Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Giãn tĩnh mạch tinh ở nam giới và ảnh hưởng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38795, member: 11284"]</p><p>Giãn tĩnh mạch tinh làm giảm số lượng và khả năng di chuyển của tinh trùng. Ngoài ra, nó còn có những ảnh hưởng đáng lưu ý khác mà nam giới không thể bỏ qua.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nhức vùng đuôi tinh hoàn bên trái có phải dấu hiệu bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Gần đây cháu thấy hơi nhức vùng đuôi tinh hoàn bên trái, đó có phải dấu hiệu bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Giãn tĩnh mạch tinh hoàn, còn gọi là giãn tĩnh mạch thừng tinh là tình trạng giãn và xoắn bất thường của tĩnh mạch tinh đoạn đi trong thừng tinh. Các tĩnh mạch trong tinh hoàn, cũng như tĩnh mạch ở chân, có những van giúp cho máu đi về tim, nếu những van này không hoạt động hoặc bị suy yếu thì dòng máu sẽ chảy ngược vào trong các tĩnh mạch. Giãn tĩnh mạch thừng tinh là lí do thường gặp nhất trong vô sinh nam và có thể chữa trị được bằng phẫu thuật.</p><p></p><p>Để chẩn đoán giãn tĩnh mạch thừng tinh, bác sĩ cần thực hiện thăm khám lâm sàng để đánh giá mức độ giãn. Người bệnh sẽ đứng trong một phòng ấm vài phút. Trường hợp điển hình sẽ nhìn thấy tĩnh mạch tinh rất to và ngoằn ngoèo phía trên tinh hoàn, sờ có cảm giác như búi giun. Trong những tình huống giãn nhẹ bác sĩ sẽ phải khám tỉ mỉ và làm nghiệm pháp Valsava mới phát hiện được. (Nghiệm pháp Valsava sẽ làm tĩnh mạch thừng tinh to lên và hiện rõ dưới da). Với dấu hiệu hơi nhức vùng đuôi tinh hoàn như cháu mô tả trong thư thì không thể kết luận được cháu có bị giãn tĩnh mạch thừng tinh hay không. Do đó nếu lo lắng cháu nên đi khám chuyên khoa Ngoại hoặc Nam khoa để xác định đúng bệnh.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nhức vùng đuôi tinh hoàn bên trái có phải dấu hiệu bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Gần đây cháu thấy hơi nhức vùng đuôi tinh hoàn bên trái, đó có phải dấu hiệu bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Giãn tĩnh mạch tinh hoàn, còn gọi là giãn tĩnh mạch thừng tinh là tình trạng giãn và xoắn bất thường của tĩnh mạch tinh đoạn đi trong thừng tinh. Các tĩnh mạch trong tinh hoàn, cũng như tĩnh mạch ở chân, có những van giúp cho máu đi về tim, nếu những van này không hoạt động hoặc bị suy yếu thì dòng máu sẽ chảy ngược vào trong các tĩnh mạch. Giãn tĩnh mạch thừng tinh là lí do thường gặp nhất trong vô sinh nam và có thể chữa trị được bằng phẫu thuật.</p><p></p><p>Để chẩn đoán giãn tĩnh mạch thừng tinh, bác sĩ cần thực hiện thăm khám lâm sàng để đánh giá mức độ giãn. Người bệnh sẽ đứng trong một phòng ấm vài phút. Trường hợp điển hình sẽ nhìn thấy tĩnh mạch tinh rất to và ngoằn ngoèo phía trên tinh hoàn, sờ có cảm giác như búi giun. Trong những tình huống giãn nhẹ bác sĩ sẽ phải khám tỉ mỉ và làm nghiệm pháp Valsava mới phát hiện được. (Nghiệm pháp Valsava sẽ làm tĩnh mạch thừng tinh to lên và hiện rõ dưới da). Với dấu hiệu hơi nhức vùng đuôi tinh hoàn như cháu mô tả trong thư thì không thể kết luận được cháu có bị giãn tĩnh mạch thừng tinh hay không. Do đó nếu lo lắng cháu nên đi khám chuyên khoa Ngoại hoặc Nam khoa để xác định đúng bệnh.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mắc tiểu nhiều là bị viêm hay giãn tĩnh mạch thừng tinh?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Chí</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em là nam giới, 24 tuổi. Ngày trước em cũng thủ dâm khá nhiều. Em chưa quan hệ tình dục. Khoảng 1 năm trước em bị tiểu nhiều, vừa đi xong em vẫn mắc tiểu nhưng không đau buốt nên em chủ quan không đi khám và cũng không nghĩ đến bị viêm do tiểu không buốt.</p><p></p><p>5 tháng trước em có sưng đau tinh hoàn trái và ra hiệu thuốc mua kháng sinh về uống (Amoxicillin uống 2 tuần cũng đỡ đau nhưng vẫn sưng sau đó em bị đau lại, họ bán thuốc khác là Zinnat em uống 3 ngày vẫn không hết đau em đã ngừng vì sợ uống nhiều kháng sinh sẽ ảnh hưởng đến thận). Em sờ thấy mào tinh trái có vẻ cứng. 2 tháng trước xét nghiệm nuôi cấy nước tiểu thì không tìm thấy vi khuẩn (vì em chưa làm xét nghiệm này nên em đã đi tiểu trước khi lấy mẫu 45 phút), siêu âm tinh hoàn trái bị dịch màng tinh hoàn 10mm (tinh hoàn trái vẫn sưng) và bác sĩ ở Bệnh viện Việt Đức kết luận đã hết viêm, đau là do dây thần kinh chỉ cho dùng thuốc kháng viêm với thuốc bổ thôi. Uống được 1 thời gian đau lan sang cả bên tinh hoàn phải nữa, sưng đoạn mào tinh, thừng tinh sau 1 đêm thì hết sưng.</p><p></p><p>Vừa rồi em có khám bác sĩ trưởng khoa Ngoại Tiết niệu ở Bệnh viện 198, bác sĩ sờ thấy đám rối ở thừng tinh, tinh hoàn 2 bên sệ xuống cho đi siêu âm: 2 bên tinh hoàn có dịch màng tinh 7mm và vôi hóa trong dịch tinh hoàn trái 5mm, xét nghiệm cấy vi khuẩn nước tiểu kết quả âm tính. Bác sĩ kết luận giãn tĩnh mạch 2 bên độ 2 cho thuốc Daflon uống 1 tháng sau khám lại. Thỉnh thoảng em có xuất tinh có lần tinh dịch màu vàng vón cục, có lần màu trắng hơi trong (không trắng đục như trước). Hiện giờ thỉnh thoảng em vẫn thấy đau kể cả ngồi hay nằm, tinh hoàn 2 bên xệ xuống. 2 nơi 2 bác sĩ kết luận khác nhau. Mong bác sĩ tư vấn giúp em.</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Việc đi tiểu nhiều không liên quan đến vấn đề giãn tĩnh mạch thừng tinh. Bạn hãy khám chuyên khoa Tiết niệu để kiểm tra thận, niệu quản, bàng quang xem có gì bất thường không để tìm nguyên nhân buồn tiểu. Giãn tĩnh mạch thừng tinh cần khám chuyên khoa Nam học (Trung tâm Nam học – Bệnh viện Việt Đức) hoặc chuyên khoa Tiết niệu. Nếu chẩn đoán giãn tĩnh mạch thì tùy mức độ mà có hướng chữa trị khác nhau như phẫu thuật hoặc nút mạch…</p><p></p><p>Thuốc Daflon điều trị các biểu hiện có liên quan đến suy tuần hoàn tĩnh mạch bạch huyết (nặng chân, đau, chân khó chịu vào buổi sáng sớm). Điều trị các dấu hiệu chức năng có liên quan đến cơn đau trĩ cấp… Bạn nên khám lại tại Trung tâm Nam khoa xem thế nào nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Phẫu thuật giãn tĩnh mạch tinh, sờ vào tinh hoàn thấy đau là bị sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: lala117vn</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 22 tuổi. Cháu bị giãn tĩnh mạch tinh đã phẫu thuật được 20 ngày. Khi sờ vào tinh hoàn thi hơi đau. Vậy cháu bị sao ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Anh Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Khi phẫu thuật giãn tĩnh mạch tinh, bác sĩ sẽ lấy đi búi tĩnh mạch bị giãn. Sau mổ có thể có một vào biến chứng như chảy máu, nhiễm trùng… Trường hợp của cháu chỉ hơi đau khi sờ vào thì là chuyện bình thường vì có thể có những sang chấn nhẹ trong khi phẫu thuật, sau một thời gian nữa sẽ hết. Tuy nhiên, nếu cháu thấy đau ngay cả lúc không sờ vào, đau kèm theo sưng ở tinh hoàn hoặc vẫn còn băn khoăn về bất cứ vấn đề gì, cháu cần quay lại bệnh viện để thăm khám.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Giãn tĩnh mạch tinh cd2</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ. Bác sĩ cho e hỏi. E đi đá bóng bị tay bạn đá cug đạp vào phần tinh hoàn gây tím và sưng. Giơ bớt sưng rồi và bị nhức. E đi khám ở pk tư thì bác sĩ kết luận: nang mào tinh hoàn phải và giãn cấp độ 2 tĩnh mạch tinh trái. Bây giờ e muốn lên viện điều trị thì như nào ạ. Có phải nằm viện ko.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Trần Chung</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em, trước tiên cần loại trừ chấn thương tinh hoàn bằng việc thăm khám bác sỹ chuyên khoa. Việc điều trị cũng không có nhiều phức tạp và không nhất thiết phải nằm viện. Giãn tĩnh mạch tinh của em có từ trước, không phải do bị tác động chấn thương lần này. Tuy nhiên cũng cần đươcf bác sỹ chuyên khoa suêu âm và làm nghiệm pháp để đánh giá mức độ nhé.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38795, member: 11284"] Giãn tĩnh mạch tinh làm giảm số lượng và khả năng di chuyển của tinh trùng. Ngoài ra, nó còn có những ảnh hưởng đáng lưu ý khác mà nam giới không thể bỏ qua. [SIZE=5][B]Nhức vùng đuôi tinh hoàn bên trái có phải dấu hiệu bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Gần đây cháu thấy hơi nhức vùng đuôi tinh hoàn bên trái, đó có phải dấu hiệu bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn không ạ? Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu! Giãn tĩnh mạch tinh hoàn, còn gọi là giãn tĩnh mạch thừng tinh là tình trạng giãn và xoắn bất thường của tĩnh mạch tinh đoạn đi trong thừng tinh. Các tĩnh mạch trong tinh hoàn, cũng như tĩnh mạch ở chân, có những van giúp cho máu đi về tim, nếu những van này không hoạt động hoặc bị suy yếu thì dòng máu sẽ chảy ngược vào trong các tĩnh mạch. Giãn tĩnh mạch thừng tinh là lí do thường gặp nhất trong vô sinh nam và có thể chữa trị được bằng phẫu thuật. Để chẩn đoán giãn tĩnh mạch thừng tinh, bác sĩ cần thực hiện thăm khám lâm sàng để đánh giá mức độ giãn. Người bệnh sẽ đứng trong một phòng ấm vài phút. Trường hợp điển hình sẽ nhìn thấy tĩnh mạch tinh rất to và ngoằn ngoèo phía trên tinh hoàn, sờ có cảm giác như búi giun. Trong những tình huống giãn nhẹ bác sĩ sẽ phải khám tỉ mỉ và làm nghiệm pháp Valsava mới phát hiện được. (Nghiệm pháp Valsava sẽ làm tĩnh mạch thừng tinh to lên và hiện rõ dưới da). Với dấu hiệu hơi nhức vùng đuôi tinh hoàn như cháu mô tả trong thư thì không thể kết luận được cháu có bị giãn tĩnh mạch thừng tinh hay không. Do đó nếu lo lắng cháu nên đi khám chuyên khoa Ngoại hoặc Nam khoa để xác định đúng bệnh. Chúc cháu luôn khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Nhức vùng đuôi tinh hoàn bên trái có phải dấu hiệu bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Gần đây cháu thấy hơi nhức vùng đuôi tinh hoàn bên trái, đó có phải dấu hiệu bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn không ạ? Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu! Giãn tĩnh mạch tinh hoàn, còn gọi là giãn tĩnh mạch thừng tinh là tình trạng giãn và xoắn bất thường của tĩnh mạch tinh đoạn đi trong thừng tinh. Các tĩnh mạch trong tinh hoàn, cũng như tĩnh mạch ở chân, có những van giúp cho máu đi về tim, nếu những van này không hoạt động hoặc bị suy yếu thì dòng máu sẽ chảy ngược vào trong các tĩnh mạch. Giãn tĩnh mạch thừng tinh là lí do thường gặp nhất trong vô sinh nam và có thể chữa trị được bằng phẫu thuật. Để chẩn đoán giãn tĩnh mạch thừng tinh, bác sĩ cần thực hiện thăm khám lâm sàng để đánh giá mức độ giãn. Người bệnh sẽ đứng trong một phòng ấm vài phút. Trường hợp điển hình sẽ nhìn thấy tĩnh mạch tinh rất to và ngoằn ngoèo phía trên tinh hoàn, sờ có cảm giác như búi giun. Trong những tình huống giãn nhẹ bác sĩ sẽ phải khám tỉ mỉ và làm nghiệm pháp Valsava mới phát hiện được. (Nghiệm pháp Valsava sẽ làm tĩnh mạch thừng tinh to lên và hiện rõ dưới da). Với dấu hiệu hơi nhức vùng đuôi tinh hoàn như cháu mô tả trong thư thì không thể kết luận được cháu có bị giãn tĩnh mạch thừng tinh hay không. Do đó nếu lo lắng cháu nên đi khám chuyên khoa Ngoại hoặc Nam khoa để xác định đúng bệnh. Chúc cháu luôn khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Mắc tiểu nhiều là bị viêm hay giãn tĩnh mạch thừng tinh?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chí Chào bác sĩ. Em là nam giới, 24 tuổi. Ngày trước em cũng thủ dâm khá nhiều. Em chưa quan hệ tình dục. Khoảng 1 năm trước em bị tiểu nhiều, vừa đi xong em vẫn mắc tiểu nhưng không đau buốt nên em chủ quan không đi khám và cũng không nghĩ đến bị viêm do tiểu không buốt. 5 tháng trước em có sưng đau tinh hoàn trái và ra hiệu thuốc mua kháng sinh về uống (Amoxicillin uống 2 tuần cũng đỡ đau nhưng vẫn sưng sau đó em bị đau lại, họ bán thuốc khác là Zinnat em uống 3 ngày vẫn không hết đau em đã ngừng vì sợ uống nhiều kháng sinh sẽ ảnh hưởng đến thận). Em sờ thấy mào tinh trái có vẻ cứng. 2 tháng trước xét nghiệm nuôi cấy nước tiểu thì không tìm thấy vi khuẩn (vì em chưa làm xét nghiệm này nên em đã đi tiểu trước khi lấy mẫu 45 phút), siêu âm tinh hoàn trái bị dịch màng tinh hoàn 10mm (tinh hoàn trái vẫn sưng) và bác sĩ ở Bệnh viện Việt Đức kết luận đã hết viêm, đau là do dây thần kinh chỉ cho dùng thuốc kháng viêm với thuốc bổ thôi. Uống được 1 thời gian đau lan sang cả bên tinh hoàn phải nữa, sưng đoạn mào tinh, thừng tinh sau 1 đêm thì hết sưng. Vừa rồi em có khám bác sĩ trưởng khoa Ngoại Tiết niệu ở Bệnh viện 198, bác sĩ sờ thấy đám rối ở thừng tinh, tinh hoàn 2 bên sệ xuống cho đi siêu âm: 2 bên tinh hoàn có dịch màng tinh 7mm và vôi hóa trong dịch tinh hoàn trái 5mm, xét nghiệm cấy vi khuẩn nước tiểu kết quả âm tính. Bác sĩ kết luận giãn tĩnh mạch 2 bên độ 2 cho thuốc Daflon uống 1 tháng sau khám lại. Thỉnh thoảng em có xuất tinh có lần tinh dịch màu vàng vón cục, có lần màu trắng hơi trong (không trắng đục như trước). Hiện giờ thỉnh thoảng em vẫn thấy đau kể cả ngồi hay nằm, tinh hoàn 2 bên xệ xuống. 2 nơi 2 bác sĩ kết luận khác nhau. Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn. Việc đi tiểu nhiều không liên quan đến vấn đề giãn tĩnh mạch thừng tinh. Bạn hãy khám chuyên khoa Tiết niệu để kiểm tra thận, niệu quản, bàng quang xem có gì bất thường không để tìm nguyên nhân buồn tiểu. Giãn tĩnh mạch thừng tinh cần khám chuyên khoa Nam học (Trung tâm Nam học – Bệnh viện Việt Đức) hoặc chuyên khoa Tiết niệu. Nếu chẩn đoán giãn tĩnh mạch thì tùy mức độ mà có hướng chữa trị khác nhau như phẫu thuật hoặc nút mạch… Thuốc Daflon điều trị các biểu hiện có liên quan đến suy tuần hoàn tĩnh mạch bạch huyết (nặng chân, đau, chân khó chịu vào buổi sáng sớm). Điều trị các dấu hiệu chức năng có liên quan đến cơn đau trĩ cấp… Bạn nên khám lại tại Trung tâm Nam khoa xem thế nào nhé. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Phẫu thuật giãn tĩnh mạch tinh, sờ vào tinh hoàn thấy đau là bị sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: lala117vn Thưa bác sĩ! Cháu năm nay 22 tuổi. Cháu bị giãn tĩnh mạch tinh đã phẫu thuật được 20 ngày. Khi sờ vào tinh hoàn thi hơi đau. Vậy cháu bị sao ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Anh Tuấn[/B][/SIZE] Chào cháu! Khi phẫu thuật giãn tĩnh mạch tinh, bác sĩ sẽ lấy đi búi tĩnh mạch bị giãn. Sau mổ có thể có một vào biến chứng như chảy máu, nhiễm trùng… Trường hợp của cháu chỉ hơi đau khi sờ vào thì là chuyện bình thường vì có thể có những sang chấn nhẹ trong khi phẫu thuật, sau một thời gian nữa sẽ hết. Tuy nhiên, nếu cháu thấy đau ngay cả lúc không sờ vào, đau kèm theo sưng ở tinh hoàn hoặc vẫn còn băn khoăn về bất cứ vấn đề gì, cháu cần quay lại bệnh viện để thăm khám. Chúc cháu mạnh khoẻ! [SIZE=5][B]Giãn tĩnh mạch tinh cd2[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bác sĩ cho e hỏi. E đi đá bóng bị tay bạn đá cug đạp vào phần tinh hoàn gây tím và sưng. Giơ bớt sưng rồi và bị nhức. E đi khám ở pk tư thì bác sĩ kết luận: nang mào tinh hoàn phải và giãn cấp độ 2 tĩnh mạch tinh trái. Bây giờ e muốn lên viện điều trị thì như nào ạ. Có phải nằm viện ko. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Trần Chung[/B][/SIZE] Chào em, trước tiên cần loại trừ chấn thương tinh hoàn bằng việc thăm khám bác sỹ chuyên khoa. Việc điều trị cũng không có nhiều phức tạp và không nhất thiết phải nằm viện. Giãn tĩnh mạch tinh của em có từ trước, không phải do bị tác động chấn thương lần này. Tuy nhiên cũng cần đươcf bác sỹ chuyên khoa suêu âm và làm nghiệm pháp để đánh giá mức độ nhé. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Giãn tĩnh mạch tinh ở nam giới và ảnh hưởng
Top
Dưới