Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị bệnh phổi kẽ như thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38768, member: 11284"]</p><p>Thường thì không có cách điều trị khỏi sẹo phổi, chỉ có những phương pháp làm giảm sẹo như sử dụng thuốc chữa Steroid, thở oxy, nghiêm trọng hơn là cấy ghép phổi. Hãy cùng đọc những lời khuyên dưới đây của bác sĩ về căn bệnh này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách điều trị bệnh phổi kẽ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoàng Quốc Tuấn</p><p></p><p>Thưa Bác sỹ! Mẹ tôi năm nay 70 tuổi, bà vị bệnh phổi kẽ, đã điều trị tại bệnh viện lao phổi TW và bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TPHCM, đến nay bệnh k giảm mà có triệu chứng tăng lên, tôi muốn hỏi có cách nào điều trị đc k?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh phổi kẽ là các rối loạn gây ra sẹo tiến triển của mô phổi, bệnh phát triển dần dần. Đa số các trường hợp thường không thể đảo ngược khi sẹo phổi đã xảy ra. Thuốc đôi khi có thể làm chậm sự tổn thương của bệnh phổi kẽ, nhưng nhiều người không bao giờ lấy lại được sự hoạt động đầy đủ của phổi. Mẹ bạn tuổi đã cao đồng thời mắc phải một bệnh mãn tính có đặc điểm lâm sàng như trên thì diễn biến điều trị như bạn mô tả là lẽ đương nhiên. Điều trị bệnh phổi kẽ thường bao gồm sự kết hợp các loại thuốc với lý liệu pháp , ô xy liệu pháp, phục hổi chức năng phổi. + Thuốc corticosteroid Kết hợp với Azathioprine hoặc cyclophosphamide và Acetylcystein chất chống oxy hóa. khi kết hợp corticosteroid với acetylcystein và azathioprine có thể cải thiện chức năng phổi ở những người bị xơ hóa phổi tự phát. Anti – fibrotics được sử dụng để giúp làm giảm sự phát triển của mô sẹo. + Ôxy liệu pháp (thở ô xy) + Phục hồi chức năng phổi: tập thể dục, hướng dẫn hít thở hiệu, giáo dục và hỗ trợ tinh thần và tư vấn dinh dưỡng. Tập thể dục là điều cần thiết để duy trì chức năng phổi, giảm căng thẳng và trầm cảm, duy trì sức khỏe tổng thể Hy vọng những giải đáp này giúp ích cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ điều trị bệnh viêm phổi thùy trái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em được chẩn đoán bị viêm phổi thùy phải. Bác sĩ cho em hỏi chế độ chăm sóc, nghỉ ngơi và chữa trị bệnh viêm phổi thùy như thế nào ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ rất nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm phổi thùy là tình trạng nhiễm khuẩn của nhu mô phổi, thường xảy ra ngoài cộng đồng. Tác nhân gây viêm phổi có thể là các vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm nhưng không phải do trực khuẩn lao. Bệnh thường khởi phát đột ngột với biểu hiện điển hình như sốt cao, rét run, đau ngực, ho, khó thở, có hội chứng đông đặc ở đáy phổi, ran ẩm, ran nổ bên tổn thương. Bạn được chẩn đoán là viêm phổi thùy nhưng không biết tình trạng của bạn bị bao nhiêu ngày và mức độ như thế nào? Bạn nên:</p><p></p><p>Nghỉ ngơi tại chỗ, chế độ ăn uống dễ tiêu và giàu dinh dưỡng để nâng cao sức khỏe, súc họng nước muối sinh lý ít nhất 2 lần/ngày, sáng, tối.</p><p></p><p>Sử dụng kháng sinh hợp lý ít nhất 07 ngày đến 14 ngày theo chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p>Ngoài ra nên giữ ấm cơ thể trong mùa lạnh, loại bỏ các yếu tố kích thích độc hại như rượu, thuốc lá, thuốc lào.</p><p></p><p>Dùng thuốc hạ sốt, giảm đau khi sốt cao.</p><p></p><p>Bù nước và điện giải.</p><p></p><p>Đồng thời bạn nên đi khám chuyên khoa Nội hoặc Truyền nhiễm để có thể được theo dõi và có phương pháp chữa trị hợp lý nhất.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị xẹp phổi có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi có người nhà năm nay gần 40 tuổi, bị ho khan kéo dài từ khoảng tháng 1/2015 đến nay (mỗi ngày ho khoảng 3-4 tiếng), ho không có đờm, người không sút cân. Cảm giác như có vật gì đó vướng ở đường thở nhiều lúc muốn ho thật mạnh để cho vật lạ văng ra nhưng không được. Mới đây gia đình tôi cho đi khám tại bệnh viện Phổi của tỉnh, qua chụp X-quang, bác sĩ kết luận bị xẹp phổi và kê đơn thuốc uống, ngoài ra còn yêu cầu về nhà truyền nước trong 3 ngày liên tục, sau đó cứ cách 1 ngày truyền 1 lần trong vòng 30 ngày. Xin bác sĩ cho tôi hỏi bệnh của người nhà tôi có nặng không và cách chữa trị đó có dứt điểm không? Liệu có phải đây là lí do của bệnh lao phổi không? Tôi vẫn băn khoăn về kết quả khám, xin bác sĩ giải đáp giúp tôi là có nên đi tuyến trung ương để khám không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có một số lí do gây xẹp phổi như:</p><p></p><p>Tổn thương màng Surfactant: Sự thiếu hụt chất Surfactant về số lượng hoặc chất lượng gây nguy cơ dẫn đến xẹp phổi thường gặp trong bệnh: tổn thương phổi cấp sau hít phải dịch vị, hít phải khói, đụng dập phổi, do dị vật, hít phải thức ăn, nút đờm trong bệnh phổi phế quản mãn tính, hen phế quản, bệnh Saccoit, lao phế quản, viêm tiểu phế quản, phù nề phế quản, co thắt phế quản.</p><p></p><p>Chèn ép ngoài phế quản: Các bất thường về tim mạch, khối u ở nhu mô phổi…</p><p></p><p>Tăng xơ phổi: Lao xơ phổi, xơ phổi tiến triển, bệnh phổi kẽ…</p><p></p><p>Giảm thông khí phế nang: Những chấn thương vùng ngực, bụng, đau không hít thở được sâu. Các bệnh thần kinh cơ: Hội chứng Guillain Barré, hội chứng Porphyrie niệu cấp, bệnh nhược cơ nặng, rắn hổ cắn, ngộ độc phospho hữu cơ…</p><p></p><p>Thông khí nhân tạo dài ngày</p><p></p><p>Trường hợp của người nhà bạn tôi không biết trong tiền sử có bệnh lý gì trước đó, có phẫu thuật hay có chấn thương vùng ngực…hay không nên khó kết luận lí do gây xẹp phổi. Có thể các bác sĩ chẩn đoán người nhà bạn bị tắc phế quản do cục đờm nên mới chỉ định truyền nước liên tục để làm lỏng đờm. Muốn chữa trị triệt để phải biết lí do bệnh, bạn nên trao đổi trực tiếp với bác sĩ thăm khám, hỏi rõ về lí do và hướng chữa trị, cũng như có cần thiết phải chuyển bệnh nhân lên tuyến trên hay không.</p><p></p><p>Chúc người nhà bạn sớm lành bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tức ngực, khó thở, thở khò khè, đau đầu có phải bệnh hen phế quản?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mỗi khi thay đổi thời tiết tôi thường có triệu chứng khó thở, tức ngực, thở khò khè đau đầu. Mỗi khi như vậy rất khó chịu. Liệu tôi có phải hen phế quản không? Bệnh này có thể chữa hết được không? Tôi nên mua thuốc gì để chữa bệnh?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Triệu chứng bạn mô tả (liên quan đến thay đổi thời tiết) có thể là triệu chứng của bệnh hen phế quản. Vì bạn không mô tả rõ trước cơn có dấu hiệu báo trước, bị đã bị lâu chưa, tuổi? Hen phế quản là tổn thương đặc trưng bởi những cơn khó thở gây nên do nhiều yếu tố khác nhau, do vận động kèm theo các biểu hiện lâm sàng là tắc nghẽn toàn bộ hay một phần phế quản, có thể phục hồi được giữa các cơn.</p><p></p><p>Tình trạng tắc nghẽn này là do tăng đột ngột những cản trở đường hô hấp có liên quan đến cơ chế miễn dịch hay không? Bệnh hen phế quản thường xuất hiện đột ngột, về đêm gần sáng và thời gian xuất hiện liên quan tới nhiều yếu tố. Ban đầu bệnh có thể triệu chứng bằng những biểu hiện như ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mắt, nước mũi, ho từng cơn, bồn chồn… Sau đó xuất hiện khó thở với đặc điểm khó thở chậm, khó thở ở thì thở ra.</p><p></p><p>Bệnh nhân có thể tím tái, thở rít kéo dài và cơn này có thể dài ngắn khác nhau tùy thuộc từng bệnh nhân. Sau một vài phút hoặc một vài giờ đến giai đoạn viêm long và báo hiệu sắp cắt cơn… Các cơn tái phát tùy theo chu kỳ riêng của từng người bệnh, phụ thuộc vào sự tiếp xúc với các dị nguyên (các chất gây dị ứng) trong các tình huống hen dị ứng. Hoàn cảnh xuất hiện cơn hen cũng như nhịp điệu các cơn hen giúp cho việc tìm lí do gây bệnh.</p><p></p><p>Hen phế quản có thể phối hợp với nhiều bệnh lý khác của đường hô hấp như viêm thanh quản co thắt (ho thành cơn như ho gà, không xảy ra vào ban đêm); viêm phế quản mãn tính (thường gặp ở những người bị hen phế quản lâu năm). Để chẩn đoán được bệnh hen cần phải khai thác kỹ tiền sử, biểu hiện bệnh cũng như làm các xét nghiệm cần thiết.</p><p></p><p>Điều trị bệnh hen phế quản, người ta đưa ra 3 trường hợp khác nhau đó là: chữa trị tận gốc làm bệnh khỏi hoàn toàn; chữa trị kéo dài đối phó với các biểu hiện của bệnh hen và chữa trị cấp cứu (cắt cơn) hen phế quản.</p><p></p><p>Điều trị tận gốc: đây là một việc làm rất khó, bệnh có thể tạm khỏi trong thời gian dài lại tái phát nhưng nếu phát hiện được lí do gây bệnh thì có thể chữa trị tận gốc được. Ví dụ như bị bệnh hen dị ứng có thể chữa trị bằng phương pháp giải mẫn cảm.</p><p></p><p>Điều trị biểu hiện kéo dài: có thể dùng các thuốc sau:</p><p></p><p>Thuốc giãn phế quản: có thể giúp bệnh nhân qua được các cơn hen cấp trong lúc đang chữa trị lí do nhưng nhiều khi cũng dùng để chữa trị liên tục và kéo dài như Terbutaline, Salbutamol, Theophylline… Thuốc ảnh hưởng trên các hiện tượng viêm nhiễm và bài tiết: Cromoglycate Disodique (Lomudal, Intal) hoặc Corticoid (Beclometasone).</p><p></p><p>Ngoài ra có thể uống thuốc Đông y, châm cứu chữa trị cũng có tác dụng tốt.</p><p></p><p>Điều trị hen phế quản đang lên cơn:</p><p></p><p>Cơn hen không nặng: khí dung Dentoline, Bricanyl, Berotec… Cơn hen nặng: bệnh nhân đã dùng các thuốc cắt cơn nhưng không đỡ mà có thể lại nặng hơn thì tiêm tĩnh mạch Aminophylline, Diaphylline…) hoặc truyền nhỏ giọt tĩnh mạch Corticoid.</p><p></p><p>Vì hen là một bệnh thường có yếu tố thể tạng nên việc phòng bệnh rất khó khăn. Nên chữa trị sớm các bệnh đường hô hấp (nếu có). Để phòng các loại hen do lí do khác, bạn nên tập luyện thể thao, cần giữ môi trường sống trong lành, ít bụi bặm và thoáng mát. Tốt nhất, bạn nên đi khám chuyên khoa Hô hấp hoặc Miễn dịch dị ứng để được chẩn đoán chính xác cũng như có phác đồ chữa trị hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau tức ngực trái có phải do bệnh về phổi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cách đây được 2 tháng cháu có bị tức ngực khó thở nhẹ. Mạn xương sườn bên trái rộng hơn so với bên phải. Thi thoảng lại nhói nhói đau 1 tí rồi thôi. Cháu có đi khám ở đa khoa tư nhân và chụp X-quang được bác sĩ kết luận viêm phế quản. Cháu đã chữa trị không còn khó thở tức ngực nữa. Nhưng bên ngực trái vẫn đau và rộng. Cho cháu hỏi có phải cháu bị bệnh do phổi gây ra không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Đau vùng ngực trái do rất nhiều lí do. Nguyên nhân ở thành ngực như đau thần kinh liên sườn, chấn thương gãy xương sườn; nguyên nhan ở phổi như viêm phổi – viêm phế quản, tràn dịch màng phổi,… lí do ở tim như thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim,… lí do đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản,… Tùy lí do mà có các phương pháp chữa khác nhau. Bạn nên đến khám lại bác sĩ Nội hô hấp (khám phổi, ngực), khám tiếp bác sĩ Tim mạch (nếu có hồi hộp, trống ngực, nhanh mệt, đau ngực trái khi vận động), bác sĩ Tiêu hóa (nếu bạn bị ợ hơi- chua, ăn khó tiêu, đói đau, no đau). Tùy bạn có các biểu hiện thuộc vào bộ phận nào bác sĩ sẽ có chẩn đoán chính xác bệnh sau khi làm các xét nghiệm cần thiết và dùng thuốc theo đơn nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn nhanh khỏi bệnh.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38768, member: 11284"] Thường thì không có cách điều trị khỏi sẹo phổi, chỉ có những phương pháp làm giảm sẹo như sử dụng thuốc chữa Steroid, thở oxy, nghiêm trọng hơn là cấy ghép phổi. Hãy cùng đọc những lời khuyên dưới đây của bác sĩ về căn bệnh này. [SIZE=5][B]Cách điều trị bệnh phổi kẽ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoàng Quốc Tuấn Thưa Bác sỹ! Mẹ tôi năm nay 70 tuổi, bà vị bệnh phổi kẽ, đã điều trị tại bệnh viện lao phổi TW và bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TPHCM, đến nay bệnh k giảm mà có triệu chứng tăng lên, tôi muốn hỏi có cách nào điều trị đc k? [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh phổi kẽ là các rối loạn gây ra sẹo tiến triển của mô phổi, bệnh phát triển dần dần. Đa số các trường hợp thường không thể đảo ngược khi sẹo phổi đã xảy ra. Thuốc đôi khi có thể làm chậm sự tổn thương của bệnh phổi kẽ, nhưng nhiều người không bao giờ lấy lại được sự hoạt động đầy đủ của phổi. Mẹ bạn tuổi đã cao đồng thời mắc phải một bệnh mãn tính có đặc điểm lâm sàng như trên thì diễn biến điều trị như bạn mô tả là lẽ đương nhiên. Điều trị bệnh phổi kẽ thường bao gồm sự kết hợp các loại thuốc với lý liệu pháp , ô xy liệu pháp, phục hổi chức năng phổi. + Thuốc corticosteroid Kết hợp với Azathioprine hoặc cyclophosphamide và Acetylcystein chất chống oxy hóa. khi kết hợp corticosteroid với acetylcystein và azathioprine có thể cải thiện chức năng phổi ở những người bị xơ hóa phổi tự phát. Anti – fibrotics được sử dụng để giúp làm giảm sự phát triển của mô sẹo. + Ôxy liệu pháp (thở ô xy) + Phục hồi chức năng phổi: tập thể dục, hướng dẫn hít thở hiệu, giáo dục và hỗ trợ tinh thần và tư vấn dinh dưỡng. Tập thể dục là điều cần thiết để duy trì chức năng phổi, giảm căng thẳng và trầm cảm, duy trì sức khỏe tổng thể Hy vọng những giải đáp này giúp ích cho bạn. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Chế độ điều trị bệnh viêm phổi thùy trái[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em được chẩn đoán bị viêm phổi thùy phải. Bác sĩ cho em hỏi chế độ chăm sóc, nghỉ ngơi và chữa trị bệnh viêm phổi thùy như thế nào ạ? Cảm ơn bác sĩ rất nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Viêm phổi thùy là tình trạng nhiễm khuẩn của nhu mô phổi, thường xảy ra ngoài cộng đồng. Tác nhân gây viêm phổi có thể là các vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm nhưng không phải do trực khuẩn lao. Bệnh thường khởi phát đột ngột với biểu hiện điển hình như sốt cao, rét run, đau ngực, ho, khó thở, có hội chứng đông đặc ở đáy phổi, ran ẩm, ran nổ bên tổn thương. Bạn được chẩn đoán là viêm phổi thùy nhưng không biết tình trạng của bạn bị bao nhiêu ngày và mức độ như thế nào? Bạn nên: Nghỉ ngơi tại chỗ, chế độ ăn uống dễ tiêu và giàu dinh dưỡng để nâng cao sức khỏe, súc họng nước muối sinh lý ít nhất 2 lần/ngày, sáng, tối. Sử dụng kháng sinh hợp lý ít nhất 07 ngày đến 14 ngày theo chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra nên giữ ấm cơ thể trong mùa lạnh, loại bỏ các yếu tố kích thích độc hại như rượu, thuốc lá, thuốc lào. Dùng thuốc hạ sốt, giảm đau khi sốt cao. Bù nước và điện giải. Đồng thời bạn nên đi khám chuyên khoa Nội hoặc Truyền nhiễm để có thể được theo dõi và có phương pháp chữa trị hợp lý nhất. Chúc bạn mau khỏe. [SIZE=5][B]Bị xẹp phổi có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Tôi có người nhà năm nay gần 40 tuổi, bị ho khan kéo dài từ khoảng tháng 1/2015 đến nay (mỗi ngày ho khoảng 3-4 tiếng), ho không có đờm, người không sút cân. Cảm giác như có vật gì đó vướng ở đường thở nhiều lúc muốn ho thật mạnh để cho vật lạ văng ra nhưng không được. Mới đây gia đình tôi cho đi khám tại bệnh viện Phổi của tỉnh, qua chụp X-quang, bác sĩ kết luận bị xẹp phổi và kê đơn thuốc uống, ngoài ra còn yêu cầu về nhà truyền nước trong 3 ngày liên tục, sau đó cứ cách 1 ngày truyền 1 lần trong vòng 30 ngày. Xin bác sĩ cho tôi hỏi bệnh của người nhà tôi có nặng không và cách chữa trị đó có dứt điểm không? Liệu có phải đây là lí do của bệnh lao phổi không? Tôi vẫn băn khoăn về kết quả khám, xin bác sĩ giải đáp giúp tôi là có nên đi tuyến trung ương để khám không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có một số lí do gây xẹp phổi như: Tổn thương màng Surfactant: Sự thiếu hụt chất Surfactant về số lượng hoặc chất lượng gây nguy cơ dẫn đến xẹp phổi thường gặp trong bệnh: tổn thương phổi cấp sau hít phải dịch vị, hít phải khói, đụng dập phổi, do dị vật, hít phải thức ăn, nút đờm trong bệnh phổi phế quản mãn tính, hen phế quản, bệnh Saccoit, lao phế quản, viêm tiểu phế quản, phù nề phế quản, co thắt phế quản. Chèn ép ngoài phế quản: Các bất thường về tim mạch, khối u ở nhu mô phổi… Tăng xơ phổi: Lao xơ phổi, xơ phổi tiến triển, bệnh phổi kẽ… Giảm thông khí phế nang: Những chấn thương vùng ngực, bụng, đau không hít thở được sâu. Các bệnh thần kinh cơ: Hội chứng Guillain Barré, hội chứng Porphyrie niệu cấp, bệnh nhược cơ nặng, rắn hổ cắn, ngộ độc phospho hữu cơ… Thông khí nhân tạo dài ngày Trường hợp của người nhà bạn tôi không biết trong tiền sử có bệnh lý gì trước đó, có phẫu thuật hay có chấn thương vùng ngực…hay không nên khó kết luận lí do gây xẹp phổi. Có thể các bác sĩ chẩn đoán người nhà bạn bị tắc phế quản do cục đờm nên mới chỉ định truyền nước liên tục để làm lỏng đờm. Muốn chữa trị triệt để phải biết lí do bệnh, bạn nên trao đổi trực tiếp với bác sĩ thăm khám, hỏi rõ về lí do và hướng chữa trị, cũng như có cần thiết phải chuyển bệnh nhân lên tuyến trên hay không. Chúc người nhà bạn sớm lành bệnh! [SIZE=5][B]Tức ngực, khó thở, thở khò khè, đau đầu có phải bệnh hen phế quản?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Mỗi khi thay đổi thời tiết tôi thường có triệu chứng khó thở, tức ngực, thở khò khè đau đầu. Mỗi khi như vậy rất khó chịu. Liệu tôi có phải hen phế quản không? Bệnh này có thể chữa hết được không? Tôi nên mua thuốc gì để chữa bệnh? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ[/B][/SIZE] Chào bạn! Triệu chứng bạn mô tả (liên quan đến thay đổi thời tiết) có thể là triệu chứng của bệnh hen phế quản. Vì bạn không mô tả rõ trước cơn có dấu hiệu báo trước, bị đã bị lâu chưa, tuổi? Hen phế quản là tổn thương đặc trưng bởi những cơn khó thở gây nên do nhiều yếu tố khác nhau, do vận động kèm theo các biểu hiện lâm sàng là tắc nghẽn toàn bộ hay một phần phế quản, có thể phục hồi được giữa các cơn. Tình trạng tắc nghẽn này là do tăng đột ngột những cản trở đường hô hấp có liên quan đến cơ chế miễn dịch hay không? Bệnh hen phế quản thường xuất hiện đột ngột, về đêm gần sáng và thời gian xuất hiện liên quan tới nhiều yếu tố. Ban đầu bệnh có thể triệu chứng bằng những biểu hiện như ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mắt, nước mũi, ho từng cơn, bồn chồn… Sau đó xuất hiện khó thở với đặc điểm khó thở chậm, khó thở ở thì thở ra. Bệnh nhân có thể tím tái, thở rít kéo dài và cơn này có thể dài ngắn khác nhau tùy thuộc từng bệnh nhân. Sau một vài phút hoặc một vài giờ đến giai đoạn viêm long và báo hiệu sắp cắt cơn… Các cơn tái phát tùy theo chu kỳ riêng của từng người bệnh, phụ thuộc vào sự tiếp xúc với các dị nguyên (các chất gây dị ứng) trong các tình huống hen dị ứng. Hoàn cảnh xuất hiện cơn hen cũng như nhịp điệu các cơn hen giúp cho việc tìm lí do gây bệnh. Hen phế quản có thể phối hợp với nhiều bệnh lý khác của đường hô hấp như viêm thanh quản co thắt (ho thành cơn như ho gà, không xảy ra vào ban đêm); viêm phế quản mãn tính (thường gặp ở những người bị hen phế quản lâu năm). Để chẩn đoán được bệnh hen cần phải khai thác kỹ tiền sử, biểu hiện bệnh cũng như làm các xét nghiệm cần thiết. Điều trị bệnh hen phế quản, người ta đưa ra 3 trường hợp khác nhau đó là: chữa trị tận gốc làm bệnh khỏi hoàn toàn; chữa trị kéo dài đối phó với các biểu hiện của bệnh hen và chữa trị cấp cứu (cắt cơn) hen phế quản. Điều trị tận gốc: đây là một việc làm rất khó, bệnh có thể tạm khỏi trong thời gian dài lại tái phát nhưng nếu phát hiện được lí do gây bệnh thì có thể chữa trị tận gốc được. Ví dụ như bị bệnh hen dị ứng có thể chữa trị bằng phương pháp giải mẫn cảm. Điều trị biểu hiện kéo dài: có thể dùng các thuốc sau: Thuốc giãn phế quản: có thể giúp bệnh nhân qua được các cơn hen cấp trong lúc đang chữa trị lí do nhưng nhiều khi cũng dùng để chữa trị liên tục và kéo dài như Terbutaline, Salbutamol, Theophylline… Thuốc ảnh hưởng trên các hiện tượng viêm nhiễm và bài tiết: Cromoglycate Disodique (Lomudal, Intal) hoặc Corticoid (Beclometasone). Ngoài ra có thể uống thuốc Đông y, châm cứu chữa trị cũng có tác dụng tốt. Điều trị hen phế quản đang lên cơn: Cơn hen không nặng: khí dung Dentoline, Bricanyl, Berotec… Cơn hen nặng: bệnh nhân đã dùng các thuốc cắt cơn nhưng không đỡ mà có thể lại nặng hơn thì tiêm tĩnh mạch Aminophylline, Diaphylline…) hoặc truyền nhỏ giọt tĩnh mạch Corticoid. Vì hen là một bệnh thường có yếu tố thể tạng nên việc phòng bệnh rất khó khăn. Nên chữa trị sớm các bệnh đường hô hấp (nếu có). Để phòng các loại hen do lí do khác, bạn nên tập luyện thể thao, cần giữ môi trường sống trong lành, ít bụi bặm và thoáng mát. Tốt nhất, bạn nên đi khám chuyên khoa Hô hấp hoặc Miễn dịch dị ứng để được chẩn đoán chính xác cũng như có phác đồ chữa trị hiệu quả. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đau tức ngực trái có phải do bệnh về phổi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cách đây được 2 tháng cháu có bị tức ngực khó thở nhẹ. Mạn xương sườn bên trái rộng hơn so với bên phải. Thi thoảng lại nhói nhói đau 1 tí rồi thôi. Cháu có đi khám ở đa khoa tư nhân và chụp X-quang được bác sĩ kết luận viêm phế quản. Cháu đã chữa trị không còn khó thở tức ngực nữa. Nhưng bên ngực trái vẫn đau và rộng. Cho cháu hỏi có phải cháu bị bệnh do phổi gây ra không ạ? Cảm ơn bác sĩ. Chào bạn. Đau vùng ngực trái do rất nhiều lí do. Nguyên nhân ở thành ngực như đau thần kinh liên sườn, chấn thương gãy xương sườn; nguyên nhan ở phổi như viêm phổi – viêm phế quản, tràn dịch màng phổi,… lí do ở tim như thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim,… lí do đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản,… Tùy lí do mà có các phương pháp chữa khác nhau. Bạn nên đến khám lại bác sĩ Nội hô hấp (khám phổi, ngực), khám tiếp bác sĩ Tim mạch (nếu có hồi hộp, trống ngực, nhanh mệt, đau ngực trái khi vận động), bác sĩ Tiêu hóa (nếu bạn bị ợ hơi- chua, ăn khó tiêu, đói đau, no đau). Tùy bạn có các biểu hiện thuộc vào bộ phận nào bác sĩ sẽ có chẩn đoán chính xác bệnh sau khi làm các xét nghiệm cần thiết và dùng thuốc theo đơn nhé. Chúc bạn nhanh khỏi bệnh. Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị bệnh phổi kẽ như thế nào?
Top
Dưới