Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bệnh nhân bạch cầu cấp dòng tủy sống được bao lâu?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38781, member: 11284"]</p><p>Bệnh bạch cầu dòng tuỷ cấp tính là sự sinh sản quá mức các bạch cầu dòng tuỷ không trưởng thành (các tế bào non) trong tủy xương. Các tế bào này dần thay thế các tế bào máu khỏe mạnh khiến người bệnh tăng khả năng bị bệnh nhiễm trùng hay nguy cơ chảy máu. Những thông tin về thời gian sống của bệnh nhân bạch cầu cấp dòng tủy sống sẽ được bác sĩ chuyên khoa cung cấp dưới đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh thiếu bạch cầu có thể chữa khỏi được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: RITA</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Người thân của tôi 21 tuổi, là nam giới, bị chẩn đoán giảm lượng bạch cầu trong máu từ nhỏ. Hôm qua khi mới xét nghiệm máu, bác sĩ nói lượng bạch cầu giảm mạnh, nên nhập viện để theo dõi, không nên chậm trễ. Vì thời gian điều trị còn lại 8 tháng, sau 8 tháng dự đoán lượng bạch cầu sẽ dưới 20%. Hôm nay đi xét nghiệm lần nữa, bác sĩ nói là nên thay máu nhân tạo thì tỷ lệ sống sẽ cao hơn, bác sĩ nói như thế có phải bạn tôi bị ung thư máu hay không? Theo tôi biết thay máu nhân tạo hiện ở Việt Nam chưa thực hiện được. Bạn tôi chấp nhận qua Thái Lan điều trị, vậy thay máu nhân tạo có phải thay định kì không? Chi phí là bao nhiêu thưa bác sĩ? Căn bệnh thiếu bạch cầu này có thể chữa khỏi không? Tỷ lệ sống là bao nhiêu phần trăm ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh bạch cầu là bệnh ung thư khởi phát từ các mô tạo ra máu hay còn gọi là tủy xương. Bình thường tủy xương sản xuất ra các tế bào bạch cầu, các tế bào hồng cầu và tiểu cầu. Bệnh bạch cầu xảy ra khi quá trình sản xuất có trật tự này bị gián đoạn. Điều này dẫn đến việc tạo ra các tế bào tủy chưa trưởng thành được gọi là các tế bào non của bạch cầu. Các tế bào này sẽ dồn ép các tế bào tủy bình thường dẫn đến sự suy giảm các tế bào máu bình thường. Hiện có rất nhiều phương pháp chữa trị khác nhau như hóa trị, liệu pháp sinh học, phương pháp điều hòa miễn dịch, ghép tế bào gốc và xạ trị. Trường hợp của người thân bạn bị bệnh giảm bạch cầu từ nhỏ. theo những gì cần tham khảo ở trên thì có thể coi là bệnh ung thư máu. Như trên bạn đã biết căn bệnh này ngày nay với sự tiến bộ của y học có thể chữa khỏi được nếu được chữa trị căn bản và ghép được tủy xương. Bạn hỏi về máu nhân tạo thì ở Việt Nam hiện nay chưa có. Bạn của bạn sẽ sang Thái Lan để điều trị. Bạn yên tâm là máu nhân tạo sẽ kéo dài sự sống cho người thân bạn để chờ ghép tủy. Tuy nhiên vì sản phẩm này mới cho nên về giá cả cũng như hình thức sử dụng chưa chúng tôi cũng chưa có kinh nghiệm.</p><p></p><p>Máu nhân tạo tuy chưa phải loại máu hoàn chỉnh, máu nhân tạo vẫn có nhiều lợi thế so với máu tự nhiên bởi loại trừ hầu hết nguy cơ về bất đồng nhóm máu, nhiễm khuẩn, hết hạn sử dụng… Nguồn máu tinh khiết, ít nhiễm mầm bệnh bởi không lấy trực tiếp từ cơ thể người. Thời gian lưu trữ có thể lên đến 3 năm trong khi máu thường chỉ giữ được 42 ngày. Máu nhân tạo cũng không cần giữ lạnh, chỉ cần nhiệt độ phòng, rất thuận tiện cho những khu vực kém phát triển thiếu điều kiện bảo quản. Đặc biệt, máu nhân tạo không thấy gen quy định nhóm máu nên phù hợp với mọi người, giảm tối đa sai sót truyền máu. Tuy nhiên giá thành của máu nhân tạo còn quá cao khoảng 5000USD cho 1 đơn vị máu 450 ml. Trên đây là những thông tin để bạn tham khảo.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi đáp về thông số bạch cầu, nước tiểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tomo</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho cháu hỏi về thông số bạch cầu 10.5H và thông số nước tiểu pH 7.5, sg 1.005 là nhiễm trùng đường tiểu như thế nào ạ, có nghiêm trọng không. Tại cháu sốt gần tháng rồi. Lúc thì 37,2 độ, lúc 37,4 độ, lúc 37,8 độ và nhiều khi nhiệt độ bình thường.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Dựa vào kết quả xét nghiệm của em cho thấy chỉ số pH và sg của nước tiểu trong giới hạn bình thường (pH bình thường của nước tiểu: 4,6-8, sg: 1,005-1,030). Chỉ số bạch cầu của em có tăng nhẹ (bình thường chỉ số bạch cầu 4-10 G/L) kèm theo em có sốt nhẹ cho thấy em đang có tình trạng nhiễm khuẩn nhẹ.</p><p></p><p>Em có bị tiểu buốt tiểu tiểu rắt, đau bụng dưới hay đi nước tiểu đục không? Nếu không thấy các biểu hiện này kèm theo không nghĩ nhiều đến lí do nhiễm khuẩn đường niệu. Với tình trạng hiên tại em nên đến chuyên khoa Nội để bác sĩ thăm khám trực tiếp, tìm vị trí nhiễm khuẩn và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Lượng bạch cầu cao 14.5 có nguy cơ bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 22 tuổi là nữ giới vừa qua em có đi xét nghiệm máu. kết quả xét nghiệm cho thấy lượng bạch cầu của em cao 14.5. Bác sĩ cho em hỏi là lượng bạch cầu như vậy cho thấy em đang có nguy cơ bệnh gì? Em phải chữa trị như thế nào? Mong bác sĩ trả lời giúp em.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Với chỉ số bạch cầu của bạn rất có thể do phản ứng nhiễm trùng cấp của cơ thể đối với tình trạng viêm do vi khuẩn ví dụ viêm họng, viêm xoang..v.v. . Bạn nên đến gặp bác sĩ làm thêm xét nghiệm CRP để khẳng định chắc chắn có nhiễm trùng hay không. Nếu thật sự có viêm nhiễm thì bác sĩ sẽ xem viêm nhiễm ở cơ quan nào và có hướng chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bạch cầu tăng từ 13.20 lên 15.57 có nghiêm trọng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Huynhnguyendai</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Vợ em năm nay 38 tuổi, tháng trước có đi xét nghiệm máu, kết quả WBC là 13.20. Tháng này vợ em lại đi xét nghiệm máu lại và kết quả WBC là 15.57. Bác sĩ nói bạch cầu tăng, như vậy kết quả WBC của vợ em có nghiêm trọng không? Vợ em bị áp huyết cao, hay bị nhức đầu. Xin bác sĩ giải đáp giúp em.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Số lượng bạch cầu thường tăng trong viêm nhiễm, bệnh máu ác tính, các bệnh bạch cầu, ví dụ như: bệnh bạch cầu dòng tuỷ cấp, bệnh bạch cầu Lympho cấp, bệnh bạch cầu dòng tuỷ mạn, bệnh bạch cầu Lympho mạn, bệnh u bạch cầu. Việc sử dụng một số thuốc cũng có thể gây tăng số lượng bạch cầu, ví dụ như Corticosteroid.</p><p></p><p>Trường hợp của vợ bạn bị tăng số lượng bạch cầu, tốt nhất là vợ bạn nên đi khám lại một cách tổng thể. Nếu không tìm ra lí do viêm nhiễm hay một bệnh nào đó có thể làm cho tăng bạch cầu thì bạn cần cho vợ đi khám tại Viện Huyết học Truyền máu Trung ương để làm các xét nghiệm sâu hơn như huyết, tủy đồ….</p><p></p><p>Chúc vợ chồng bạn khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bạch cầu niệu 500 Leu/ul, hồng cầu niệu 80 Ery/ul có bình thường không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ giải đáp giúp em các chỉ số sau:</p><p></p><p>Bạch cầu niệu: 500Leu/ul.</p><p></p><p>Hồng cầu niệu: 80 Ery/ul</p><p></p><p>Phân loại sức khỏe III.</p><p></p><p>Đây là kết quả sau khi đi khám sức khỏe ở công ty nhưng em không hiểu ý nghĩa của các chỉ số này và tình trạng sức khỏe của mình. Nhờ bác sĩ cho em biết rõ và tình trạng sức khỏe hiện tại của em với ạ. Em đang rất lo lắng</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hai chỉ số bạn đưa về bạch cầu niệu và hồng cầu niệu là 2 trong số các chỉ số xét nghiệm nước tiểu. Bình thường hai chỉ số này âm tính hoặc tăng ít, nhưng ở bạn cả hai chỉ số này đều tăng cao, nhất là bạch cầu niệu.</p><p></p><p>Bạch cầu trong nước tiểu xuất hiện trong nhiễm khuẩn thận, nhiễm trùng nước tiểu, nhiễm trùng không có biểu hiện, viêm nội tâm mạc do vi khuẩn.</p><p></p><p>Hồng cầu xuất hiện trong nước tiểu khi viêm thận cấp (ung thư thận, bàng quang, sỏi thận, sỏi tiền liệt tuyến), viêm cầu thận, xung huyết thận thụ động, hội chứng K Wilson, hội chứng thận hư, thận đa nang, viêm đài bể thận, đau quặn thận, nhiễm trùng niệu, nhiễm khuẩn nước tiểu, nhiễm khuẩn nước tiểu không có biểu hiện, xơ gan viêm nội tâm mạc bán cấp, cao huyết áp có tan huyết ngoại mạch thận, tan huyết nội mạch có tiêu Hemoglobin.</p><p></p><p>Như vậy, theo kết quả này bạn đã mắc một bệnh nào đó trong các bệnh kể trên. Bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để tìm lí do khiến bạch cầu niệu và hồng cầu niệu tăng. Thông thường, theo tiêu chuẩn phân loại sức khỏe trong khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động của Bộ Y tế thì có 5 loại sức khỏe: loại 1 (rất khỏe), loại 2 (khỏe), loại 3 (trung bình), loại 4 (yếu), loại 5 (rất yếu). Như vậy sức khỏe của bạn được xếp vào loại trung bình. Tiêu chuẩn này được đánh giá dựa trên cân nặng, chiều cao, sức nhai và một số yếu tố khác. Bạn không nên quá lo lắng vì có thể bạn được xếp vào mức này là do chiều cao và cân nặng chứ không phải do có bệnh lý nặng.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38781, member: 11284"] Bệnh bạch cầu dòng tuỷ cấp tính là sự sinh sản quá mức các bạch cầu dòng tuỷ không trưởng thành (các tế bào non) trong tủy xương. Các tế bào này dần thay thế các tế bào máu khỏe mạnh khiến người bệnh tăng khả năng bị bệnh nhiễm trùng hay nguy cơ chảy máu. Những thông tin về thời gian sống của bệnh nhân bạch cầu cấp dòng tủy sống sẽ được bác sĩ chuyên khoa cung cấp dưới đây. [SIZE=5][B]Bệnh thiếu bạch cầu có thể chữa khỏi được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: RITA Chào bác sĩ. Người thân của tôi 21 tuổi, là nam giới, bị chẩn đoán giảm lượng bạch cầu trong máu từ nhỏ. Hôm qua khi mới xét nghiệm máu, bác sĩ nói lượng bạch cầu giảm mạnh, nên nhập viện để theo dõi, không nên chậm trễ. Vì thời gian điều trị còn lại 8 tháng, sau 8 tháng dự đoán lượng bạch cầu sẽ dưới 20%. Hôm nay đi xét nghiệm lần nữa, bác sĩ nói là nên thay máu nhân tạo thì tỷ lệ sống sẽ cao hơn, bác sĩ nói như thế có phải bạn tôi bị ung thư máu hay không? Theo tôi biết thay máu nhân tạo hiện ở Việt Nam chưa thực hiện được. Bạn tôi chấp nhận qua Thái Lan điều trị, vậy thay máu nhân tạo có phải thay định kì không? Chi phí là bao nhiêu thưa bác sĩ? Căn bệnh thiếu bạch cầu này có thể chữa khỏi không? Tỷ lệ sống là bao nhiêu phần trăm ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh bạch cầu là bệnh ung thư khởi phát từ các mô tạo ra máu hay còn gọi là tủy xương. Bình thường tủy xương sản xuất ra các tế bào bạch cầu, các tế bào hồng cầu và tiểu cầu. Bệnh bạch cầu xảy ra khi quá trình sản xuất có trật tự này bị gián đoạn. Điều này dẫn đến việc tạo ra các tế bào tủy chưa trưởng thành được gọi là các tế bào non của bạch cầu. Các tế bào này sẽ dồn ép các tế bào tủy bình thường dẫn đến sự suy giảm các tế bào máu bình thường. Hiện có rất nhiều phương pháp chữa trị khác nhau như hóa trị, liệu pháp sinh học, phương pháp điều hòa miễn dịch, ghép tế bào gốc và xạ trị. Trường hợp của người thân bạn bị bệnh giảm bạch cầu từ nhỏ. theo những gì cần tham khảo ở trên thì có thể coi là bệnh ung thư máu. Như trên bạn đã biết căn bệnh này ngày nay với sự tiến bộ của y học có thể chữa khỏi được nếu được chữa trị căn bản và ghép được tủy xương. Bạn hỏi về máu nhân tạo thì ở Việt Nam hiện nay chưa có. Bạn của bạn sẽ sang Thái Lan để điều trị. Bạn yên tâm là máu nhân tạo sẽ kéo dài sự sống cho người thân bạn để chờ ghép tủy. Tuy nhiên vì sản phẩm này mới cho nên về giá cả cũng như hình thức sử dụng chưa chúng tôi cũng chưa có kinh nghiệm. Máu nhân tạo tuy chưa phải loại máu hoàn chỉnh, máu nhân tạo vẫn có nhiều lợi thế so với máu tự nhiên bởi loại trừ hầu hết nguy cơ về bất đồng nhóm máu, nhiễm khuẩn, hết hạn sử dụng… Nguồn máu tinh khiết, ít nhiễm mầm bệnh bởi không lấy trực tiếp từ cơ thể người. Thời gian lưu trữ có thể lên đến 3 năm trong khi máu thường chỉ giữ được 42 ngày. Máu nhân tạo cũng không cần giữ lạnh, chỉ cần nhiệt độ phòng, rất thuận tiện cho những khu vực kém phát triển thiếu điều kiện bảo quản. Đặc biệt, máu nhân tạo không thấy gen quy định nhóm máu nên phù hợp với mọi người, giảm tối đa sai sót truyền máu. Tuy nhiên giá thành của máu nhân tạo còn quá cao khoảng 5000USD cho 1 đơn vị máu 450 ml. Trên đây là những thông tin để bạn tham khảo. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Hỏi đáp về thông số bạch cầu, nước tiểu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tomo Chào bác sĩ. Bác sĩ cho cháu hỏi về thông số bạch cầu 10.5H và thông số nước tiểu pH 7.5, sg 1.005 là nhiễm trùng đường tiểu như thế nào ạ, có nghiêm trọng không. Tại cháu sốt gần tháng rồi. Lúc thì 37,2 độ, lúc 37,4 độ, lúc 37,8 độ và nhiều khi nhiệt độ bình thường. Cháu xin cảm ơn ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Dựa vào kết quả xét nghiệm của em cho thấy chỉ số pH và sg của nước tiểu trong giới hạn bình thường (pH bình thường của nước tiểu: 4,6-8, sg: 1,005-1,030). Chỉ số bạch cầu của em có tăng nhẹ (bình thường chỉ số bạch cầu 4-10 G/L) kèm theo em có sốt nhẹ cho thấy em đang có tình trạng nhiễm khuẩn nhẹ. Em có bị tiểu buốt tiểu tiểu rắt, đau bụng dưới hay đi nước tiểu đục không? Nếu không thấy các biểu hiện này kèm theo không nghĩ nhiều đến lí do nhiễm khuẩn đường niệu. Với tình trạng hiên tại em nên đến chuyên khoa Nội để bác sĩ thăm khám trực tiếp, tìm vị trí nhiễm khuẩn và chữa trị. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Lượng bạch cầu cao 14.5 có nguy cơ bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em năm nay 22 tuổi là nữ giới vừa qua em có đi xét nghiệm máu. kết quả xét nghiệm cho thấy lượng bạch cầu của em cao 14.5. Bác sĩ cho em hỏi là lượng bạch cầu như vậy cho thấy em đang có nguy cơ bệnh gì? Em phải chữa trị như thế nào? Mong bác sĩ trả lời giúp em. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Với chỉ số bạch cầu của bạn rất có thể do phản ứng nhiễm trùng cấp của cơ thể đối với tình trạng viêm do vi khuẩn ví dụ viêm họng, viêm xoang..v.v. . Bạn nên đến gặp bác sĩ làm thêm xét nghiệm CRP để khẳng định chắc chắn có nhiễm trùng hay không. Nếu thật sự có viêm nhiễm thì bác sĩ sẽ xem viêm nhiễm ở cơ quan nào và có hướng chữa trị thích hợp. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Bạch cầu tăng từ 13.20 lên 15.57 có nghiêm trọng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Huynhnguyendai Chào bác sĩ! Vợ em năm nay 38 tuổi, tháng trước có đi xét nghiệm máu, kết quả WBC là 13.20. Tháng này vợ em lại đi xét nghiệm máu lại và kết quả WBC là 15.57. Bác sĩ nói bạch cầu tăng, như vậy kết quả WBC của vợ em có nghiêm trọng không? Vợ em bị áp huyết cao, hay bị nhức đầu. Xin bác sĩ giải đáp giúp em. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Số lượng bạch cầu thường tăng trong viêm nhiễm, bệnh máu ác tính, các bệnh bạch cầu, ví dụ như: bệnh bạch cầu dòng tuỷ cấp, bệnh bạch cầu Lympho cấp, bệnh bạch cầu dòng tuỷ mạn, bệnh bạch cầu Lympho mạn, bệnh u bạch cầu. Việc sử dụng một số thuốc cũng có thể gây tăng số lượng bạch cầu, ví dụ như Corticosteroid. Trường hợp của vợ bạn bị tăng số lượng bạch cầu, tốt nhất là vợ bạn nên đi khám lại một cách tổng thể. Nếu không tìm ra lí do viêm nhiễm hay một bệnh nào đó có thể làm cho tăng bạch cầu thì bạn cần cho vợ đi khám tại Viện Huyết học Truyền máu Trung ương để làm các xét nghiệm sâu hơn như huyết, tủy đồ…. Chúc vợ chồng bạn khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Bạch cầu niệu 500 Leu/ul, hồng cầu niệu 80 Ery/ul có bình thường không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bác sĩ giải đáp giúp em các chỉ số sau: Bạch cầu niệu: 500Leu/ul. Hồng cầu niệu: 80 Ery/ul Phân loại sức khỏe III. Đây là kết quả sau khi đi khám sức khỏe ở công ty nhưng em không hiểu ý nghĩa của các chỉ số này và tình trạng sức khỏe của mình. Nhờ bác sĩ cho em biết rõ và tình trạng sức khỏe hiện tại của em với ạ. Em đang rất lo lắng Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Hai chỉ số bạn đưa về bạch cầu niệu và hồng cầu niệu là 2 trong số các chỉ số xét nghiệm nước tiểu. Bình thường hai chỉ số này âm tính hoặc tăng ít, nhưng ở bạn cả hai chỉ số này đều tăng cao, nhất là bạch cầu niệu. Bạch cầu trong nước tiểu xuất hiện trong nhiễm khuẩn thận, nhiễm trùng nước tiểu, nhiễm trùng không có biểu hiện, viêm nội tâm mạc do vi khuẩn. Hồng cầu xuất hiện trong nước tiểu khi viêm thận cấp (ung thư thận, bàng quang, sỏi thận, sỏi tiền liệt tuyến), viêm cầu thận, xung huyết thận thụ động, hội chứng K Wilson, hội chứng thận hư, thận đa nang, viêm đài bể thận, đau quặn thận, nhiễm trùng niệu, nhiễm khuẩn nước tiểu, nhiễm khuẩn nước tiểu không có biểu hiện, xơ gan viêm nội tâm mạc bán cấp, cao huyết áp có tan huyết ngoại mạch thận, tan huyết nội mạch có tiêu Hemoglobin. Như vậy, theo kết quả này bạn đã mắc một bệnh nào đó trong các bệnh kể trên. Bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để tìm lí do khiến bạch cầu niệu và hồng cầu niệu tăng. Thông thường, theo tiêu chuẩn phân loại sức khỏe trong khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động của Bộ Y tế thì có 5 loại sức khỏe: loại 1 (rất khỏe), loại 2 (khỏe), loại 3 (trung bình), loại 4 (yếu), loại 5 (rất yếu). Như vậy sức khỏe của bạn được xếp vào loại trung bình. Tiêu chuẩn này được đánh giá dựa trên cân nặng, chiều cao, sức nhai và một số yếu tố khác. Bạn không nên quá lo lắng vì có thể bạn được xếp vào mức này là do chiều cao và cân nặng chứ không phải do có bệnh lý nặng. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bệnh nhân bạch cầu cấp dòng tủy sống được bao lâu?
Top
Dưới