Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Corticoid có gây nghiện hay không?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38780, member: 11284"]</p><p>Corticoid là một loại thuốc dùng để điều trị các bệnh liên quan đến hô hấp. Theo khuyến cáo của bác sĩ, người bệnh không nên quá lạm dụng những loại thuốc này do khả năng gây nghiện của nó.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nghiện Corticoid điều trị hen cai thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ</p><p></p><p>Tôi là bệnh nhân 33 tuổi. Điều trị hen uống Corticoid nhiều, cảm giác bị nghiện Corticoid. Giờ làm sao cai được vì hiện bệnh hen vẫn hay tái phát thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Cho tới nay lí do chính xác gây bệnh hen vẫn chưa rõ ràng, nhưng nhiều giả thuyết cho rằng có thể do sự kết hợp của môi trường và yếu tố di truyền. Chính vì vậy có sự khác biệt giữa hen ở người này với người khác. Các tác nhân có thể gây hen gồm: phấn hoa, lông động vật, nấm mốc, ký sinh trùng, côn trùng; nhiễm trùng đường hô hấp; vận động quá sức; thời tiết lạnh; ô nhiễm không khí; một số thuốc; căng thẳng, cảm xúc mạnh; thay đổi nội tiết; một số thực phẩm; hóa chất,… Bên cạnh đó yếu tố nguy cơ gây hen cũng rất đa dạng như: tiền sử gia đình bị hen; cơ địa dị ứng (viêm da dị ứng, viêm mũi dị ứng,…); thừa cân; hút thuốc lá; tiếp xúc với môi trường ô nhiễm,…</p><p></p><p>Trường hợp của bạn, hiện đang chữa trị bệnh hen bằng Corticoid nhưng không rõ bạn có khám định kỳ thường xuyên hay không, mức liều chữa trị ra sao,… Việc chữa trị hen cần được bác sĩ chuyên khoa chỉ định và theo dõi diễn biến thường xuyên để điều chỉnh liều lượng, điều chỉnh thuốc vì việc lạm dụng thuốc chữa trị hen nói chung và Cortioid nói riêng có thể gây ra các biến chứng nguy hại tới sức khỏe. Do vậy, bạn nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Dị ứng để khám. Bên cạnh đó, điều quan trọng trong kiểm soát bệnh hen là chế độ sinh hoạt khoa học, hợp lý, đồng thời cần tránh các yếu tố nguy cơ gây khởi phát cơn hen.</p><p></p><p>Chúc bạn khoẻ</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Uống thuốc Corticoid sau tiêm phòng dại có sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em vừa tiêm dại mũi thứ 5 xong 3 ngày thì lỡ sử dụng 2 viên thuốc thuộc nhóm Corticoid liệu có sao không bác sĩ? Em phải làm gì bây giờ? Mong bác sĩ giúp em với!</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Thuốc có chứa Corticoid làm ức chế miễn dịch khi sử dụng liều cao kéo dài. Em mới lỡ uống 2 viên, tôi nghĩ rằng điều này không tác động đến khả năng sinh miễn dịch của cơ thể do đó không nên lo lắng. Khuyên em nên dừng thuốc, không nên tiếp tục dùng thuốc có chứa Corticoid sau khi tiêm phòng dại. Chi tiết em cần trao đổi với bác sĩ chữa trị về việc sử dụng thuốc.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe !</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm da corticoid</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ ạ. Cháu năm.nay 26 tuổi, ở ĐăkLăk cháu đang bị viêm da corticoid do dùng kem trắng da khoảng 3 năm. Cháu ngưng hồi tháng 11/2015 thì mặt cháu bị nổi mụn mủ, li ti, da đỏ và mỏng, cháu ngưng tất cả ko sử dụng mỹ phẩm gì cả. Đến t3/2016 cháu đi khám và bác sĩ cho cháu uống thuốc chống viêm cetirizin và amoxicilin được 1 tuần, sau đó bsi cho cháu uống prenison thì 1 tuần sau da cháu láng con, sạch mụn l, uống được 2 tuần bsi cho giảm liều và ngưng, 10 ngày sau cháu lên mụn lain, bsi lại cho uống lain prednison, cứ nv 3 lần uống đỡ r ngưng, bị lại r uống lại. Cách đây 1 tháng cháu ngưng luôn ko uống thuốc mặc dù bị mụn lại, giờ da cháu bị mụn mủ, da mặt thô nhám, đỏ nhìu mụn cám, rồi người cháu lại bị nhiễm nấm cháu đang bôi cồn BSI mà chưa khỏi. Giờ cháu phải làm sao cho khỏi ạ, trong quá trình uống thuốc cháu có rửa mặt bằng nc lá khế và ncs chè xanh, mà giờ nó hết tác dụng, cháu cũng ngưng rồi. Bác sĩ chỉ cháu cách điều trị với ạ,từ hồi cháu bị tới giờ là 7 tháng rồi</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn Khái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn, </p><p></p><p>Bạn dùng corticoid quá dài dẫn đến giảm sức đề khán và đó là nguyên nhân gây thêm mụn trứng cá. Cứ uống thuốc là ngừng nhưng bạn phải lấy nhân trứng cá ra thì mới k bị lại. Việc dùng corticoid quá liều dẫn đến nhiễm nấm và viêm nang lông, bạn phải đến viện da liễu của sài gòn để họ chữa trứng cá cho. Ngoài ra, việc dùng corticoid quá nhiều còn gây ra loãng xương, da khô đầy mụn thô ráp. Do vậy, bạn nên đến cơ sở da liễu cấp cao để điều trị.</p><p></p><p>Thân ái.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách trị thâm mụn và chất nào thuộc nhóm Corticoid?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: phương</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu muốn hỏi cháu có thể dùng cách gì để làm hết vết thâm. Có loại thuốc gì để trị thâm không ạ? Những chất thuộc nhóm Corticoid là những chất nào ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Câu hỏi này quá rộng, muốn biết chất nào có Corticoid thì ta phải hiểu Corticoid là gì và khi có sản phẩm nào đó ta phải biết thành phần có Corticoid hay không, nếu có thì sản phẩm đó có Corticoid.</p><p></p><p>Phân loại của Mỹ: thuốc bôi Corticoid chia thành 7 nhóm chính: từ nhóm có hiệu lực mạnh nhất (nhóm 1) xuống dần đến nhóm có hiệu lực nhẹ nhất (nhóm 7). Trong các sản phầm có hoạt chấ trên là các sản phẩm đó có Corticoid. Và thuốc trị thâm rất nhiều chỉ có bác sĩ da liễu khám nhận định bệnh và quyết định sử dụng.</p><p></p><p>Sau đây là một số thuốc trị thâm để tham khảo: điều trị nám với thuốc và mỹ phẩm: cháu có thể sử dụng các thuốc hoặc mỹ phẩm được bán ở nhà thuốc hay các cữa hàng mỹ phẩm. Các bác sĩ da liễu hay các chuyên gia da liễu cũng sẽ kê toa cho bạn những sản phẩm này để chữa trị nám. Những thuốc hay sản phẩm cho chữa trị nám da kinh điển bao gồm:</p><p></p><p>1. Hydroquinone: Các phương pháp chữa trị nám phổ biến nhất là chất ức chế tyrosinase mục đích là để ngăn chặn sự hình thành sắc tố mới hình thành bằng cách ức chế melanin bởi các melanocytes. Hiện bao gồm các loại kcháu, dung dịch (lotions, liquids), dạng gel, Hydroquinone (HQ) từ 2% – 4%. Sữa hay dung dịch Hydroquinone (HQ) từ 2% được cháu như các sản phẩm không kê toa (OTC): Esoterica và Porcelana. Sữa hay dung dịch Hydroquinone (HQ) 4% có các loại như Obagi, Glyquin, Tri-Luma, và Solaquin. Các sản phẩm có nồng độ HQ trên 2% thường yêu cầu phải được bác sĩ da liễu kê trong đơn thuốc.</p><p></p><p>Nghiên cứu lâm sàng cho thấy rằng các loại có chứa 2% HQ có thể rất hiệu quả trong việc làm sáng da và ít khó chịu hơn so với nồng độ cao hơn của HQ trị nám. Những loại này thường được áp dụng cho các mảng vá lỗi màu nâu hai lần một ngày. Như nêu ở phần đầu chữa trị, chống nắng nên được áp dụng chung với Hydroquinone mỗi buổi sáng. Phương pháp chữa trị này có thể áp dụng cho tất cả các loại nám, nhưng các loại nám ở lớp biểu bì đáp ứng tốt hơn với chữa trị hơn so với những nám sâu khác bởi vì các sắc tố gần với bề mặt da. Để tăng hiệu quả chữa trị, một số công thức được bào chế bằng cách phối hợp HQ với một số chất làm giảm sắc tố. Sai lầm có thể gặp phải khi chữa trị bằng HQ kéo dài.</p><p></p><p>Tác dụng phụ của phương pháp chữa trị nám bao gồm gây viêm da kích ứng da tạm thời. Những người sử dụng chữa trị HQ ở nồng độ rất cao trong thời gian dài (thường là vài tháng đến nhiều năm) có nguy cơ phát triển một tác dụng phụ gọi là Ochronosis (rối loạn sắc tố da xám xanh). Hydroquinone gây ra Ochronosis là một sự đổi màu da vĩnh viễn được cho là kết quả từ việc sử dụng nồng độ hydroquinone trên 4%. Hiện tượng Ochronosis là khá phổ biến ở Mỹ, và phổ biến hơn ở các khu vực như châu Phi, nơi nồng độ hydroquinone có thể lên 10% -20% được sử dụng để chữa trị rối loạn sắc tố da như nám. Bất kể các tác dụng phụ tiềm năng, HQ vẫn là nhất được sử dụng rộng rãi và thành công để chữa trị nám trên toàn thế giới. Cơ sở y tế chăm sóc da phải thường xuyên theo dõi, và chỉ có bác sĩ là người quan trọng quyết định sử dụng chữa trị HQ nám. HQ nên ngưng những dấu hiệu đầu tiên của Ochronosis.</p><p></p><p>2. Axít Azelaic 15% -20% (Azelex, Finacea) dưỡng da hoặc gel có thể được sử dụng lâu dài, và là an toàn ngay cả trong thời kỳ mang thai. Thuốc này cũng có thể có gây kích ứng.</p><p></p><p>3. Acid Retinoic 0,025% -0.1% (tretinoin): Retinoids tại chỗ, chẳng hạn như Tretinoin là những thuốc kê toa. Nó có thể gây khó chịu và đôi khi gây ra viêm da tiếp xúc. Không sử dụng trong thai kỳ. Thường dùng dạng phối hợp với HQ và một loại Steroid tại chỗ, có thể cho hiệu quả tại chỗ 60-80%.</p><p></p><p>4. Tazarotene 0,5%-0,1% (Tazorac gel): dễ gây dị ứng và viêm da kích ứng, dùng theo sự giám sát của bác sĩ.</p><p></p><p>5. Adapalene 0,1%-0,3% (Differin gel): có tác dụng tượng tự Tretionin, có thể gây kích ứng da, nổi mề đay.</p><p></p><p>6. Acid Kojic: Kojic Acid thường được bao gồm trong công thức trị nám khi nó tương tác với đồng, theo yêu cầu của chất L-DOPA (một đồng yếu tố của Tyrosinase). Kojic Acid có thể gây viêm da tiếp xúc kích ứng và ít phổ biến, tác dụng phụ là viêm da tiếp xúc dị ứng.</p><p></p><p>7. Lactic Acid 12% (Lạc-hydrin hoặc Am-Lactin): không tẩy bào mòn da mặt mà còn làm giảm pH của da, gây ức chế hoạt động của Tyrosinase, có thể làm cho da mỏng và nhạy cảm trở lại với ánh nắng.</p><p></p><p>8. Acid Glycolic 10%-20% các loại (Citrix, NeoStrata): lột da, hiệu quả trước mắt, nhưng làm cho da lão hóa sớm và dễ bị nám trở lại.</p><p></p><p>9. Axít glycolic ở dạng mặt nạ 10%-70%: chỉ nên dùng theo sự hướng dẫn và theo dõi của bác sĩ da liễu.</p><p></p><p>Cháu cố gắng tham khảo.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sử dụng thuốc bôi có chứa Corticoid trong khi tiêm phòng dại có làm mất đi tác dụng của vắc-xin?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Sang Sang</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Khi đi nghỉ mát thì em bị một con chó cắn trên đùi. Hiện tại em tiêm được 3 mũi. Hằng ngày em đều sử dụng kem chống nắng (trong đó có chứa Croticoid) kể từ khi tiêm mũi 1 đến mũi 3 là được 1 tuần. Cũng tương đương em sử dụng kem chống nắng chứa Croticoid được 1 tuần. Như thế có tác động đến tác dụng của vắc-xin không bác sĩ?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Việc em sử dụng thuốc bôi có chứa Corticoid trong thời gian một tuần trong khi tiêm phòng dại không làm mất đi tác dụng phòng bệnh của vắc-xin. Em yên tâm, em cần dừng thuốc bôi có chứa Corticoid và thực hiện việc tiêm phòng dại theo chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38780, member: 11284"] Corticoid là một loại thuốc dùng để điều trị các bệnh liên quan đến hô hấp. Theo khuyến cáo của bác sĩ, người bệnh không nên quá lạm dụng những loại thuốc này do khả năng gây nghiện của nó. [SIZE=5][B]Nghiện Corticoid điều trị hen cai thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ Tôi là bệnh nhân 33 tuổi. Điều trị hen uống Corticoid nhiều, cảm giác bị nghiện Corticoid. Giờ làm sao cai được vì hiện bệnh hen vẫn hay tái phát thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn! Cho tới nay lí do chính xác gây bệnh hen vẫn chưa rõ ràng, nhưng nhiều giả thuyết cho rằng có thể do sự kết hợp của môi trường và yếu tố di truyền. Chính vì vậy có sự khác biệt giữa hen ở người này với người khác. Các tác nhân có thể gây hen gồm: phấn hoa, lông động vật, nấm mốc, ký sinh trùng, côn trùng; nhiễm trùng đường hô hấp; vận động quá sức; thời tiết lạnh; ô nhiễm không khí; một số thuốc; căng thẳng, cảm xúc mạnh; thay đổi nội tiết; một số thực phẩm; hóa chất,… Bên cạnh đó yếu tố nguy cơ gây hen cũng rất đa dạng như: tiền sử gia đình bị hen; cơ địa dị ứng (viêm da dị ứng, viêm mũi dị ứng,…); thừa cân; hút thuốc lá; tiếp xúc với môi trường ô nhiễm,… Trường hợp của bạn, hiện đang chữa trị bệnh hen bằng Corticoid nhưng không rõ bạn có khám định kỳ thường xuyên hay không, mức liều chữa trị ra sao,… Việc chữa trị hen cần được bác sĩ chuyên khoa chỉ định và theo dõi diễn biến thường xuyên để điều chỉnh liều lượng, điều chỉnh thuốc vì việc lạm dụng thuốc chữa trị hen nói chung và Cortioid nói riêng có thể gây ra các biến chứng nguy hại tới sức khỏe. Do vậy, bạn nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Dị ứng để khám. Bên cạnh đó, điều quan trọng trong kiểm soát bệnh hen là chế độ sinh hoạt khoa học, hợp lý, đồng thời cần tránh các yếu tố nguy cơ gây khởi phát cơn hen. Chúc bạn khoẻ [SIZE=5][B]Uống thuốc Corticoid sau tiêm phòng dại có sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Em vừa tiêm dại mũi thứ 5 xong 3 ngày thì lỡ sử dụng 2 viên thuốc thuộc nhóm Corticoid liệu có sao không bác sĩ? Em phải làm gì bây giờ? Mong bác sĩ giúp em với! Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Thuốc có chứa Corticoid làm ức chế miễn dịch khi sử dụng liều cao kéo dài. Em mới lỡ uống 2 viên, tôi nghĩ rằng điều này không tác động đến khả năng sinh miễn dịch của cơ thể do đó không nên lo lắng. Khuyên em nên dừng thuốc, không nên tiếp tục dùng thuốc có chứa Corticoid sau khi tiêm phòng dại. Chi tiết em cần trao đổi với bác sĩ chữa trị về việc sử dụng thuốc. Chúc em mạnh khỏe ! [SIZE=5][B]Viêm da corticoid[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ ạ. Cháu năm.nay 26 tuổi, ở ĐăkLăk cháu đang bị viêm da corticoid do dùng kem trắng da khoảng 3 năm. Cháu ngưng hồi tháng 11/2015 thì mặt cháu bị nổi mụn mủ, li ti, da đỏ và mỏng, cháu ngưng tất cả ko sử dụng mỹ phẩm gì cả. Đến t3/2016 cháu đi khám và bác sĩ cho cháu uống thuốc chống viêm cetirizin và amoxicilin được 1 tuần, sau đó bsi cho cháu uống prenison thì 1 tuần sau da cháu láng con, sạch mụn l, uống được 2 tuần bsi cho giảm liều và ngưng, 10 ngày sau cháu lên mụn lain, bsi lại cho uống lain prednison, cứ nv 3 lần uống đỡ r ngưng, bị lại r uống lại. Cách đây 1 tháng cháu ngưng luôn ko uống thuốc mặc dù bị mụn lại, giờ da cháu bị mụn mủ, da mặt thô nhám, đỏ nhìu mụn cám, rồi người cháu lại bị nhiễm nấm cháu đang bôi cồn BSI mà chưa khỏi. Giờ cháu phải làm sao cho khỏi ạ, trong quá trình uống thuốc cháu có rửa mặt bằng nc lá khế và ncs chè xanh, mà giờ nó hết tác dụng, cháu cũng ngưng rồi. Bác sĩ chỉ cháu cách điều trị với ạ,từ hồi cháu bị tới giờ là 7 tháng rồi [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn Khái[/B][/SIZE] Chào bạn, Bạn dùng corticoid quá dài dẫn đến giảm sức đề khán và đó là nguyên nhân gây thêm mụn trứng cá. Cứ uống thuốc là ngừng nhưng bạn phải lấy nhân trứng cá ra thì mới k bị lại. Việc dùng corticoid quá liều dẫn đến nhiễm nấm và viêm nang lông, bạn phải đến viện da liễu của sài gòn để họ chữa trứng cá cho. Ngoài ra, việc dùng corticoid quá nhiều còn gây ra loãng xương, da khô đầy mụn thô ráp. Do vậy, bạn nên đến cơ sở da liễu cấp cao để điều trị. Thân ái. [SIZE=5][B]Cách trị thâm mụn và chất nào thuộc nhóm Corticoid?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: phương Thưa bác sĩ! Cháu muốn hỏi cháu có thể dùng cách gì để làm hết vết thâm. Có loại thuốc gì để trị thâm không ạ? Những chất thuộc nhóm Corticoid là những chất nào ạ? Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào cháu! Câu hỏi này quá rộng, muốn biết chất nào có Corticoid thì ta phải hiểu Corticoid là gì và khi có sản phẩm nào đó ta phải biết thành phần có Corticoid hay không, nếu có thì sản phẩm đó có Corticoid. Phân loại của Mỹ: thuốc bôi Corticoid chia thành 7 nhóm chính: từ nhóm có hiệu lực mạnh nhất (nhóm 1) xuống dần đến nhóm có hiệu lực nhẹ nhất (nhóm 7). Trong các sản phầm có hoạt chấ trên là các sản phẩm đó có Corticoid. Và thuốc trị thâm rất nhiều chỉ có bác sĩ da liễu khám nhận định bệnh và quyết định sử dụng. Sau đây là một số thuốc trị thâm để tham khảo: điều trị nám với thuốc và mỹ phẩm: cháu có thể sử dụng các thuốc hoặc mỹ phẩm được bán ở nhà thuốc hay các cữa hàng mỹ phẩm. Các bác sĩ da liễu hay các chuyên gia da liễu cũng sẽ kê toa cho bạn những sản phẩm này để chữa trị nám. Những thuốc hay sản phẩm cho chữa trị nám da kinh điển bao gồm: 1. Hydroquinone: Các phương pháp chữa trị nám phổ biến nhất là chất ức chế tyrosinase mục đích là để ngăn chặn sự hình thành sắc tố mới hình thành bằng cách ức chế melanin bởi các melanocytes. Hiện bao gồm các loại kcháu, dung dịch (lotions, liquids), dạng gel, Hydroquinone (HQ) từ 2% – 4%. Sữa hay dung dịch Hydroquinone (HQ) từ 2% được cháu như các sản phẩm không kê toa (OTC): Esoterica và Porcelana. Sữa hay dung dịch Hydroquinone (HQ) 4% có các loại như Obagi, Glyquin, Tri-Luma, và Solaquin. Các sản phẩm có nồng độ HQ trên 2% thường yêu cầu phải được bác sĩ da liễu kê trong đơn thuốc. Nghiên cứu lâm sàng cho thấy rằng các loại có chứa 2% HQ có thể rất hiệu quả trong việc làm sáng da và ít khó chịu hơn so với nồng độ cao hơn của HQ trị nám. Những loại này thường được áp dụng cho các mảng vá lỗi màu nâu hai lần một ngày. Như nêu ở phần đầu chữa trị, chống nắng nên được áp dụng chung với Hydroquinone mỗi buổi sáng. Phương pháp chữa trị này có thể áp dụng cho tất cả các loại nám, nhưng các loại nám ở lớp biểu bì đáp ứng tốt hơn với chữa trị hơn so với những nám sâu khác bởi vì các sắc tố gần với bề mặt da. Để tăng hiệu quả chữa trị, một số công thức được bào chế bằng cách phối hợp HQ với một số chất làm giảm sắc tố. Sai lầm có thể gặp phải khi chữa trị bằng HQ kéo dài. Tác dụng phụ của phương pháp chữa trị nám bao gồm gây viêm da kích ứng da tạm thời. Những người sử dụng chữa trị HQ ở nồng độ rất cao trong thời gian dài (thường là vài tháng đến nhiều năm) có nguy cơ phát triển một tác dụng phụ gọi là Ochronosis (rối loạn sắc tố da xám xanh). Hydroquinone gây ra Ochronosis là một sự đổi màu da vĩnh viễn được cho là kết quả từ việc sử dụng nồng độ hydroquinone trên 4%. Hiện tượng Ochronosis là khá phổ biến ở Mỹ, và phổ biến hơn ở các khu vực như châu Phi, nơi nồng độ hydroquinone có thể lên 10% -20% được sử dụng để chữa trị rối loạn sắc tố da như nám. Bất kể các tác dụng phụ tiềm năng, HQ vẫn là nhất được sử dụng rộng rãi và thành công để chữa trị nám trên toàn thế giới. Cơ sở y tế chăm sóc da phải thường xuyên theo dõi, và chỉ có bác sĩ là người quan trọng quyết định sử dụng chữa trị HQ nám. HQ nên ngưng những dấu hiệu đầu tiên của Ochronosis. 2. Axít Azelaic 15% -20% (Azelex, Finacea) dưỡng da hoặc gel có thể được sử dụng lâu dài, và là an toàn ngay cả trong thời kỳ mang thai. Thuốc này cũng có thể có gây kích ứng. 3. Acid Retinoic 0,025% -0.1% (tretinoin): Retinoids tại chỗ, chẳng hạn như Tretinoin là những thuốc kê toa. Nó có thể gây khó chịu và đôi khi gây ra viêm da tiếp xúc. Không sử dụng trong thai kỳ. Thường dùng dạng phối hợp với HQ và một loại Steroid tại chỗ, có thể cho hiệu quả tại chỗ 60-80%. 4. Tazarotene 0,5%-0,1% (Tazorac gel): dễ gây dị ứng và viêm da kích ứng, dùng theo sự giám sát của bác sĩ. 5. Adapalene 0,1%-0,3% (Differin gel): có tác dụng tượng tự Tretionin, có thể gây kích ứng da, nổi mề đay. 6. Acid Kojic: Kojic Acid thường được bao gồm trong công thức trị nám khi nó tương tác với đồng, theo yêu cầu của chất L-DOPA (một đồng yếu tố của Tyrosinase). Kojic Acid có thể gây viêm da tiếp xúc kích ứng và ít phổ biến, tác dụng phụ là viêm da tiếp xúc dị ứng. 7. Lactic Acid 12% (Lạc-hydrin hoặc Am-Lactin): không tẩy bào mòn da mặt mà còn làm giảm pH của da, gây ức chế hoạt động của Tyrosinase, có thể làm cho da mỏng và nhạy cảm trở lại với ánh nắng. 8. Acid Glycolic 10%-20% các loại (Citrix, NeoStrata): lột da, hiệu quả trước mắt, nhưng làm cho da lão hóa sớm và dễ bị nám trở lại. 9. Axít glycolic ở dạng mặt nạ 10%-70%: chỉ nên dùng theo sự hướng dẫn và theo dõi của bác sĩ da liễu. Cháu cố gắng tham khảo. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Sử dụng thuốc bôi có chứa Corticoid trong khi tiêm phòng dại có làm mất đi tác dụng của vắc-xin?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Sang Sang Chào bác sĩ! Khi đi nghỉ mát thì em bị một con chó cắn trên đùi. Hiện tại em tiêm được 3 mũi. Hằng ngày em đều sử dụng kem chống nắng (trong đó có chứa Croticoid) kể từ khi tiêm mũi 1 đến mũi 3 là được 1 tuần. Cũng tương đương em sử dụng kem chống nắng chứa Croticoid được 1 tuần. Như thế có tác động đến tác dụng của vắc-xin không bác sĩ? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Việc em sử dụng thuốc bôi có chứa Corticoid trong thời gian một tuần trong khi tiêm phòng dại không làm mất đi tác dụng phòng bệnh của vắc-xin. Em yên tâm, em cần dừng thuốc bôi có chứa Corticoid và thực hiện việc tiêm phòng dại theo chỉ định của bác sĩ. Chúc em mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Corticoid có gây nghiện hay không?
Top
Dưới