim chui vào âm đạo bé 4 tuổi.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hồng Gấm Chào bác sĩ. Xin bác sĩ vui lòng cho em biết. Con em năm này hơn 4 tuổi khoảng hơn hai tháng trước lúc đang bắt giun giúp bé. Em sơ ý nên một con giun kim đã lọt vào âm đạo của bé. Vậy nên cho em hỏi làm sao con giun ấy có sống trong âm đạo bé không? Và nếu có thì em phải làm sao? Em cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào em. Giun kim có thể làm trẻ rối loạn tiêu hóa, chậm lớn, rối loạn thần kinh, đái dầm, bồn chồn, lo lắng. Bệnh giun kim có thể nguy hiểm vì gây ra viêm ruột thừa cấp do giun chui vào ruột thừa, giun đi lạc chỗ vào thực quản, phổi, âm đạo, bàng quang… gây ra viêm nhiễm do giun kim mang theo vi khuẩn gây bệnh. Vậy để chữa trị triệt để, em không nên bắt giun như vậy mà có thể dùng một trong các thuốc sau đây để chữa trị: Albendazol, Mebendazol có thể uống trong bữa ăn hoặc vào bất cứ lúc nào. Mebendazole 500 mg liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em, chữa trị nhắc lại sau 1 tháng với liều như trên. Hoặc dùng Albendazole 400mg liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em, chữa trị nhắc lại sau 1 tháng với liều như trên. Ngoài ra em nên thực hiện các biện pháp phòng bệnh giun kim cho con như sau: Không cho con mặc quần thủng đít, rửa tay sạch trước khi ăn, cha mẹ cần rửa sạch hậu môn cho trẻ hàng ngày, nhất là lúc sáng sớm. Cần rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn cơm. Nên khám sức khỏe định kỳ để phát hiện và tẩy giun đúng cách. Khi xác định có biểu hiện của nhiễm giun kim cần phải chữa trị. Nên chữa trị cho tất cả các thành viên trong gia đình. Nên cắt ngắn móng tay và giữ sạch sẽ, tránh gãi vùng quanh hậu môn. Định kỳ giặt ga trải giường, chăn màn cũng có tác dụng diệt trứng giun. Chúc sức khỏe. [SIZE=5][B]Xuất hiện hạt trắng trong phân, có phải bị giun sán?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: vinhhung Chào bác sĩ! Em năm nay là 13 tuổi, là nam giới. Hôm nay khi đại tiểu tiện thì em phát hiện rằng trong phân em có những hạt trắng như trứng giun sán, từ đó em thấy lo nên kiểm tra xem mắt mình thì thấy có những hạt trắng trắng nhỏ. Em không biết là mình có bị gì hay không và không có nhiều kinh nghiệm về bệnh giun sán. Mong bác sĩ giải đáp giúp ạ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào cháu! Hiện tượng thay đổi màu sắc phân, cũng như các thành phần trong phân phụ thuộc nhiều vào chế độ ăn uống. Trường hợp của cháu, theo mô tả có các hạt trắng trong phân thì chưa thể khẳng định đó là trứng giun sán được. Để khẳng định là trứng giun sán thì cần xét nghiệm phân và được chẩn đoán bởi bác sĩ chuyên khoa Ký sinh trùng. Do vậy, trước hết cháu không nên lo lắng quá mức, nên ăn uống nghỉ ngơi điều độ, đảm bảo vệ sinh trong ăn uống. Nếu phân tiếp tục có dấu hiệu khác thường, ngay cả khi đã thay đổi chế độ ăn thì cháu có thể tới cơ sở y tế chuyên khoa Tiêu hóa để khám xem có gì bất thường hay không. Chúc cháu vui khỏe! [SIZE=5][B]Nữ 15 tuổi bị giun kim[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: minh anh Cháu chào bác sĩ! Năm nay cháu 15 tuổi, là nữ giới. Cháu bị mắc bệnh giun kim. Năm nào cháu cũng dùng thuốc tẩy giun 7 tháng một lần. Nhưng chỉ có ba bốn tháng sau thì bệnh lại tái phát. Mỗi lần giun quần thường vào buổi tối, cháu cảm thấy rất khó chịu, nhiều khi còn có cảm giác tê đau ở hậu môn. Xin bác sĩ cho cháu biết cách điều trị hiệu quả ạ? Cháu cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu! Loài ký sinh trùng giun kim có tên khoa học là Enterobius vermicularis. Giun kim có chu kỳ đẻ trứng ở hậu môn nên gây ra biểu hiện ngứa rất khó chịu ở hậu môn, khiến người bệnh gãi dẫn đến bội nhiễm. Giun kim lây nhiễm qua đường ăn uống: do dùng tay gãi hậu môn có trứng giun kim sau đó cầm thức ăn uống, hoặc do mút tay ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên giun kim còn có đường truyền nhiễm bất thường là chu kỳ ngược dòng: Trứng giun kim phát triển thành ấu trùng tại các nếp rãnh hậu môn và nở thành ấu trùng. Những ấu trùng này chui vào hậu môn và di chuyển ngược lên manh tràng để phát triển thành giun trưởng thành. Kiểu chu kỳ này hiếm gặp. Thuốc chữa trị giun kim: Mebendazole 500 mg liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em, chữa trị nhắc lại sau 1 tháng với liều như trên. Hoặc dùng albendazole 400mg liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em, chữa trị nhắc lại sau 1 tháng với liều như trên. Để khắc phục giảm biểu hiện ngứa có thể dùng một số kem thoa chống ngứa tại vùng nhiễm. Tuy nhiên do trứng và ấu trùng giun kim có thể khuyếch tán ở mọi nơi (chăn, chiếu, ghế ngồi, móng tay, đủng quần, khăn tay,…) nên muốn bệnh không tái nhiễm thì việc phòng ngừa là hết sức quan trọng: Rửa hậu môn vào buổi tối trước khi đi ngủ và sáng sớm Không chơi ở nền đất bẩn; giữ tay sạch, cắt ngắn móng tay, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện Tất cả các vật dụng như giường, chiếu, áo gối rất hay đưa đi phơi nắng (nếu có thể) Điều trị đồng thời cho các thành viên trong gia đình, trong tập thể nếu có người bị nhiễm. Trường hợp của cháu nếu uống thuốc tẩy giun đinh kỳ mà không thấy kết quả thì cháu nên đi khám để được các bác sĩ kê đơn thuốc đặc trị, đồng thời cũng cần chữa trị cho người trong gia đình, kết hợp với những biện pháp phòng bệnh như đã nói ở trên. Chúc cháu mau khỏi bệnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bệnh giun và những thắc mắc liên quan
Top
Dưới