Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp về hiện tượng vô sinh do phá thai
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38807, member: 11284"]</p><p>Phá thai không những nguy hại đến sức khỏe phụ nữ mà còn để lại nhiều di chứng không mong muốn. Một trong số đó có thể kể đến hiện tượng vô sinh thường gặp ở nữ giới.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thuốc tránh thai khẩn cấp có làm vô sinh không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: htn</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 23 tuổi. Em có quan hệ nhưng bạn em xuất tinh ngoài âm đạo, em sợ mang thai nên đã dùng thuốc tránh thai khẩn cấp, em uống khoảng 6, 7 viên. Có viên cách nhau một vài tháng, có viên cách nhau 1 năm, em đã ngưng sử dụng hơn 1 năm nay và mới uống lại 1 viên vì bạn em làm rách bao cao su. Kinh nguyệt của em vẫn đều đặn và đúng ngày, vậy em có nguy cơ bị vô sinh không? Mong bác sĩ tư vấn thắc mắc giúp, vì em nghe nói thuốc này uống nhiều gây vô sinh làm em cảm thấy hoang mang và luôn lo sợ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thuốc tránh thai khẩn cấp bản chất là nội tiết hàm lượng cao khi uống có thể làm thay đổi và cũng có thể gây rối loạn kinh nguyệt. Thuốc tránh thai khẩn cấp chỉ nên uống trung bình 3 tháng 1 lần thôi, bạn nên cân nhắc và lựa chọn biện pháp phù hợp hơn nhé. Bạn cũng nên đi khám chuyên khoa Sản để kiểm tra tử cung phần phụ thế nào. Thuốc tránh thai hiệu quả khoảng 75 % do vậy bạn cần theo dõi nếu chậm kinh thì thử thai sớm xem sao nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Phá thai bằng thuốc có nguy cơ vô sinh không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay tôi 26 tuổi chưa từng đẻ con. Cách đây 4 năm tôi có phá thai bằng thuốc. Sau đó tôi bị đau bụng dữ dội 1 tháng. Đi khám bác sĩ bảo tôi bị viêm đường tiết niệu và đã chữa khỏi. Chu kỳ kinh nguyệt dài, thất thường. Vợ chồng tôi sinh hoạt vào ngày rụng trứng nhưng vẫn không có thai (vợ chồng tôi ít khi gặp nhau). Liệu tôi có bị vô sinh không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo thông tin bạn mô tả thì chưa thể xác định được bạn có bị vô sinh hay không. Việc phá thai có thể gây ra những tai biến và biến chứng cho người phụ nữ như viêm tắc vòi trứng, viêm buồng tử cung, dính buồng tử cung,… tác động tới chức năng sinh sản sau này. Tuy nhiên, nếu việc phá thai được tuân thủ đúng chỉ định và được thực hiện tại cơ sở y tế tin cậy, thì nguy cơ tai biến và biến chứng nêu trên là rất thấp. Còn về tình huống vợ chồng bạn quan hệ đều vào ngày rụng trứng mà vẫn chưa có thai là điều hoàn toàn dễ hiểu, do không phải lần quan hệ nào cũng có thể dẫn tới thụ thai, ngay cả xác định chính xác được ngày rụng trứng (qua siêu âm theo dõi). Bên cạnh đó, chu kỳ kinh nguyệt của bạn dài và không ổn định cũng khiến cho việc xác định ngày rụng trứng không chính xác và là yếu tố ít nhiều liên quan tới khả năng thụ thai khó hơn.</p><p></p><p>Để xác định người phụ nữ có khả năng có con (vô sinh) hay không thì cần phải đánh giá về mặt giải phẫu, chức năng của cơ quan sinh sản dựa vào khám và xét nghiệm (siêu âm, xét nghiệm máu,…). Bên cạnh đó, còn nhiều yếu tố liên quan tới khả năng có con như tình trạng sức khoẻ, các bệnh lý cơ thể, viêm nhiễm “vùng kín”, yếu tố môi trường,… và để việc thụ thai thành công còn phụ thuộc vào người chồng (số lượng và chất lượng tinh trùng đảm bảo). Nói tóm lại, trước hết bạn không nên lo lắng quá mức, gây tác động tới sức. Để sớm có “tin vui”, hai vợ chồng bạn nên tới cơ sở y tế chuyên về sức khỏe sinh sản, Sản phụ khoa để khám kiểm tra sức khoẻ và làm các xét nghiệm liên quan, từ đó có biện pháp áp dụng hợp lý.</p><p></p><p>Chúc hai vợ chồng bạn sớm có tin vui!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hút thai 2 lần có dẫn đến vô sinh không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi có chồng 7 tháng mà chưa mang thai, vợ chồng tôi sinh hoạt đều đặn không kiêng cữ. Mà trước khi tôi có chồng thì có có bầu ngoài ý muốn 2 lần, lần đầu tiên tôi hút điều hòa còn lần sau thì dùng thuốc phá thai. Giờ tôi sợ phải đi khám cùng chồng, vậy tôi tự đi khám có được không? Vậy là tôi đã bị vô sinh rồi phải không? Tôi đang rất lo lắng, xin cho tôi lời khuyên.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nếu bạn đã có thai 2 lần rồi mà hiện nay quá 6 tháng chưa có thai thì có thể coi là hiếm muộn rồi. Tốt nhất bạn hãy đi khám cả 2 vợ chồng thì tốt hơn.</p><p></p><p>Chồng:</p><p></p><p>Khám chuyên khoa Nam học kiểm tra bộ phận sinh dục nam có gì bất thường hay không. Làm xét nghiệm tinh dịch đồ để kiểm tra chất lượng tinh trùng thế nào.</p><p></p><p>Vợ :</p><p></p><p>Khám phụ khoa xem có mắc bệnh gì không.</p><p></p><p>Siêu âm đầu dò âm đạo kiểm tra tử cung, niêm mạc tử cung, buồng trứng, trứng.</p><p></p><p>Chụp tử cung vòi trứng xem có bị tắc hay bán tắc hay không?</p><p></p><p>Xét nghiệm định lượng nội tiết xem có gì bất thường không, làm xét nghiệm máu xem yếu tố RH như thế nào.</p><p></p><p>Khi có các kết quả mới có thể có hướng chẩn đoán và chữa trị phù hợp được.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Uống thuốc tránh thai hàng ngày nhiều có bị vô sinh không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháo bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi là uống thuốc tránh thai hàng ngày nhiều có bị vô sinh không ạ? Và nếu có thể có biện pháp nào an toàn bác sĩ cho em biết được không ạ?</p><p></p><p>Em cám ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Sử dụng thuốc tránh thai đường uống hàng ngày không gây nên vô sinh, sau khi ngừng thuốc có thể có thai trở lại bình thường. Tuy nhiên sau khi ngừng thuốc, sự đều đặn của kinh nguyệt có thể bị tác động trong vài tháng. Biện pháp tránh thai an toàn nhất là sử dụng bao cao su.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thuốc tránh thai có gây vô sinh không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi năm nay 27 tuổi, lập gia đình sớm nhưng dùng biện pháp tránh thai khẩn cấp vì hai vợ chồng ở xa nhau. 2 năm nay tôi không kế hoạch gì nhưng mãi chưa có tin. Liệu có phải do tôi dùng thuốc tránh thai khẩn cấp mà gây ra vô sinh không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trong thư bạn không cho biết rõ việc sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp loại gì, cách sử dụng ra sao, tiền sử sản phụ khoa của bạn… nên rất khó giải đáp cụ thể. Mặc dù vậy, tôi xin cung cấp thêm thông tin về thuốc tránh thai khẩn cấp để bạn tham khảo.</p><p></p><p>Tránh thai khẩn cấp là việc sử dụng một số phương pháp để tránh thai sau khi người phụ nữ đã có quan hệ tình dục mà không sử dụng biện pháp tránh thai nào hoặc khi phương pháp tránh thai đang sử dụng không thành công.</p><p></p><p>Một số loại thuốc ngừa thai khẩn cấp:</p><p></p><p>Thuốc chỉ chứa Progestin có tác dụng tránh thai chủ yếu bằng cách ngăn chặn sự rụng trứng. Thuốc không thấy hiệu quả nếu bạn đã mang thai và không tác động đến quá trình mang thai đã bắt đầu trước đó. Hiệu quả tránh thai khoảng 75%. Thuốc ngừa thai dạng phối hợp có chứa Ethynil estradiol và Levonorgestrel hoặc Norgestrel, cơ chế của thuốc ngừa thai phối hợp là ngăn chặn sự rụng trứng. Thuốc có hoạt chất Ulipristal: có thể sử dụng trong vòng 120 giờ (5 ngày) sau khi giao hợp không được bảo vệ mà không giảm hiệu quả. Ulipristal là thuốc phải kê đơn.</p><p></p><p>Đúng như tên gọi, thuốc tránh thai khẩn cấp chỉ nên được dùng trong tình huống khẩn cấp, không nên dùng quá thường xuyên hoặc dùng như loại uống hằng ngày. Mặc dù cũng được coi là biện pháp tránh thai nhưng thuốc tránh thai khẩn cấp lại không được khuyến khích áp dụng vì có thể gây ra nhiều hậu quả nguy hiểm nếu không sử dụng theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.</p><p></p><p>Thuốc tránh thai khẩn cấp là thuốc nội tiết nên nó giống như con dao hai lưỡi. Ngoài các tác dụng phụ tức thời của thuốc bao gồm: buồn nôn, chóng mặt, đau đầu, đau tức ngực, ra máu giữa kì…, việc lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp có thể gây ra những hậu quả là nếu dùng càng nhiều lần thì hiệu quả của thuốc trong những lần dùng sau càng giảm.</p><p></p><p>Nếu sử dụng thuốc trên 2 lần/tháng sẽ tác động đến sinh lí, làm thay đổi quá trình rụng trứng, gây chậm kinh…, dùng liều cao sẽ làm thay đổi đột ngột, gây ức chế và làm xáo trộn nội tiết cơ thể. Dùng thuốc tránh thai một thời gian dài có tác động tới kinh nguyệt (chậm kinh, kinh nguyệt không đều) điều đó sẽ có tác động nhất định đến việc mang thai sau này, thậm chí có thể gây vô sinh.</p><p></p><p>Việc bạn chậm có con hiện nay, do không có đủ thông tin nên chưa thể nói do lí do gì. Vợ chồng bạn nên đi khám chuyên khoa Sản để biết được thực trạng sức khỏe sinh sản của cả hai, từ đó có hướng xử trí đúng đắn.</p><p></p><p>Chúc vợ chồng bạn sớm có tin vui!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38807, member: 11284"] Phá thai không những nguy hại đến sức khỏe phụ nữ mà còn để lại nhiều di chứng không mong muốn. Một trong số đó có thể kể đến hiện tượng vô sinh thường gặp ở nữ giới. [SIZE=5][B]Thuốc tránh thai khẩn cấp có làm vô sinh không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: htn Chào bác sĩ! Em năm nay 23 tuổi. Em có quan hệ nhưng bạn em xuất tinh ngoài âm đạo, em sợ mang thai nên đã dùng thuốc tránh thai khẩn cấp, em uống khoảng 6, 7 viên. Có viên cách nhau một vài tháng, có viên cách nhau 1 năm, em đã ngưng sử dụng hơn 1 năm nay và mới uống lại 1 viên vì bạn em làm rách bao cao su. Kinh nguyệt của em vẫn đều đặn và đúng ngày, vậy em có nguy cơ bị vô sinh không? Mong bác sĩ tư vấn thắc mắc giúp, vì em nghe nói thuốc này uống nhiều gây vô sinh làm em cảm thấy hoang mang và luôn lo sợ. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Thuốc tránh thai khẩn cấp bản chất là nội tiết hàm lượng cao khi uống có thể làm thay đổi và cũng có thể gây rối loạn kinh nguyệt. Thuốc tránh thai khẩn cấp chỉ nên uống trung bình 3 tháng 1 lần thôi, bạn nên cân nhắc và lựa chọn biện pháp phù hợp hơn nhé. Bạn cũng nên đi khám chuyên khoa Sản để kiểm tra tử cung phần phụ thế nào. Thuốc tránh thai hiệu quả khoảng 75 % do vậy bạn cần theo dõi nếu chậm kinh thì thử thai sớm xem sao nhé. Chúc bạn sức khỏe. [SIZE=5][B]Phá thai bằng thuốc có nguy cơ vô sinh không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Năm nay tôi 26 tuổi chưa từng đẻ con. Cách đây 4 năm tôi có phá thai bằng thuốc. Sau đó tôi bị đau bụng dữ dội 1 tháng. Đi khám bác sĩ bảo tôi bị viêm đường tiết niệu và đã chữa khỏi. Chu kỳ kinh nguyệt dài, thất thường. Vợ chồng tôi sinh hoạt vào ngày rụng trứng nhưng vẫn không có thai (vợ chồng tôi ít khi gặp nhau). Liệu tôi có bị vô sinh không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo thông tin bạn mô tả thì chưa thể xác định được bạn có bị vô sinh hay không. Việc phá thai có thể gây ra những tai biến và biến chứng cho người phụ nữ như viêm tắc vòi trứng, viêm buồng tử cung, dính buồng tử cung,… tác động tới chức năng sinh sản sau này. Tuy nhiên, nếu việc phá thai được tuân thủ đúng chỉ định và được thực hiện tại cơ sở y tế tin cậy, thì nguy cơ tai biến và biến chứng nêu trên là rất thấp. Còn về tình huống vợ chồng bạn quan hệ đều vào ngày rụng trứng mà vẫn chưa có thai là điều hoàn toàn dễ hiểu, do không phải lần quan hệ nào cũng có thể dẫn tới thụ thai, ngay cả xác định chính xác được ngày rụng trứng (qua siêu âm theo dõi). Bên cạnh đó, chu kỳ kinh nguyệt của bạn dài và không ổn định cũng khiến cho việc xác định ngày rụng trứng không chính xác và là yếu tố ít nhiều liên quan tới khả năng thụ thai khó hơn. Để xác định người phụ nữ có khả năng có con (vô sinh) hay không thì cần phải đánh giá về mặt giải phẫu, chức năng của cơ quan sinh sản dựa vào khám và xét nghiệm (siêu âm, xét nghiệm máu,…). Bên cạnh đó, còn nhiều yếu tố liên quan tới khả năng có con như tình trạng sức khoẻ, các bệnh lý cơ thể, viêm nhiễm “vùng kín”, yếu tố môi trường,… và để việc thụ thai thành công còn phụ thuộc vào người chồng (số lượng và chất lượng tinh trùng đảm bảo). Nói tóm lại, trước hết bạn không nên lo lắng quá mức, gây tác động tới sức. Để sớm có “tin vui”, hai vợ chồng bạn nên tới cơ sở y tế chuyên về sức khỏe sinh sản, Sản phụ khoa để khám kiểm tra sức khoẻ và làm các xét nghiệm liên quan, từ đó có biện pháp áp dụng hợp lý. Chúc hai vợ chồng bạn sớm có tin vui! [SIZE=5][B]Hút thai 2 lần có dẫn đến vô sinh không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi có chồng 7 tháng mà chưa mang thai, vợ chồng tôi sinh hoạt đều đặn không kiêng cữ. Mà trước khi tôi có chồng thì có có bầu ngoài ý muốn 2 lần, lần đầu tiên tôi hút điều hòa còn lần sau thì dùng thuốc phá thai. Giờ tôi sợ phải đi khám cùng chồng, vậy tôi tự đi khám có được không? Vậy là tôi đã bị vô sinh rồi phải không? Tôi đang rất lo lắng, xin cho tôi lời khuyên. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Nếu bạn đã có thai 2 lần rồi mà hiện nay quá 6 tháng chưa có thai thì có thể coi là hiếm muộn rồi. Tốt nhất bạn hãy đi khám cả 2 vợ chồng thì tốt hơn. Chồng: Khám chuyên khoa Nam học kiểm tra bộ phận sinh dục nam có gì bất thường hay không. Làm xét nghiệm tinh dịch đồ để kiểm tra chất lượng tinh trùng thế nào. Vợ : Khám phụ khoa xem có mắc bệnh gì không. Siêu âm đầu dò âm đạo kiểm tra tử cung, niêm mạc tử cung, buồng trứng, trứng. Chụp tử cung vòi trứng xem có bị tắc hay bán tắc hay không? Xét nghiệm định lượng nội tiết xem có gì bất thường không, làm xét nghiệm máu xem yếu tố RH như thế nào. Khi có các kết quả mới có thể có hướng chẩn đoán và chữa trị phù hợp được. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Uống thuốc tránh thai hàng ngày nhiều có bị vô sinh không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháo bác sĩ. Bác sĩ cho em hỏi là uống thuốc tránh thai hàng ngày nhiều có bị vô sinh không ạ? Và nếu có thể có biện pháp nào an toàn bác sĩ cho em biết được không ạ? Em cám ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Sử dụng thuốc tránh thai đường uống hàng ngày không gây nên vô sinh, sau khi ngừng thuốc có thể có thai trở lại bình thường. Tuy nhiên sau khi ngừng thuốc, sự đều đặn của kinh nguyệt có thể bị tác động trong vài tháng. Biện pháp tránh thai an toàn nhất là sử dụng bao cao su. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Thuốc tránh thai có gây vô sinh không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi năm nay 27 tuổi, lập gia đình sớm nhưng dùng biện pháp tránh thai khẩn cấp vì hai vợ chồng ở xa nhau. 2 năm nay tôi không kế hoạch gì nhưng mãi chưa có tin. Liệu có phải do tôi dùng thuốc tránh thai khẩn cấp mà gây ra vô sinh không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào bạn. Trong thư bạn không cho biết rõ việc sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp loại gì, cách sử dụng ra sao, tiền sử sản phụ khoa của bạn… nên rất khó giải đáp cụ thể. Mặc dù vậy, tôi xin cung cấp thêm thông tin về thuốc tránh thai khẩn cấp để bạn tham khảo. Tránh thai khẩn cấp là việc sử dụng một số phương pháp để tránh thai sau khi người phụ nữ đã có quan hệ tình dục mà không sử dụng biện pháp tránh thai nào hoặc khi phương pháp tránh thai đang sử dụng không thành công. Một số loại thuốc ngừa thai khẩn cấp: Thuốc chỉ chứa Progestin có tác dụng tránh thai chủ yếu bằng cách ngăn chặn sự rụng trứng. Thuốc không thấy hiệu quả nếu bạn đã mang thai và không tác động đến quá trình mang thai đã bắt đầu trước đó. Hiệu quả tránh thai khoảng 75%. Thuốc ngừa thai dạng phối hợp có chứa Ethynil estradiol và Levonorgestrel hoặc Norgestrel, cơ chế của thuốc ngừa thai phối hợp là ngăn chặn sự rụng trứng. Thuốc có hoạt chất Ulipristal: có thể sử dụng trong vòng 120 giờ (5 ngày) sau khi giao hợp không được bảo vệ mà không giảm hiệu quả. Ulipristal là thuốc phải kê đơn. Đúng như tên gọi, thuốc tránh thai khẩn cấp chỉ nên được dùng trong tình huống khẩn cấp, không nên dùng quá thường xuyên hoặc dùng như loại uống hằng ngày. Mặc dù cũng được coi là biện pháp tránh thai nhưng thuốc tránh thai khẩn cấp lại không được khuyến khích áp dụng vì có thể gây ra nhiều hậu quả nguy hiểm nếu không sử dụng theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Thuốc tránh thai khẩn cấp là thuốc nội tiết nên nó giống như con dao hai lưỡi. Ngoài các tác dụng phụ tức thời của thuốc bao gồm: buồn nôn, chóng mặt, đau đầu, đau tức ngực, ra máu giữa kì…, việc lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp có thể gây ra những hậu quả là nếu dùng càng nhiều lần thì hiệu quả của thuốc trong những lần dùng sau càng giảm. Nếu sử dụng thuốc trên 2 lần/tháng sẽ tác động đến sinh lí, làm thay đổi quá trình rụng trứng, gây chậm kinh…, dùng liều cao sẽ làm thay đổi đột ngột, gây ức chế và làm xáo trộn nội tiết cơ thể. Dùng thuốc tránh thai một thời gian dài có tác động tới kinh nguyệt (chậm kinh, kinh nguyệt không đều) điều đó sẽ có tác động nhất định đến việc mang thai sau này, thậm chí có thể gây vô sinh. Việc bạn chậm có con hiện nay, do không có đủ thông tin nên chưa thể nói do lí do gì. Vợ chồng bạn nên đi khám chuyên khoa Sản để biết được thực trạng sức khỏe sinh sản của cả hai, từ đó có hướng xử trí đúng đắn. Chúc vợ chồng bạn sớm có tin vui! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp về hiện tượng vô sinh do phá thai
Top
Dưới