Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phổi kẽ và những nguyên nhân thường gặp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38767, member: 11284"]</p><p>Tiếp xúc lâu dài với bụi, khí ô nhiễm hay sử dụng các loại thuốc kích thích như thuốc lá là nguyên nhân chính gây nên căn bệnh này. Với những lý giải dưới đây, các bác sĩ sẽ cho bạn cái nhìn tổng quan về những nguyên nhân.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cổ họng bị đau, rát, đặc biệt là khi hít phải khói, bụi phải làm thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em 24 tuổi, cách đây khoảng 7 tháng em bắt đầu có biểu hiện cổ họng bị đau, rát, đặc biệt là khi hít phải khói, bụi. Tình trạng này càng ngày càng diễn ra nhiều và nặng hơn. Bác sĩ cho em hỏi như vậy có vấn đề gì nguy hiểm và làm thế nào để xử lý tình trạng trên?</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Như vậy là bạn bị viêm họng mãn tính. Bệnh này thường nặng lên khi bị kích thích bởi bụi, khói và không khí ô nhiễm. Bạn có thể mua máy tạo khí dùng cá nhân, và nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng để có đơn thuốc phù hợp theo hướng dẫn của bác sĩ. Đồng thời, bạn nên có biện pháp bảo hộ tránh hít phải khói bụi ô nhiễm.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách điều trị bệnh phổi kẽ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoàng Quốc Tuấn</p><p></p><p>Thưa Bác sỹ! Mẹ tôi năm nay 70 tuổi, bà vị bệnh phổi kẽ, đã điều trị tại bệnh viện lao phổi TW và bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TPHCM, đến nay bệnh k giảm mà có triệu chứng tăng lên, tôi muốn hỏi có cách nào điều trị đc k?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh phổi kẽ là các rối loạn gây ra sẹo tiến triển của mô phổi, bệnh phát triển dần dần. Đa số các trường hợp thường không thể đảo ngược khi sẹo phổi đã xảy ra. Thuốc đôi khi có thể làm chậm sự tổn thương của bệnh phổi kẽ, nhưng nhiều người không bao giờ lấy lại được sự hoạt động đầy đủ của phổi. Mẹ bạn tuổi đã cao đồng thời mắc phải một bệnh mãn tính có đặc điểm lâm sàng như trên thì diễn biến điều trị như bạn mô tả là lẽ đương nhiên. Điều trị bệnh phổi kẽ thường bao gồm sự kết hợp các loại thuốc với lý liệu pháp , ô xy liệu pháp, phục hổi chức năng phổi. + Thuốc corticosteroid Kết hợp với Azathioprine hoặc cyclophosphamide và Acetylcystein chất chống oxy hóa. khi kết hợp corticosteroid với acetylcystein và azathioprine có thể cải thiện chức năng phổi ở những người bị xơ hóa phổi tự phát. Anti – fibrotics được sử dụng để giúp làm giảm sự phát triển của mô sẹo. + Ôxy liệu pháp (thở ô xy) + Phục hồi chức năng phổi: tập thể dục, hướng dẫn hít thở hiệu, giáo dục và hỗ trợ tinh thần và tư vấn dinh dưỡng. Tập thể dục là điều cần thiết để duy trì chức năng phổi, giảm căng thẳng và trầm cảm, duy trì sức khỏe tổng thể Hy vọng những giải đáp này giúp ích cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hít sâu bị đau bên lưng phải có phải bệnh phổi không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là Tuấn năm nay 26 tuổi, là nam giới em chữa trị lao phổi bên trái được hơn 2 tháng. Thời gian gần đây em bị đau khi hít sâu ở sau lưng bên phải và em còn hay bị đau ngực khi gập người lại hoặc có khi lại đau khi ưỡn về phía sau. Thi thoảng lại cảm thấy khó thở có khi là do ăn no nằm xuống hoặc tự nhiên bị khó thở. Mong bác sĩ giải đáp giúp em liệu em có bị bên phổi phải nữa không?</p><p></p><p>Em cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Tổn thương lao có thể gây đau khi hít thở sâu, khi cúi gập, hoặc có thể đôi lúc gây biểu hiện khó thở. Việc đối chiếu vị trí đau lên thành ngực so với vị trí tổn thương có thể không chính xác, chẳng hạn nhiều người bị nhồi máu cơ tim nhưng có thể đau vùng bụng phía trên hoặc tổn thương ở phổi trái trên XQuang nhưng có thể thấy đau ở bên phải. Bởi vậy, không căn cứ vào vị trí đau trên lâm sàng để đánh giá em có tổn thương lao phổi phải hay không, điều này phải xác định chắc chắn trên phim XQuang</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Phổi bị trắng là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin bác sĩ giải đáp cho tôi phổi bị trắng là bệnh gì? Nguy hiểm thế nào? Và cách chữa ra sao?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Tôi không biết bạn hỏi phổi bị trắng, là bạn nói khi đi chụp phim X-quang các bác sĩ chẩn đoán là phổi bị trắng hay không phải. Tôi không thể giải đáp chính xác cho bạn được. Thông thường khi chụp phim phổi, trên X-quang có những đám mờ và bệnh nhân có các triệu chứng bị bệnh về đường hô hấp như ho, khó thở, có đờm… thì thường nghĩ nhiều đến viêm phổi. Bạn có thể tham khảo bệnh viêm phổi dưới đây:</p><p></p><p>Viêm phổi là bệnh lý rất thường gặp, ở Việt Nam, viêm phổi chiếm 12% các bệnh nhân mắc bệnh phổi. Yếu tố thuận lợi làm bệnh nhân dễ mắc viêm phổi:</p><p></p><p>Thời tiết lạnh, bệnh thường xảy ra về mùa đông hoặc khi trời trở lạnh đột ngột.</p><p></p><p>Cơ thể suy yếu, còi xương, già yếu.</p><p></p><p>Những người nghiện rượu.</p><p></p><p>Những người có chấn thương sọ não, hôn mê, mắc các bệnh lý phải nằm giường lâu ngày.</p><p></p><p>Lồng ngực biến dạng, cột sống bị gù, vẹo.</p><p></p><p>Có các bệnh ở tai mũi họng như viêm xoang, viêm amidan.</p><p></p><p>Có các bệnh mãn tính đường hô hấp như: bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, giãn phế quản.</p><p></p><p>Nguyên nhân gây viêm phổi:</p><p></p><p>Virus: virus cúm A (bao gồm cả viruscúm gia cầm tuýp H5N1), các Rhinovirus, Coronavirus (gây bệnh SARS), virus đại thực bào đường hô hấp.</p><p></p><p>Các vi khuẩn có vỏ điển hình: Streptococcus pneumoniae, Hemophilus influenzae. Klebasc sisiella pneumoniae.</p><p></p><p>Các vi khuẩn có vỏ không điển hình: Legionella pneumoniae, Mycoplasma pneumoniae và Chlamydiae pneumoniae.</p><p></p><p>Một số ít tình huống xuất hiện viêm phổi do nấm (nấm phổi), ký sinh trùng.</p><p></p><p>Điều trị viêm phổi cần tuân thủ cắc nguyên tắc chung sau:</p><p></p><p>Lựa chọn kháng sinh chữa trị phù hợp với từng chủng vi khuẩn, virus, nấm là căn nguyên gây bệnh, nếu chưa có kết quả xét nghiệm tìm căn nguyên gây bệnh, việc chọn thuốc thường theo kinh nghiệm lâm sàng, yếu tố dịch tễ, mức độ nặng của bệnh, tuổi bệnh nhân, các bệnh kèm theo, các tương tác, tác dụng phụ của thuốc.</p><p></p><p>Thời gian dùng kháng sinh: từ 7-10 ngày nếu do các tác nhân gây viêm phổi điển hình, 14 ngày nếu do các tác nhân không điển hình.</p><p></p><p>Điều trị biểu hiện nếu cần:</p><p></p><p>Bệnh nhân sốt cao trên 38,5 độ C, hoặc đau ngực nhiều: Paracetamol 0,5gam x 4 lần/ngày.</p><p></p><p>Bồi phụ nước điện giải: Uống nhiều nước hoa quả, oresol, vitamin B1, B6 liều cao cho người nghiện rượu.</p><p></p><p>Thở ô-xy khi bệnh nhân có khó thở hoặc thở nhanh trên 25 lần/phút.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh viêm phổi ở trẻ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ ! Dạ thưa bác sĩ .: con cháu được 7,5 tháng . Vừa điều trị bệnh viêm phổi tại khoa cấp cứu chống độc của bệnh viện hôm 28/6 đến ngày 1/7 bác sĩ cho về . Đến hôm nay cháu lại thấy con thở khò khè và ho ít . Cháu phải làm sao ạ ? Con cháu đang uong thốc zithomax và solium do bác sĩ kê đơn về uống ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Phạm Văn Tâm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bé bị viêm phế quản phổi thì phải xem có phải do virus hay không, nhiễm khuẩn thì dùng kháng sinh, chăm sóc răng miệng tốt, dùng nước muối, ngậm chanh đào mật ong. </p><p></p><p>Bạn vẫn nên cho bé đến viện.</p><p></p><p>Chúc bé nhà bạn mau khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38767, member: 11284"] Tiếp xúc lâu dài với bụi, khí ô nhiễm hay sử dụng các loại thuốc kích thích như thuốc lá là nguyên nhân chính gây nên căn bệnh này. Với những lý giải dưới đây, các bác sĩ sẽ cho bạn cái nhìn tổng quan về những nguyên nhân. [SIZE=5][B]Cổ họng bị đau, rát, đặc biệt là khi hít phải khói, bụi phải làm thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em 24 tuổi, cách đây khoảng 7 tháng em bắt đầu có biểu hiện cổ họng bị đau, rát, đặc biệt là khi hít phải khói, bụi. Tình trạng này càng ngày càng diễn ra nhiều và nặng hơn. Bác sĩ cho em hỏi như vậy có vấn đề gì nguy hiểm và làm thế nào để xử lý tình trạng trên? Em xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Như vậy là bạn bị viêm họng mãn tính. Bệnh này thường nặng lên khi bị kích thích bởi bụi, khói và không khí ô nhiễm. Bạn có thể mua máy tạo khí dùng cá nhân, và nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng để có đơn thuốc phù hợp theo hướng dẫn của bác sĩ. Đồng thời, bạn nên có biện pháp bảo hộ tránh hít phải khói bụi ô nhiễm. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cách điều trị bệnh phổi kẽ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoàng Quốc Tuấn Thưa Bác sỹ! Mẹ tôi năm nay 70 tuổi, bà vị bệnh phổi kẽ, đã điều trị tại bệnh viện lao phổi TW và bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TPHCM, đến nay bệnh k giảm mà có triệu chứng tăng lên, tôi muốn hỏi có cách nào điều trị đc k? [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh phổi kẽ là các rối loạn gây ra sẹo tiến triển của mô phổi, bệnh phát triển dần dần. Đa số các trường hợp thường không thể đảo ngược khi sẹo phổi đã xảy ra. Thuốc đôi khi có thể làm chậm sự tổn thương của bệnh phổi kẽ, nhưng nhiều người không bao giờ lấy lại được sự hoạt động đầy đủ của phổi. Mẹ bạn tuổi đã cao đồng thời mắc phải một bệnh mãn tính có đặc điểm lâm sàng như trên thì diễn biến điều trị như bạn mô tả là lẽ đương nhiên. Điều trị bệnh phổi kẽ thường bao gồm sự kết hợp các loại thuốc với lý liệu pháp , ô xy liệu pháp, phục hổi chức năng phổi. + Thuốc corticosteroid Kết hợp với Azathioprine hoặc cyclophosphamide và Acetylcystein chất chống oxy hóa. khi kết hợp corticosteroid với acetylcystein và azathioprine có thể cải thiện chức năng phổi ở những người bị xơ hóa phổi tự phát. Anti – fibrotics được sử dụng để giúp làm giảm sự phát triển của mô sẹo. + Ôxy liệu pháp (thở ô xy) + Phục hồi chức năng phổi: tập thể dục, hướng dẫn hít thở hiệu, giáo dục và hỗ trợ tinh thần và tư vấn dinh dưỡng. Tập thể dục là điều cần thiết để duy trì chức năng phổi, giảm căng thẳng và trầm cảm, duy trì sức khỏe tổng thể Hy vọng những giải đáp này giúp ích cho bạn. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Hít sâu bị đau bên lưng phải có phải bệnh phổi không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Em là Tuấn năm nay 26 tuổi, là nam giới em chữa trị lao phổi bên trái được hơn 2 tháng. Thời gian gần đây em bị đau khi hít sâu ở sau lưng bên phải và em còn hay bị đau ngực khi gập người lại hoặc có khi lại đau khi ưỡn về phía sau. Thi thoảng lại cảm thấy khó thở có khi là do ăn no nằm xuống hoặc tự nhiên bị khó thở. Mong bác sĩ giải đáp giúp em liệu em có bị bên phổi phải nữa không? Em cảm ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Tổn thương lao có thể gây đau khi hít thở sâu, khi cúi gập, hoặc có thể đôi lúc gây biểu hiện khó thở. Việc đối chiếu vị trí đau lên thành ngực so với vị trí tổn thương có thể không chính xác, chẳng hạn nhiều người bị nhồi máu cơ tim nhưng có thể đau vùng bụng phía trên hoặc tổn thương ở phổi trái trên XQuang nhưng có thể thấy đau ở bên phải. Bởi vậy, không căn cứ vào vị trí đau trên lâm sàng để đánh giá em có tổn thương lao phổi phải hay không, điều này phải xác định chắc chắn trên phim XQuang Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Phổi bị trắng là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Xin bác sĩ giải đáp cho tôi phổi bị trắng là bệnh gì? Nguy hiểm thế nào? Và cách chữa ra sao? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào bạn. Tôi không biết bạn hỏi phổi bị trắng, là bạn nói khi đi chụp phim X-quang các bác sĩ chẩn đoán là phổi bị trắng hay không phải. Tôi không thể giải đáp chính xác cho bạn được. Thông thường khi chụp phim phổi, trên X-quang có những đám mờ và bệnh nhân có các triệu chứng bị bệnh về đường hô hấp như ho, khó thở, có đờm… thì thường nghĩ nhiều đến viêm phổi. Bạn có thể tham khảo bệnh viêm phổi dưới đây: Viêm phổi là bệnh lý rất thường gặp, ở Việt Nam, viêm phổi chiếm 12% các bệnh nhân mắc bệnh phổi. Yếu tố thuận lợi làm bệnh nhân dễ mắc viêm phổi: Thời tiết lạnh, bệnh thường xảy ra về mùa đông hoặc khi trời trở lạnh đột ngột. Cơ thể suy yếu, còi xương, già yếu. Những người nghiện rượu. Những người có chấn thương sọ não, hôn mê, mắc các bệnh lý phải nằm giường lâu ngày. Lồng ngực biến dạng, cột sống bị gù, vẹo. Có các bệnh ở tai mũi họng như viêm xoang, viêm amidan. Có các bệnh mãn tính đường hô hấp như: bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, giãn phế quản. Nguyên nhân gây viêm phổi: Virus: virus cúm A (bao gồm cả viruscúm gia cầm tuýp H5N1), các Rhinovirus, Coronavirus (gây bệnh SARS), virus đại thực bào đường hô hấp. Các vi khuẩn có vỏ điển hình: Streptococcus pneumoniae, Hemophilus influenzae. Klebasc sisiella pneumoniae. Các vi khuẩn có vỏ không điển hình: Legionella pneumoniae, Mycoplasma pneumoniae và Chlamydiae pneumoniae. Một số ít tình huống xuất hiện viêm phổi do nấm (nấm phổi), ký sinh trùng. Điều trị viêm phổi cần tuân thủ cắc nguyên tắc chung sau: Lựa chọn kháng sinh chữa trị phù hợp với từng chủng vi khuẩn, virus, nấm là căn nguyên gây bệnh, nếu chưa có kết quả xét nghiệm tìm căn nguyên gây bệnh, việc chọn thuốc thường theo kinh nghiệm lâm sàng, yếu tố dịch tễ, mức độ nặng của bệnh, tuổi bệnh nhân, các bệnh kèm theo, các tương tác, tác dụng phụ của thuốc. Thời gian dùng kháng sinh: từ 7-10 ngày nếu do các tác nhân gây viêm phổi điển hình, 14 ngày nếu do các tác nhân không điển hình. Điều trị biểu hiện nếu cần: Bệnh nhân sốt cao trên 38,5 độ C, hoặc đau ngực nhiều: Paracetamol 0,5gam x 4 lần/ngày. Bồi phụ nước điện giải: Uống nhiều nước hoa quả, oresol, vitamin B1, B6 liều cao cho người nghiện rượu. Thở ô-xy khi bệnh nhân có khó thở hoặc thở nhanh trên 25 lần/phút. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh viêm phổi ở trẻ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào bác sĩ ! Dạ thưa bác sĩ .: con cháu được 7,5 tháng . Vừa điều trị bệnh viêm phổi tại khoa cấp cứu chống độc của bệnh viện hôm 28/6 đến ngày 1/7 bác sĩ cho về . Đến hôm nay cháu lại thấy con thở khò khè và ho ít . Cháu phải làm sao ạ ? Con cháu đang uong thốc zithomax và solium do bác sĩ kê đơn về uống ạ [SIZE=3][B]Bác sĩ Phạm Văn Tâm[/B][/SIZE] Chào bạn. Bé bị viêm phế quản phổi thì phải xem có phải do virus hay không, nhiễm khuẩn thì dùng kháng sinh, chăm sóc răng miệng tốt, dùng nước muối, ngậm chanh đào mật ong. Bạn vẫn nên cho bé đến viện. Chúc bé nhà bạn mau khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phổi kẽ và những nguyên nhân thường gặp
Top
Dưới