Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tổng hợp những điều cần biết về chửa trứng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38750, member: 11284"]</p><p>Chửa trứng (thai trứng) là tình trạng thai nghén bất thường, trong đó một hay toàn bộ bánh rau bị thoái hóa thành các túi chứa dịch to, nhỏ, dính vào nhau thành từng chùm giống như trứng ếch. Đây là một biến chứng khi mang thai cần được hiểu và nhìn nhận chính xác.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chửa trứng có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: phương</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em bị thai trứng nhưng đến nay đã gần 3 tháng mà em chưa đi bệnh viện. Vậy có tác động nhiều đến sức khỏe và tính mạng của em không? Em đã có 1 đứa con trai 4 tuổi.</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chửa trứng là một hiện tượng thai nghén bất thường, trong đó một phần hay toàn bộ tổ chức gai rau bị thoái hóa tạo thành các túi chứa dịch dính với nhau thành từng chùm giống như chùm nho. Những chùm nang dịch này thường chiếm toàn bộ diện tích buồng tử cung và vẫn tiếp tục phát triển do được máu mẹ nuôi dưỡng, dù trứng đã bị hỏng.</p><p></p><p>Chửa trứng có 2 loại: Chửa trứng hoàn toàn và chửa trứng không hoàn toàn. Chửa trứng hoàn toàn là tình huống không có tổ chức thai với các gai nhau phình to, mạch máu lông nhau biến mất và lớp tế bào nuôi tăng sinh mạnh. Chửa trứng không hoàn toàn còn gọi là chửa trứng bán phần, là tình huống không hoàn toàn có tổ chức thai hoặc một phần thai và mang ối, thai có thể còn sống hoặc đã chết, các gai nhau phù nề. Nếu chửa trứng lành tính thì chữa trị bệnh này đó là hút hết trứng ra,nếu ác tính thì phải cắt tử cung sau đó chữa trị hóa chất. Với bệnh của bạn cần khám trực tiếp mới cụ thể được, bạn hãy đi khám ngay nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách điều trị khi chửa trứng bán phần</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 31 tuổi. Cháu mang thai hơn 6 tuần và thai bị chết lưu. Cháu đi bệnh viện được bác sĩ chữa trị và làm thủ thuật để nạo thai. Kết quả giải phẫu bệnh phẩm bác sĩ kết luận thai chết lưu, chửa trứng bán phần, kết quả xét nghiệm Beta hCG của cháu là 84.848, sau đó cháu tiếp tục làm lại xét nghiệm Beta hCG lần 2 là 19.761. Bác sĩ có giải thích cho cháu rằng chửa trứng là 1 trong những lí do của tiền ung thư gây nên. Hiện cháu rất hoang mang và lo lắng. Cháu rất mong bác sĩ giải đáp cho cháu cách chữa trị và theo dõi.</p><p></p><p>Xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chửa trứng là do sự phát triển bất thường của các gai rau, nguyên bào nuôi phát triển quá nhanh nên tổ chức liên kết bên trong gai rau cùng với các mạch máu không phát triển theo kịp, các gai rau không còn tổ chức liên kết và không còn các mạch máu, trở thành các bọc nước. Trong chửa trứng, nồng độ Beta hCG tăng rất cao, thường là trên 500.000 đơn vị quốc tế trong 24 giờ nhưng không phải là dấu hiệu đặc hiệu để chẩn đoán.</p><p></p><p>Nguyên nhân chửa trứng hiện nay vẫn chưa được biết rõ, nhưng một số ý kiến cho rằng rối loạn này có thể liên quan tới thiếu dinh dưỡng, đẻ nhiều, tuổi cao, yếu tố miễn dịch, bất thường nhiễm sắc thể,… Khi hCG tăng cao, kích thích hoàng thể thai nghén ở buồng trứng phát triển thành nang hoàng tuyến. Nang hoàng tuyến có thể có hoặc không có, nếu có thì thường có cả hai bên buồng trứng. Nang có thể to hoặc nhỏ, trong nang có chứa nước màu vàng chanh. Sau khi nạo hoặc sảy, nang sẽ tự mất dần nếu không thấy biến chứng. Do có tỷ lệ nhất định chửa trứng biến chứng thành ung thư nguyên bào nuôi, đặc biệt ở người trên 35 tuổi và đẻ nhiều lần nên ngay sau khi nạo trứng phải xét nghiệm giải phẫu bệnh để xác định lành tính hay có biến chứng ác tính.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn, đã bị thai chết lưu và đã đi khám có kết luận chửa trứng bán phần, do đó cần theo dõi chặt chẽ tình trạng sức khỏe và cần khám kiểm tra, theo dõi theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Bạn cũng không nên lo lắng quá mức vì có thể gây tác động tới sức khỏe, làm suy giảm miễn dịch cơ thể. Nên sắp xếp lịch làm việc, nghỉ ngơi và ăn uống đảm bảo đủ chất dinh dưỡng để tăng cường sức khỏe. </p><p></p><p>Chúc bạn khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tụ dịch màng nuôi, nồng độ beta hCG cao, bụng đau âm ỉ có phải chửa trứng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cách đây 1 tuần em có đi khám thai. Lúc đó siêu âm là được 6 tuần 1 ngày. Nhưng tính theo từ lúc kỳ kinh cuối là 28/8 thì ít nhất phải được 7 tuần rồi. Có bị 1 chút tụ dịch màng nuôi. Xét ngiệm máu nồng độ beta hCG sau khi được pha loãng vẫn cao: 54000. Vùng bụng cũng bị đau âm ỉ lúc có lúc không. Em không bị ra máu, chỉ ra khí hư thôi. Điều này em rất để ý kĩ. Bác sĩ kết luận: Doạ sảy, tụ dịch màng nuôi. Cho uống các loại thuốc: Utrogestan 400mg/ngày, Transamin 500mg/2 viên/ngày, và Spasmaverine 40mg/4viên/ngày. Vậy với thông tin như trên liệu em có nguy cơ cao bị chửa trứng không ạ?</p><p></p><p>Chân thành cảm ơn bác sĩ .</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chửa trứng là một hiện tượng thai nghén bất thường, trong đó một phần hay toàn bộ tổ chức gai rau bị thoái hóa tạo thành các túi chứa dịch dính với nhau thành từng chùm giống như chùm nho. Những chùm nang dịch này thường chiếm toàn bộ diện tích buồng tử cung và vẫn tiếp tục phát triển do được máu mẹ nuôi dưỡng, dù trứng đã bị hỏng. Với kết quả khám của bạn thì chưa thể gọi là chửa trứng được (mặc dù hCG hơi cao). Bạn đang chữa trị theo hướng dọa sảy thai là phù hợp với triệu chứng lâm sàng rồi, bạn hãy tuân thủ chữa trị nhé và tiếp tục theo dõi, bạn nên khám kiểm tra sau 5 ngày/lần nhé, nếu bất thường phải khám lại ngay.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 22 tuổi bị nang buồng trứng chữa trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nữ năm nay 22 tuổi. Em bị nang buồng trứng có nguy hiểm không và cách điều trị thế nào? Có khỏi hoàn toàn không?</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>U nang buồng trứng là một khối phát triển bất thường trên buồng trứng, có thể xuất phát từ mô của buồng trứng hay từ mô của các cơ quan khác trong cơ thể. U nang buồng trứng có thể gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ dậy thì và phụ nữ trên 60 tuổi, song thường gặp ở phụ nữ dưới 30 tuổi, chưa có con. Phần lớn các khối u ở buồng trứng là lành tính, chủ yếu là u nang, không gây nguy hiểm, nhưng nếu xảy ra biến chứng như xoắn, vỡ u nang…thì phải mổ cắp cứu. Lứa tuổi dưới 20 tuổi và trên 45 tuổi dễ bị u buồng trứng ác tính. Tuy chiếm tỷ lệ thấp, nhưng u nang buồng trứng ác tính (ung thư) lại nguy hiểm hơn ung thư tử cung.</p><p></p><p>Khi chưa có biến chứng, khối u buồng trứng thường có các biểu hiện rất mơ hồ (đau bụng, rối loạn kinh nguyệt, đại tiện hay tiểu tiện….) dễ nhầm với các bệnh lý khác. Đa số tình huống chỉ phát hiện được khối u buồng trứng một cách tình cờ khi siêu âm bụng kiểm tra hay khi khám phụ khoa định kỳ. Một số dạng u nang buồng trứng thường gặp bao gồm:</p><p></p><p>– U nang cơ năng: u phát sinh do rối loạn hoạt động nội tiết của buồng trứng. Nang bọc noãn là nang trứng chín không vỡ, không rụng trứng, tiếp tục tiết estrogen và có thể to trên 10cm.</p><p></p><p>– Nang hoàng tuyến: hay gặp ở những bệnh nhân chửa trứng, ung thư nguyên bào nuôi, đa thai, bệnh nhân chữa trị vô sinh.</p><p></p><p>– U nang thực thể: u nang nước, u nang nhầy, u nang bì buồng trứng.</p><p></p><p>– Lạc nội mạc tử cung dạng u nang.</p><p></p><p>Việc chữa trị u nang buồng trứng còn tùy thuộc vào từng loại u nang. Khi bạn có chẩn đoán, cần tuân thủ chỉ định của Bác sĩ, tái khám đúng lịch hẹn để việc chữa trị được kịp thời và hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nồng độ Beta hCG trong máu là 0,5mUl/ml liệu đã hết thai trứng chưa?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: nhu</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay tôi 23 tuổi, tôi bị thai trứng cách đây 1 năm, hiện tại định lượng Beta hCG trong máu là 0,5mUl/ml. Vậy thì tôi đã hết bệnh hay chưa?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chửa trứng là hiện tượng sản sinh bất thường quá mức của nhau thai, phát triển thành khối không được kiểm soát. Người ta gọi là chửa trứng vì trong dạ con có nhiều nang trông như các quả trứng hoặc chùm nho do các gai nhau thai sinh sôi và căng phồng. Đa số tình huống không có bào thai, được gọi là chửa trứng hoàn toàn, một số tình huống có bào thai nhưng không sống được gọi là chửa trứng bán phần.</p><p></p><p>Khi có chẩn đoán chửa trứng, trong tình huống còn có nhu cầu đẻ con, bác sĩ sẽ chỉ định nạo sạch “trứng”. Khoảng 80% các tình huống chửa trứng là lành tính, bệnh khỏi sau khi nạo: bệnh nhân hết ra máu, tử cung co hồi nhanh sau 5 – 6 ngày, nang hoàng tuyến nhỏ dần và biến mất, nồng độ Beta hCG giảm nhanh trong vài ngày, có thể giảm xuống còn 350 – 500mUI/ml trong vài tuần. Cần nói rõ hơn, hCG là một hormon hướng sinh dục nhau thai của người, được chế tiết bởi tế bào lá nuôi của nhau thai ngay sau khi trứng thụ tinh. Bình thường khi không có thai, hCG phải âm tính. Sau khi nạo trứng, người bệnh cần xét nghiệm máu định lượng hCG mỗi tuần một lần cho đến khi âm tính.</p><p></p><p>Bạn cần tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ chữa trị trong việc theo dõi định kỳ nồng độ hCG. Trong thư, bạn không cho biết rõ kết quả xét nghiệm hCG của bạn khi có chẩn đoán chửa trứng, xét nghiệm mô học bệnh phẩm mô nạo… Bạn còn khá trẻ, không nên nôn nóng có thai lại sớm trong vòng 2 năm sau khi nạo. Nếu có nguyện vọng đẻ con sớm, bạn nên đi khám lại để bác sĩ đánh giá toàn diện tình trạng thực thể, làm các xét nghiệm cần thiết, từ đó có hướng dẫn cụ thể, cũng như theo dõi chặt chẽ quá trình mang thai của bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38750, member: 11284"] Chửa trứng (thai trứng) là tình trạng thai nghén bất thường, trong đó một hay toàn bộ bánh rau bị thoái hóa thành các túi chứa dịch to, nhỏ, dính vào nhau thành từng chùm giống như trứng ếch. Đây là một biến chứng khi mang thai cần được hiểu và nhìn nhận chính xác. [SIZE=5][B]Chửa trứng có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: phương Chào bác sĩ. Em bị thai trứng nhưng đến nay đã gần 3 tháng mà em chưa đi bệnh viện. Vậy có tác động nhiều đến sức khỏe và tính mạng của em không? Em đã có 1 đứa con trai 4 tuổi. Em cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Chửa trứng là một hiện tượng thai nghén bất thường, trong đó một phần hay toàn bộ tổ chức gai rau bị thoái hóa tạo thành các túi chứa dịch dính với nhau thành từng chùm giống như chùm nho. Những chùm nang dịch này thường chiếm toàn bộ diện tích buồng tử cung và vẫn tiếp tục phát triển do được máu mẹ nuôi dưỡng, dù trứng đã bị hỏng. Chửa trứng có 2 loại: Chửa trứng hoàn toàn và chửa trứng không hoàn toàn. Chửa trứng hoàn toàn là tình huống không có tổ chức thai với các gai nhau phình to, mạch máu lông nhau biến mất và lớp tế bào nuôi tăng sinh mạnh. Chửa trứng không hoàn toàn còn gọi là chửa trứng bán phần, là tình huống không hoàn toàn có tổ chức thai hoặc một phần thai và mang ối, thai có thể còn sống hoặc đã chết, các gai nhau phù nề. Nếu chửa trứng lành tính thì chữa trị bệnh này đó là hút hết trứng ra,nếu ác tính thì phải cắt tử cung sau đó chữa trị hóa chất. Với bệnh của bạn cần khám trực tiếp mới cụ thể được, bạn hãy đi khám ngay nhé. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Cách điều trị khi chửa trứng bán phần[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu năm nay 31 tuổi. Cháu mang thai hơn 6 tuần và thai bị chết lưu. Cháu đi bệnh viện được bác sĩ chữa trị và làm thủ thuật để nạo thai. Kết quả giải phẫu bệnh phẩm bác sĩ kết luận thai chết lưu, chửa trứng bán phần, kết quả xét nghiệm Beta hCG của cháu là 84.848, sau đó cháu tiếp tục làm lại xét nghiệm Beta hCG lần 2 là 19.761. Bác sĩ có giải thích cho cháu rằng chửa trứng là 1 trong những lí do của tiền ung thư gây nên. Hiện cháu rất hoang mang và lo lắng. Cháu rất mong bác sĩ giải đáp cho cháu cách chữa trị và theo dõi. Xin cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn! Chửa trứng là do sự phát triển bất thường của các gai rau, nguyên bào nuôi phát triển quá nhanh nên tổ chức liên kết bên trong gai rau cùng với các mạch máu không phát triển theo kịp, các gai rau không còn tổ chức liên kết và không còn các mạch máu, trở thành các bọc nước. Trong chửa trứng, nồng độ Beta hCG tăng rất cao, thường là trên 500.000 đơn vị quốc tế trong 24 giờ nhưng không phải là dấu hiệu đặc hiệu để chẩn đoán. Nguyên nhân chửa trứng hiện nay vẫn chưa được biết rõ, nhưng một số ý kiến cho rằng rối loạn này có thể liên quan tới thiếu dinh dưỡng, đẻ nhiều, tuổi cao, yếu tố miễn dịch, bất thường nhiễm sắc thể,… Khi hCG tăng cao, kích thích hoàng thể thai nghén ở buồng trứng phát triển thành nang hoàng tuyến. Nang hoàng tuyến có thể có hoặc không có, nếu có thì thường có cả hai bên buồng trứng. Nang có thể to hoặc nhỏ, trong nang có chứa nước màu vàng chanh. Sau khi nạo hoặc sảy, nang sẽ tự mất dần nếu không thấy biến chứng. Do có tỷ lệ nhất định chửa trứng biến chứng thành ung thư nguyên bào nuôi, đặc biệt ở người trên 35 tuổi và đẻ nhiều lần nên ngay sau khi nạo trứng phải xét nghiệm giải phẫu bệnh để xác định lành tính hay có biến chứng ác tính. Trường hợp của bạn, đã bị thai chết lưu và đã đi khám có kết luận chửa trứng bán phần, do đó cần theo dõi chặt chẽ tình trạng sức khỏe và cần khám kiểm tra, theo dõi theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Bạn cũng không nên lo lắng quá mức vì có thể gây tác động tới sức khỏe, làm suy giảm miễn dịch cơ thể. Nên sắp xếp lịch làm việc, nghỉ ngơi và ăn uống đảm bảo đủ chất dinh dưỡng để tăng cường sức khỏe. Chúc bạn khoẻ! [SIZE=5][B]Tụ dịch màng nuôi, nồng độ beta hCG cao, bụng đau âm ỉ có phải chửa trứng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cách đây 1 tuần em có đi khám thai. Lúc đó siêu âm là được 6 tuần 1 ngày. Nhưng tính theo từ lúc kỳ kinh cuối là 28/8 thì ít nhất phải được 7 tuần rồi. Có bị 1 chút tụ dịch màng nuôi. Xét ngiệm máu nồng độ beta hCG sau khi được pha loãng vẫn cao: 54000. Vùng bụng cũng bị đau âm ỉ lúc có lúc không. Em không bị ra máu, chỉ ra khí hư thôi. Điều này em rất để ý kĩ. Bác sĩ kết luận: Doạ sảy, tụ dịch màng nuôi. Cho uống các loại thuốc: Utrogestan 400mg/ngày, Transamin 500mg/2 viên/ngày, và Spasmaverine 40mg/4viên/ngày. Vậy với thông tin như trên liệu em có nguy cơ cao bị chửa trứng không ạ? Chân thành cảm ơn bác sĩ . [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Chửa trứng là một hiện tượng thai nghén bất thường, trong đó một phần hay toàn bộ tổ chức gai rau bị thoái hóa tạo thành các túi chứa dịch dính với nhau thành từng chùm giống như chùm nho. Những chùm nang dịch này thường chiếm toàn bộ diện tích buồng tử cung và vẫn tiếp tục phát triển do được máu mẹ nuôi dưỡng, dù trứng đã bị hỏng. Với kết quả khám của bạn thì chưa thể gọi là chửa trứng được (mặc dù hCG hơi cao). Bạn đang chữa trị theo hướng dọa sảy thai là phù hợp với triệu chứng lâm sàng rồi, bạn hãy tuân thủ chữa trị nhé và tiếp tục theo dõi, bạn nên khám kiểm tra sau 5 ngày/lần nhé, nếu bất thường phải khám lại ngay. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Nữ 22 tuổi bị nang buồng trứng chữa trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào bác sĩ! Em là nữ năm nay 22 tuổi. Em bị nang buồng trứng có nguy hiểm không và cách điều trị thế nào? Có khỏi hoàn toàn không? Em xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào bạn! U nang buồng trứng là một khối phát triển bất thường trên buồng trứng, có thể xuất phát từ mô của buồng trứng hay từ mô của các cơ quan khác trong cơ thể. U nang buồng trứng có thể gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ dậy thì và phụ nữ trên 60 tuổi, song thường gặp ở phụ nữ dưới 30 tuổi, chưa có con. Phần lớn các khối u ở buồng trứng là lành tính, chủ yếu là u nang, không gây nguy hiểm, nhưng nếu xảy ra biến chứng như xoắn, vỡ u nang…thì phải mổ cắp cứu. Lứa tuổi dưới 20 tuổi và trên 45 tuổi dễ bị u buồng trứng ác tính. Tuy chiếm tỷ lệ thấp, nhưng u nang buồng trứng ác tính (ung thư) lại nguy hiểm hơn ung thư tử cung. Khi chưa có biến chứng, khối u buồng trứng thường có các biểu hiện rất mơ hồ (đau bụng, rối loạn kinh nguyệt, đại tiện hay tiểu tiện….) dễ nhầm với các bệnh lý khác. Đa số tình huống chỉ phát hiện được khối u buồng trứng một cách tình cờ khi siêu âm bụng kiểm tra hay khi khám phụ khoa định kỳ. Một số dạng u nang buồng trứng thường gặp bao gồm: – U nang cơ năng: u phát sinh do rối loạn hoạt động nội tiết của buồng trứng. Nang bọc noãn là nang trứng chín không vỡ, không rụng trứng, tiếp tục tiết estrogen và có thể to trên 10cm. – Nang hoàng tuyến: hay gặp ở những bệnh nhân chửa trứng, ung thư nguyên bào nuôi, đa thai, bệnh nhân chữa trị vô sinh. – U nang thực thể: u nang nước, u nang nhầy, u nang bì buồng trứng. – Lạc nội mạc tử cung dạng u nang. Việc chữa trị u nang buồng trứng còn tùy thuộc vào từng loại u nang. Khi bạn có chẩn đoán, cần tuân thủ chỉ định của Bác sĩ, tái khám đúng lịch hẹn để việc chữa trị được kịp thời và hiệu quả. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Nồng độ Beta hCG trong máu là 0,5mUl/ml liệu đã hết thai trứng chưa?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: nhu Chào bác sĩ! Năm nay tôi 23 tuổi, tôi bị thai trứng cách đây 1 năm, hiện tại định lượng Beta hCG trong máu là 0,5mUl/ml. Vậy thì tôi đã hết bệnh hay chưa? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào bạn! Chửa trứng là hiện tượng sản sinh bất thường quá mức của nhau thai, phát triển thành khối không được kiểm soát. Người ta gọi là chửa trứng vì trong dạ con có nhiều nang trông như các quả trứng hoặc chùm nho do các gai nhau thai sinh sôi và căng phồng. Đa số tình huống không có bào thai, được gọi là chửa trứng hoàn toàn, một số tình huống có bào thai nhưng không sống được gọi là chửa trứng bán phần. Khi có chẩn đoán chửa trứng, trong tình huống còn có nhu cầu đẻ con, bác sĩ sẽ chỉ định nạo sạch “trứng”. Khoảng 80% các tình huống chửa trứng là lành tính, bệnh khỏi sau khi nạo: bệnh nhân hết ra máu, tử cung co hồi nhanh sau 5 – 6 ngày, nang hoàng tuyến nhỏ dần và biến mất, nồng độ Beta hCG giảm nhanh trong vài ngày, có thể giảm xuống còn 350 – 500mUI/ml trong vài tuần. Cần nói rõ hơn, hCG là một hormon hướng sinh dục nhau thai của người, được chế tiết bởi tế bào lá nuôi của nhau thai ngay sau khi trứng thụ tinh. Bình thường khi không có thai, hCG phải âm tính. Sau khi nạo trứng, người bệnh cần xét nghiệm máu định lượng hCG mỗi tuần một lần cho đến khi âm tính. Bạn cần tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ chữa trị trong việc theo dõi định kỳ nồng độ hCG. Trong thư, bạn không cho biết rõ kết quả xét nghiệm hCG của bạn khi có chẩn đoán chửa trứng, xét nghiệm mô học bệnh phẩm mô nạo… Bạn còn khá trẻ, không nên nôn nóng có thai lại sớm trong vòng 2 năm sau khi nạo. Nếu có nguyện vọng đẻ con sớm, bạn nên đi khám lại để bác sĩ đánh giá toàn diện tình trạng thực thể, làm các xét nghiệm cần thiết, từ đó có hướng dẫn cụ thể, cũng như theo dõi chặt chẽ quá trình mang thai của bạn. Chúc bạn sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tổng hợp những điều cần biết về chửa trứng
Top
Dưới