Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
5 thắc mắc thường gặp của bệnh nhân trầm cảm
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38744, member: 11284"]</p><p>Ngày nay, với cường độ và áp lực công việc lớn, số người mắc bệnh trầm cảm càng tăng. Trầm cảm là một căn bệnh tâm lý vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng tiêu cực tới không chỉ đời sống của bệnh nhân mà còn của những người xung quanh. Triệu chứng của bệnh trầm cảm, những vấn đề mà bệnh nhân trầm cảm hay gặp phải là gì? Làm thế nào để chiến đấu với căn bệnh này? Hãy cùng đọc 5 lời giải đáp dưới đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh trầm cảm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>E ở Huế. Thời gian gần đây do công việc ko như ý nên dẫn đến u sầu, lo nghĩ. 2 tháng gần đây có dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Hồi cấp 3 e đã từng bị 1 đợt trầm cảm phải nghỉ học giữa chừng. Sau đó tâm lý e di cải thiện nhuwng vẫn rụt rè, ngại giao tiếp… Nay bệnh trở nặng, e có đi khám ở bệnh viện tâm thần thừa thiên Huế, nhưng chỉ dc khám khoảng 1 phút. E muốn hỏi ở Huế hoặc đà Nẵng có cơ sở công hoặc tư nhân nào chuyên sâu về bệnh trầm cảm ko ạ??</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Cao Tiến Đức</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Nói em đừng buồn thêm, không chỉ Huế và Đà nẵng mà cả nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới các thầy thuốc chuyên khoa tâm thần cũng như các cơ sở khám chữa bệnh tâm thần, người ta phải khám và điều trị nhiều mặt bệnh, nhiều rối loạn khác nhau. Câu hỏi của em có thể là một gợi ý chăng?! Việt Nam cũng như trên thế giới tỷ lệ người bị trầm cảm cao lắm, tuy nhiên số người được thăm khám và điều trị đầy đủ chưa nhiều nên có thể sắp tới ngành Y tế cũng như ngành Tâm thần sẽ có tổ chức khám và điều trị chuyên về trầm cảm.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh trầm cảm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Linh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, em 19 tuổi. Dạo gần đây do nhiều chuyện xảy ra, em cảm thấy tâm lý mình bất ổn định. Hay buồn, không tập trung được, không muốn chia sẻ với người khác, sống khép mình hơn. Đôi khi muốn buông xuôi tất cả, sống một mình. Cuộc sống với em bây giờ bất công, u ám, không một chút tự do thoải mái. Ăn không ngon, ngồi ăn cơm chỉ muốn qua bữa thật nhanh. Tâm trạng lúc nào cũng lo lắng gì đó. Em muốn hỏi em có dấu hiệu bị trầm cảm không? Và nếu đến khám, chữa trị thì có tốn kém không ạ? Mong bác sĩ giấu tên và câu hỏi của em. Em cảm ơn!!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p>Do gần đây bạn bị tác động của nhiều chuyện xảy ra. Bạn thấy biểu hiện của bản thân có những rối loạn về tâm thần kinh với những triệu chứng đã kể. Để kết luận về rối loạn tâm thần cần có một hội đồng, có các bác sĩ chuyên khoa tâm thần kinh. Muốn biết có bị hội chứng trầm cảm không bạn nên đến bệnh viện tâm thần để khám. Khám và điều trị không tốn kém (thuốc được cấp miễn phí).</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>bệnh trầm cảm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>thưa bác sĩ, em năm nay 30 tuổi đã có gia đình, em gặp nhiều vấn đề trong hôn nhân, em có những biểu hiện nhiều lúc em không làm chủ được bản thân mình chán nản chán cuộc sống hiện tại. em đã nhiều lần có ý định chết để được giải thoát, mất ngủ người mệt mỏi chán ăn chán tất cả mọi thứ cảm thấy cô đơn bất hạnh có nhiều lúc em bị kích động mạnh khiến em ko làm chủ được em bị tê cứng toàn cơ thể thở gấp em không thể điều chỉnh được hơi thở của em người lạnh toát, có những lúc em có ý nghĩ giết con để giải thoát</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Cao Tiến Đức</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Qua lời kể của em thì nhiều khả năng em đã bị trầm cảm, có thể là do căng thẳng tâm lý gây ra, có thể đó chỉ là cái cớ cho một bệnh đã tiêm tàng phát ra. Em cần đi khám chuyên khoa Tâm thần ngay để được tư vấn và điều trị cho sức khỏe nhanh chóng hồi phục và tránh những nguy hiểm như em vừa nói có thể xẩy ra.</p><p></p><p>Chúc em mau chóng hồi phục sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>bệnh trầm cảm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ cháu sinh năm 1997. Hiện đang là sinh viên. Khoảng thời gian gần đây. Nhiều khi ngủ rất là mệt, không ngon giấc. Nhiều lúc cảm giác như tim đập nhanh, gây áp lực ở ngực, như khó thở phải hít thật sâu cho thoải mái. Đôi khi rất nhạy cảm dễ khóc dễ cáu dễ khó chịu. Những hiện tượng này thỉnh thoảng chứ không phải lúc nào cũng vậy. Đặc biệt nếu có người tạo cảm giác vui vẻ thì rất thoải mái không như vậy nữa. Xin hỏi bác sĩ có phải dấu hiệu bệnh trầm cảm không ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn !</p><p></p><p>Những thông tin mà bạn đã nêu chưa đủ điều kiện để chẩn đoán bạn bị mắc bệnh trầm cảm, căn cứ vào đó rất có thể bạn bị Hội chứng suy nhược thần kinh. </p><p>Tôi cung cấp cho bạn thông tin cần biết sau:</p><p>Suy nhược thần kinh là trạng thái rối loạn thần kinh phổ biến nhất, với các lý do đi khám bệnh như: suy nhược, đau đầu, mất ngủ, mệt mỏi đầu óc.</p><p>Bệnh thường gặp ở những người lao động trí óc hơn là những người lao động chân tay, đặc biệt ở phụ nữ. Tuổi thường thấy bị bệnh lý này từ 18 – 45, khi mà cuộc sống vẫn còn nhiều việc để đấu tranh và phấn đấu</p><p>Giai đoạn đầu là: nhanh mệt mỏi, khó tập trung vào công việc, ăn kém ngon, ngủ không sâu giấc.</p><p>Giai đoạn điển hình là:</p><p>– Thường kêu ca phàn nàn, mệt mỏi, dai dẳng tăng lên sau một cố gắng trí óc hoặc một cố gắng tối thiểu về thể lực, khả năng làm việc sút kém, chóng mệt, hiệu quả thấp</p><p>– Kém kiên nhẫn, dễ kích thích, nóng nảy, cáu gắt, phản ứng quá mức. Khi có ý định làm việc gì, bệnh nhân muốn nôn nóng làm ngay nhưng lại mau chán, mệt mỏi hay bỏ cuộc</p><p>– Dễ xúc động, mủi lòng, dễ khóc, lo lắng, mất tự chủ, khí sắc giảm</p><p>– Đau đầu: đau âm ỉ lan tỏa toàn bộ đầu, đau đầu tăng lên khi có kích thích, suy nghĩ, lo lắng có thể kèm theo chóng mặt, choáng váng.</p><p>– Mất ngủ: khó đi vào giấc ngủ, ngủ không say, hay có mộng, dễ đánh thức và khó ngủ lại, đôi khi mất ngủ trắng đêm, nếu mất ngủ kéo dài thấy quầng mắt bị thâm, sáng dậy bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi.</p><p>– Giảm trí nhớ: bệnh nhân giảm cả trí nhớ gần và trí nhớ xa, học hành sút kém.</p><p>– Rối loạn thần kinh thực vật như: hay hồi hộp, đánh trống ngực, mạch nhanh, khó thở, toát mồ hôi, có từng cơn nóng bừng hay lạnh toát, run chân tay, run mi mắt, giảm hoạt động tình dục, rối loạn kinh nguyệt ở nữ.</p><p></p><p>Chúc bạn thanh thản và học tập tốt.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đối tượng trầm cảm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lê Thị Quỳnh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, bố cháu năm nay 54 tuổi, do một lần ra mồ hôi nghe người ta về ăn cháo hành, ủ chăn, đi tắm nước ấm mồ hôi càng ra nhiều hơn, cộng với những lo lắng về bệnh tật khác ( bố cháu có bệnh dạ dày và viêm phế quản) bố cháu mất ngủ khoảng 1 tuần và cứ bị những suy nghĩ, lo lắng dày vò. Vốn cũng là người hay nghĩ ngợi nên một khi đã lo sợ là bố cháu nghĩ rất sâu và rất nhiều, ko ngừng được, chỉ sau vài hôm như thế bố cháu đã tiều tuỵ hơn nhiều, da thịt nát nhẽo, mặt mũi lúc nào cũng hốt hoảng và kêu là ko sống qua khỏi rồi. Thời gian bị như thế tất cả khoảng hơn 1 tuần, sau đó mẹ cháu đưa bố đi khám và lấy thuốc của bác sĩ Trịnh Quốc Hà ở Thường Tín, bác sĩ kết luận bố cháu bị trầm cảm nặng vá cho thuốc về uống. Nhưng chỉ sau khoảng 3 tuần bệnh bố cháu dường như nặng hơn rất nhiều, tuy ngủ được nhưng trầm hẳn đi, sắc mặt u u mê mê, và trí nhớ giảm nghiêm trọng, bắt đầu hoang tưởng đủ thứ. Gọi điện hỏi bác sĩ thì bác bảo cứ yên tâm uống thuốc, thế là bình thường phải 1 tháng thuốc mới có tác dụng. Nhưng mẹ cháu nóng ruột quá nên nghe theo 1 bác đưa bố cháu đến đieuuf trị nội trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 1 ở Thường Tín. Sau khoảng 2 tuần tình trạng bố cháu có tiến triển, nhớ lại được nhiều, vẫn ngủ được, và trở lại trạng thái hoang mang lo sợ ban đầu, vẫn hoang tưởng những thứ như: ngoài đường đầy tai nạn, bao nhiêu người chết, tưởng mình cởi chuồng suốt vsf người ta nhìn thấy hết hay nhà cửa bừa bộn toàn thứ linh tinh và mang đi vứt bỏ hết… Hiện mẹ cháu đã xin cho bố cháu xuất viện Thường Tín, bố cháu đang ở nhà, cả nhà không biết nên đưa bố đi điều trị ở đâu, có nên tiếp tục điều trị ở bv Thường Tín hay không. Cháu mong bác sĩ cho cháu và gia đình một lời khuyên ạ. Cháu cảm ơn bác sĩ rất nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Cao Tiến Đức</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn có thể để bố được tiếp tục điều trị ở BVTT TU1, Thường Tín hoặc bạn muốn thay đổi thì có thể đến bệnh viện Bạch Mai hoặc có thể đến viện Quân y 103 để điều trị. Nếu cần, bạn có thể liên hệ trực tiếp với mình qua tổng đài Vicare. Chúc bố bạn mau khỏe!</p><p></p><p>Chúc gia đình sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38744, member: 11284"] Ngày nay, với cường độ và áp lực công việc lớn, số người mắc bệnh trầm cảm càng tăng. Trầm cảm là một căn bệnh tâm lý vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng tiêu cực tới không chỉ đời sống của bệnh nhân mà còn của những người xung quanh. Triệu chứng của bệnh trầm cảm, những vấn đề mà bệnh nhân trầm cảm hay gặp phải là gì? Làm thế nào để chiến đấu với căn bệnh này? Hãy cùng đọc 5 lời giải đáp dưới đây. [SIZE=5][B]Bệnh trầm cảm[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên E ở Huế. Thời gian gần đây do công việc ko như ý nên dẫn đến u sầu, lo nghĩ. 2 tháng gần đây có dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Hồi cấp 3 e đã từng bị 1 đợt trầm cảm phải nghỉ học giữa chừng. Sau đó tâm lý e di cải thiện nhuwng vẫn rụt rè, ngại giao tiếp… Nay bệnh trở nặng, e có đi khám ở bệnh viện tâm thần thừa thiên Huế, nhưng chỉ dc khám khoảng 1 phút. E muốn hỏi ở Huế hoặc đà Nẵng có cơ sở công hoặc tư nhân nào chuyên sâu về bệnh trầm cảm ko ạ?? [SIZE=3][B]Bác sĩ Cao Tiến Đức[/B][/SIZE] Chào em! Nói em đừng buồn thêm, không chỉ Huế và Đà nẵng mà cả nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới các thầy thuốc chuyên khoa tâm thần cũng như các cơ sở khám chữa bệnh tâm thần, người ta phải khám và điều trị nhiều mặt bệnh, nhiều rối loạn khác nhau. Câu hỏi của em có thể là một gợi ý chăng?! Việt Nam cũng như trên thế giới tỷ lệ người bị trầm cảm cao lắm, tuy nhiên số người được thăm khám và điều trị đầy đủ chưa nhiều nên có thể sắp tới ngành Y tế cũng như ngành Tâm thần sẽ có tổ chức khám và điều trị chuyên về trầm cảm. [SIZE=5][B]Bệnh trầm cảm[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Linh Thưa bác sĩ, em 19 tuổi. Dạo gần đây do nhiều chuyện xảy ra, em cảm thấy tâm lý mình bất ổn định. Hay buồn, không tập trung được, không muốn chia sẻ với người khác, sống khép mình hơn. Đôi khi muốn buông xuôi tất cả, sống một mình. Cuộc sống với em bây giờ bất công, u ám, không một chút tự do thoải mái. Ăn không ngon, ngồi ăn cơm chỉ muốn qua bữa thật nhanh. Tâm trạng lúc nào cũng lo lắng gì đó. Em muốn hỏi em có dấu hiệu bị trầm cảm không? Và nếu đến khám, chữa trị thì có tốn kém không ạ? Mong bác sĩ giấu tên và câu hỏi của em. Em cảm ơn!! [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào bạn. Do gần đây bạn bị tác động của nhiều chuyện xảy ra. Bạn thấy biểu hiện của bản thân có những rối loạn về tâm thần kinh với những triệu chứng đã kể. Để kết luận về rối loạn tâm thần cần có một hội đồng, có các bác sĩ chuyên khoa tâm thần kinh. Muốn biết có bị hội chứng trầm cảm không bạn nên đến bệnh viện tâm thần để khám. Khám và điều trị không tốn kém (thuốc được cấp miễn phí). Chúc bạn mau khỏe. [SIZE=5][B]bệnh trầm cảm[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên thưa bác sĩ, em năm nay 30 tuổi đã có gia đình, em gặp nhiều vấn đề trong hôn nhân, em có những biểu hiện nhiều lúc em không làm chủ được bản thân mình chán nản chán cuộc sống hiện tại. em đã nhiều lần có ý định chết để được giải thoát, mất ngủ người mệt mỏi chán ăn chán tất cả mọi thứ cảm thấy cô đơn bất hạnh có nhiều lúc em bị kích động mạnh khiến em ko làm chủ được em bị tê cứng toàn cơ thể thở gấp em không thể điều chỉnh được hơi thở của em người lạnh toát, có những lúc em có ý nghĩ giết con để giải thoát [SIZE=3][B]Bác sĩ Cao Tiến Đức[/B][/SIZE] Chào em! Qua lời kể của em thì nhiều khả năng em đã bị trầm cảm, có thể là do căng thẳng tâm lý gây ra, có thể đó chỉ là cái cớ cho một bệnh đã tiêm tàng phát ra. Em cần đi khám chuyên khoa Tâm thần ngay để được tư vấn và điều trị cho sức khỏe nhanh chóng hồi phục và tránh những nguy hiểm như em vừa nói có thể xẩy ra. Chúc em mau chóng hồi phục sức khỏe! [SIZE=5][B]bệnh trầm cảm[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ cháu sinh năm 1997. Hiện đang là sinh viên. Khoảng thời gian gần đây. Nhiều khi ngủ rất là mệt, không ngon giấc. Nhiều lúc cảm giác như tim đập nhanh, gây áp lực ở ngực, như khó thở phải hít thật sâu cho thoải mái. Đôi khi rất nhạy cảm dễ khóc dễ cáu dễ khó chịu. Những hiện tượng này thỉnh thoảng chứ không phải lúc nào cũng vậy. Đặc biệt nếu có người tạo cảm giác vui vẻ thì rất thoải mái không như vậy nữa. Xin hỏi bác sĩ có phải dấu hiệu bệnh trầm cảm không ạ [SIZE=3][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào bạn ! Những thông tin mà bạn đã nêu chưa đủ điều kiện để chẩn đoán bạn bị mắc bệnh trầm cảm, căn cứ vào đó rất có thể bạn bị Hội chứng suy nhược thần kinh. Tôi cung cấp cho bạn thông tin cần biết sau: Suy nhược thần kinh là trạng thái rối loạn thần kinh phổ biến nhất, với các lý do đi khám bệnh như: suy nhược, đau đầu, mất ngủ, mệt mỏi đầu óc. Bệnh thường gặp ở những người lao động trí óc hơn là những người lao động chân tay, đặc biệt ở phụ nữ. Tuổi thường thấy bị bệnh lý này từ 18 – 45, khi mà cuộc sống vẫn còn nhiều việc để đấu tranh và phấn đấu Giai đoạn đầu là: nhanh mệt mỏi, khó tập trung vào công việc, ăn kém ngon, ngủ không sâu giấc. Giai đoạn điển hình là: – Thường kêu ca phàn nàn, mệt mỏi, dai dẳng tăng lên sau một cố gắng trí óc hoặc một cố gắng tối thiểu về thể lực, khả năng làm việc sút kém, chóng mệt, hiệu quả thấp – Kém kiên nhẫn, dễ kích thích, nóng nảy, cáu gắt, phản ứng quá mức. Khi có ý định làm việc gì, bệnh nhân muốn nôn nóng làm ngay nhưng lại mau chán, mệt mỏi hay bỏ cuộc – Dễ xúc động, mủi lòng, dễ khóc, lo lắng, mất tự chủ, khí sắc giảm – Đau đầu: đau âm ỉ lan tỏa toàn bộ đầu, đau đầu tăng lên khi có kích thích, suy nghĩ, lo lắng có thể kèm theo chóng mặt, choáng váng. – Mất ngủ: khó đi vào giấc ngủ, ngủ không say, hay có mộng, dễ đánh thức và khó ngủ lại, đôi khi mất ngủ trắng đêm, nếu mất ngủ kéo dài thấy quầng mắt bị thâm, sáng dậy bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi. – Giảm trí nhớ: bệnh nhân giảm cả trí nhớ gần và trí nhớ xa, học hành sút kém. – Rối loạn thần kinh thực vật như: hay hồi hộp, đánh trống ngực, mạch nhanh, khó thở, toát mồ hôi, có từng cơn nóng bừng hay lạnh toát, run chân tay, run mi mắt, giảm hoạt động tình dục, rối loạn kinh nguyệt ở nữ. Chúc bạn thanh thản và học tập tốt. [SIZE=5][B]Đối tượng trầm cảm[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lê Thị Quỳnh Thưa bác sĩ, bố cháu năm nay 54 tuổi, do một lần ra mồ hôi nghe người ta về ăn cháo hành, ủ chăn, đi tắm nước ấm mồ hôi càng ra nhiều hơn, cộng với những lo lắng về bệnh tật khác ( bố cháu có bệnh dạ dày và viêm phế quản) bố cháu mất ngủ khoảng 1 tuần và cứ bị những suy nghĩ, lo lắng dày vò. Vốn cũng là người hay nghĩ ngợi nên một khi đã lo sợ là bố cháu nghĩ rất sâu và rất nhiều, ko ngừng được, chỉ sau vài hôm như thế bố cháu đã tiều tuỵ hơn nhiều, da thịt nát nhẽo, mặt mũi lúc nào cũng hốt hoảng và kêu là ko sống qua khỏi rồi. Thời gian bị như thế tất cả khoảng hơn 1 tuần, sau đó mẹ cháu đưa bố đi khám và lấy thuốc của bác sĩ Trịnh Quốc Hà ở Thường Tín, bác sĩ kết luận bố cháu bị trầm cảm nặng vá cho thuốc về uống. Nhưng chỉ sau khoảng 3 tuần bệnh bố cháu dường như nặng hơn rất nhiều, tuy ngủ được nhưng trầm hẳn đi, sắc mặt u u mê mê, và trí nhớ giảm nghiêm trọng, bắt đầu hoang tưởng đủ thứ. Gọi điện hỏi bác sĩ thì bác bảo cứ yên tâm uống thuốc, thế là bình thường phải 1 tháng thuốc mới có tác dụng. Nhưng mẹ cháu nóng ruột quá nên nghe theo 1 bác đưa bố cháu đến đieuuf trị nội trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 1 ở Thường Tín. Sau khoảng 2 tuần tình trạng bố cháu có tiến triển, nhớ lại được nhiều, vẫn ngủ được, và trở lại trạng thái hoang mang lo sợ ban đầu, vẫn hoang tưởng những thứ như: ngoài đường đầy tai nạn, bao nhiêu người chết, tưởng mình cởi chuồng suốt vsf người ta nhìn thấy hết hay nhà cửa bừa bộn toàn thứ linh tinh và mang đi vứt bỏ hết… Hiện mẹ cháu đã xin cho bố cháu xuất viện Thường Tín, bố cháu đang ở nhà, cả nhà không biết nên đưa bố đi điều trị ở đâu, có nên tiếp tục điều trị ở bv Thường Tín hay không. Cháu mong bác sĩ cho cháu và gia đình một lời khuyên ạ. Cháu cảm ơn bác sĩ rất nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Cao Tiến Đức[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn có thể để bố được tiếp tục điều trị ở BVTT TU1, Thường Tín hoặc bạn muốn thay đổi thì có thể đến bệnh viện Bạch Mai hoặc có thể đến viện Quân y 103 để điều trị. Nếu cần, bạn có thể liên hệ trực tiếp với mình qua tổng đài Vicare. Chúc bố bạn mau khỏe! Chúc gia đình sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
5 thắc mắc thường gặp của bệnh nhân trầm cảm
Top
Dưới