Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tổng hợp những điều cần biết về cai sữa ở trẻ em
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38835, member: 11284"]</p><p>Cai sữa là điều mà các mẹ đang cho con bú đều rất quan tâm. Những câu hỏi dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức thực tế cần thiết nhất.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao giảm căng ngực khi cai sữa con</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Em cai sữa cho con được 2 ngày rồi mà 2 bầu ngực căng sữa đau lắm. Làm thế nào để nó xẹp đi thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Em cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thông thường, hầu hết các bà mẹ khi bắt đầu cai sữa cho con đều cảm thấy ngực bị căng tức, đau ngực, khó chịu, mệt mỏi, đặc biệt vào những ngày đầu khi bắt đầu cai sữa, một số tình huống còn khiến cho người mẹ bị sốt. Trường hợp của bạn, do mới cai sữa cho con được 2 ngày, nên những triệu chứng căng tức, đau ngực là điều dễ hiểu.</p><p></p><p>Để có thể giúp giảm bớt cảm giác đau, khó chịu, bạn nên dùng một chiếc khăn ấm chườm nhẹ hai bên ngực, mát xa nhẹ nhàng bầu vú, sau đó vắt bớt sữa đi để giảm căng sữa, nhưng không nên vắt kiệt sữa. Vì việc vắt kiệt sữa cũng giống như trẻ vẫn còn đang bú nên có thể kích thích tuyến sữa tiếp tục tiết và khó ngừng được tiết sữa. Việc vắt sữa để giảm căng tức bầu ngực cũng cố gắng giảm dần về số lần, cũng như lượng sữa để cơ thể bạn thích nghi dần và tiến tới tuyến sữa ngừng tiết sữa.</p><p></p><p>Trong tình huống không xử lý được bằng các biện pháp nêu trên và hiện tượng căng sữa khó chịu nhiều, thì có thể dùng thêm một số loại thuốc có tác dụng tiêu sữa nhưng cần theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Bên cạnh đó, bạn cũng nên lưu ý khi cai sữa cho bé thì không nên cho bé dừng bú đột ngột mà nên giảm dần số lần bú, thay vào đó là các bữa ăn dặm hoặc sữa ngoài để giúp bé quen dần và không quấy khóc, đồng thời cũng giúp cho tuyến sữa thích nghi dần với việc giảm tiết sữa và điều này thuận lợi cho việc cai sữa.</p><p></p><p>Chúc bạn vui vẻ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đầu vú bị căng sữa rất đau và khó chịu khi cai sữa cho bé phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: yb</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi cai sữa cho bé nhà tôi. Nhưng khi cai sữa thì đầu vú bị căng sữa rất đau và khó chịu. Thưa bác sĩ làm thế nào để khỏi tình trạng này? </p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Sữa mẹ là thực phẩm hoàn hảo nhất của tự nhiên, cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho bé, đặc biệt là giai đoạn đầu đời. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nên nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời, đồng thời cũng khuyến khích các bà mẹ nên cho con bú tới 24 tháng tuổi. Tuy nhiên, với điều kiện cuộc sống ngày nay, nhiều bà mẹ không có điều kiện kéo dài thời gian cho con bú do còn phải đi làm, nên thường cai sữa lúc khoảng 1 tuổi.</p><p></p><p>Cũng giống như bạn, hầu hết các bà mẹ khi bắt đầu cai sữa cho con đều cảm thấy ngực bị căng tức, khó chịu, một số người còn bị sốt. Khi đó, để giảm cảm giác đau, khó chịu, bạn có thể dùng một chiếc khăn ấm nóng chườm nhẹ hai bên ngực, rồi vắt bớt sữa đi nhưng không nên vắt kiệt. Việc vắt kiệt sữa cũng giống như trẻ vẫn còn đang bú nên có thể khiến cho tuyến sữa khó ngừng được tiết sữa.</p><p></p><p>Ngoài ra, bạn có thể sử dụng các biện pháp theo kinh nghiệm như bôi son đỏ, chất màu, bôi thuốc đắng, dầu đắng, chất cay,… vào đầu ti để bé sợ, không dám bú nhưng cần đảm bảo những thứ này an toàn với trẻ, đặc biệt lưu ý đến các loại thuốc bôi. Trường hợp sau khi sử dụng mọi biện pháp thông thường mà bạn vẫn bị căng tức sữa, khó chịu nhiều thì có thể dùng thêm một số loại thuốc có tác dụng tiêu sữa, nhưng việc sử dụng này cần theo chỉ định của bác sĩ để tránh các tác dụng không mong muốn.</p><p></p><p>Bạn cũng nên lưu ý khi cai sữa cho bé thì không nên để bé dừng bú một cách đột ngột, mà giảm dần số lần bú, thay vào đó là các bữa ăn dặm hoặc sữa ngoài. Điều này giúp cho các bé không bị “hụt hẫng” dẫn tới quấy khóc và giúp cơ thể người mẹ thích nghi dần với việc giảm tiết sữa.</p><p></p><p>Chúc hai mẹ con bạn mạnh khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị cứng vú và đau khi cai sữa cho bé có phải bị áp xe vú không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: mẹ quân quân</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 28 tuổi, con tôi được 20 tháng tuổi và tôi đã cai sữa cháu được 1 tuần. 3 ngày sau cai bên vú trái có hơi căng sữa và đau, tôi đã chườm nóng và vắt sữa 2 lần, thấy đỡ nên ngừng vắt. Nhưng 2 hôm nay tôi thấy vú nổi cục cứng đau, tôi đã chườm nóng để vắt nhưng không ra sữa nữa vì cũng không có căng sữa và không cứng toàn bộ vú. Bác sĩ cho tôi hỏi như thế có phải tôi bị áp xe vú rồi không? Có cách nào để khỏi bị cứng và đau không?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trong trường hợp cai sữa cho bé nếu bà mẹ vẫn còn sữa nhưng không chó bé bú thì trong thời kỳ đầu sẽ có hiện tượng căng tức ngực có thể đau thậm chí hơi sốt nữa. Trường hợp đau quá bạn có thể dùng thuốc giảm đau (ví dụ Paracetamon) hoặc có thể uống thuốc cắt sữa.</p><p></p><p>Còn áp xe vú: Nếu bạn thấy khối sưng, nóng, đỏ, đau ở vú thì khả năng đó là khối áp xe. Tuy nhiên chẩn đoán chính xác cần đi khám trực tiếp, siêu âm vú, vì thế nếu có thời gian bạn hãy đi khám trực tiếp xem nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có nên thay thế sữa bột hoàn toàn bằng sữa tươi cho bé trai 15 tháng tuổi không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Đan lý</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ tôi có nên thay thế sữa bột hoàn toàn bằng sữa tươi cho bé trai 15 tháng tuổi được hay không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Con bạn trên 12 tháng tuổi nên có thể bắt đầu uống được sữa tươi vì giai đoạn này hệ tiêu hóa của trẻ đã phát triển. Tuy nhiên, đối với trẻ dưới 24 tháng tuổi thì sữa mẹ vẫn là thức uống tốt và phù hợp nhất đối với sự phát triển tối ưu của trẻ. Vì vậy nếu bạn vẫn còn đang cho con bú thì nên tiếp tục cho cháu bú đến 24 tháng. Trong tình huống bạn đã cai sữa hoàn toàn thì mới nên cho cháu uống sữa tươi. Khi cho cháu uống sữa tươi bạn nên lưu ý một số vấn đề dưới đây:</p><p></p><p>Sữa tươi có ít sắt, nghèo các yếu tố vi lượng nên chỉ bổ sung sữa tươi vào chế độ ăn uống hàng ngày của cháu với liều lượng khoảng 200-300ml/ngày vào bữa ăn phụ.</p><p></p><p>Nếu uống quá nhiều sữa, trẻ sẽ dễ béo phì hoặc trẻ không được rèn luyện thói quen nhai, lâu dài kén ăn các thức ăn đặc dẫn đến suy dinh dưỡng, thiếu chất xơ gây bón, phát triển không cân đối.</p><p></p><p>Trước bữa ăn chính 2 giờ thì không nên cho cháu uống sữa tươi cũng như các thức ăn vặt khác vì có thể làm cháu no và chán ăn khi vào bữa. Chỉ nên cho cháu uống sau bữa ăn từ 1 – 2 giờ.</p><p></p><p>Ngoài ra bạn cần kết hợp với các bữa chính đầy đủ dưỡng chất.</p><p></p><p>Nên chọn sữa nguyên kem, không nên chọn sữa tách béo (trừ khi có chỉ định của bác sĩ) vì lúc này não cần chất béo để phát triển.</p><p></p><p>Nếu trẻ đã đủ cân nặng, nên chọn sữa ít hoặc không đường để giảm bớt lượng đường hấp thu nhanh trong khẩu phần vì không có lợi cho sức khỏe.</p><p></p><p>Khi cháu đã mọc nhiều răng, nếu uống sữa có đường thì sau khi uống nên súc miệng để tránh bị sâu răng (do đường bám trên men răng và bị các vi khuẩn sử dụng, sinh ra acid gây hỏng men răng), đồng thời giảm lượng đường đưa vào cơ thể từ những thực phẩm khác sao cho tổng lượng đường trong ngày dưới 20g.</p><p></p><p>Sữa tươi bao gồm 3 loại là sữa vắt trực tiếp, sữa thanh trùng và tiệt trùng. Trong đó chỉ nên cho cháu uống sữa thanh trùng, tiệt trùng để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Không nên uống sữa bò vắt trực tiếp vì không đảm bảo sạch vi khuẩn, có nguy cơ nhiễm khuẩn tiêu hóa. Nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm độc cao nhất là với các cơ sở chăn nuôi vắt thủ công, quy trình vắt không sạch, chuồng trại không đúng tiêu chuẩn, bảo quản và vận chuyển không đảm bảo chất lượng.</p><p></p><p>Chúc cháu hay ăn chóng lớn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách bảo quản sữa mẹ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ! Con em được 7 tháng, em đi làm có hút sữa để tử lạnh cho bé uống dần. Em muốn biết cách bảo quản sữa và khi lấy sữa cho bé uống thì làm như thế nào để an toàn và đảm bảo dinh dưỡng? “</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em. </p><p></p><p>Hút và bảo quản sữa khi mẹ phải đi làm không thấy điều kiện cho con bú là một cách làm tốt, vừa giúp người mẹ duy trì được nguồn sữa, vừa giúp con nhận được những lợi ích quý giá từ sữa mẹ. Để làm được việc này, em cần nắm vững cách thức bảo quản và sử dụng để đảm bảo nguồn sữa hợp vệ sinh, đạt chất lượng tốt. Cách bảo quản sữa mẹ được vắt ra:</p><p></p><p>– Sử dụng bình chứa bằng thủy tinh hoặc nhựa cứng có nắp đậy kín hoặc túi bảo quản sữa chuyên dụng.</p><p></p><p>– Không nên đổ đầy sữa vào bình, để lại một khoảng trống nhỏ vì khi đông lạnh sữa sẽ giãn nở ra.</p><p></p><p>– Mỗi bình chứa sữa chỉ nên để 60-120ml, vừa đủ cho 1 lần ăn của trẻ để tránh lãng phí và đảm bảo vệ sinh. Thời gian bảo quản sữa mẹ Ở nhiệt độ phòng 19-20 độ C, có thể bảo quản được 4 giờ. Với nhiệt độ dưới 4 độ C của ngăn mát tủ lạnh, sữa có thể bảo quản được 3 ngày. Ở nhiệt độ ngăn đá tủ lạnh -18 đến -20 độ C, sữa mẹ có thể bảo quản được 6 tháng.</p><p></p><p>Cách sử dụng sữa mẹ đã bảo quản:</p><p></p><p>– Khi sử dụng, làm ấm sữa bằng cách đặt bình chứa sữa vào một bát nước nóng hoặc đổ nước nóng quanh bình chứa sữa.</p><p></p><p>– Không làm nóng sữa mẹ bằng cách đun sôi hoặc cho vào lò vi sóng.</p><p></p><p>– Nên cho bé ăn bằng cốc và thìa.</p><p></p><p>Chúc em nuôi con bằng sữa mẹ thành công!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38835, member: 11284"] Cai sữa là điều mà các mẹ đang cho con bú đều rất quan tâm. Những câu hỏi dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức thực tế cần thiết nhất. [SIZE=5][B]Làm sao giảm căng ngực khi cai sữa con[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Thưa bác sĩ! Em cai sữa cho con được 2 ngày rồi mà 2 bầu ngực căng sữa đau lắm. Làm thế nào để nó xẹp đi thưa bác sĩ? Em cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn! Thông thường, hầu hết các bà mẹ khi bắt đầu cai sữa cho con đều cảm thấy ngực bị căng tức, đau ngực, khó chịu, mệt mỏi, đặc biệt vào những ngày đầu khi bắt đầu cai sữa, một số tình huống còn khiến cho người mẹ bị sốt. Trường hợp của bạn, do mới cai sữa cho con được 2 ngày, nên những triệu chứng căng tức, đau ngực là điều dễ hiểu. Để có thể giúp giảm bớt cảm giác đau, khó chịu, bạn nên dùng một chiếc khăn ấm chườm nhẹ hai bên ngực, mát xa nhẹ nhàng bầu vú, sau đó vắt bớt sữa đi để giảm căng sữa, nhưng không nên vắt kiệt sữa. Vì việc vắt kiệt sữa cũng giống như trẻ vẫn còn đang bú nên có thể kích thích tuyến sữa tiếp tục tiết và khó ngừng được tiết sữa. Việc vắt sữa để giảm căng tức bầu ngực cũng cố gắng giảm dần về số lần, cũng như lượng sữa để cơ thể bạn thích nghi dần và tiến tới tuyến sữa ngừng tiết sữa. Trong tình huống không xử lý được bằng các biện pháp nêu trên và hiện tượng căng sữa khó chịu nhiều, thì có thể dùng thêm một số loại thuốc có tác dụng tiêu sữa nhưng cần theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Bên cạnh đó, bạn cũng nên lưu ý khi cai sữa cho bé thì không nên cho bé dừng bú đột ngột mà nên giảm dần số lần bú, thay vào đó là các bữa ăn dặm hoặc sữa ngoài để giúp bé quen dần và không quấy khóc, đồng thời cũng giúp cho tuyến sữa thích nghi dần với việc giảm tiết sữa và điều này thuận lợi cho việc cai sữa. Chúc bạn vui vẻ. [SIZE=5][B]Đầu vú bị căng sữa rất đau và khó chịu khi cai sữa cho bé phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: yb Chào bác sĩ! Tôi cai sữa cho bé nhà tôi. Nhưng khi cai sữa thì đầu vú bị căng sữa rất đau và khó chịu. Thưa bác sĩ làm thế nào để khỏi tình trạng này? Xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn! Sữa mẹ là thực phẩm hoàn hảo nhất của tự nhiên, cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho bé, đặc biệt là giai đoạn đầu đời. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nên nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời, đồng thời cũng khuyến khích các bà mẹ nên cho con bú tới 24 tháng tuổi. Tuy nhiên, với điều kiện cuộc sống ngày nay, nhiều bà mẹ không có điều kiện kéo dài thời gian cho con bú do còn phải đi làm, nên thường cai sữa lúc khoảng 1 tuổi. Cũng giống như bạn, hầu hết các bà mẹ khi bắt đầu cai sữa cho con đều cảm thấy ngực bị căng tức, khó chịu, một số người còn bị sốt. Khi đó, để giảm cảm giác đau, khó chịu, bạn có thể dùng một chiếc khăn ấm nóng chườm nhẹ hai bên ngực, rồi vắt bớt sữa đi nhưng không nên vắt kiệt. Việc vắt kiệt sữa cũng giống như trẻ vẫn còn đang bú nên có thể khiến cho tuyến sữa khó ngừng được tiết sữa. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng các biện pháp theo kinh nghiệm như bôi son đỏ, chất màu, bôi thuốc đắng, dầu đắng, chất cay,… vào đầu ti để bé sợ, không dám bú nhưng cần đảm bảo những thứ này an toàn với trẻ, đặc biệt lưu ý đến các loại thuốc bôi. Trường hợp sau khi sử dụng mọi biện pháp thông thường mà bạn vẫn bị căng tức sữa, khó chịu nhiều thì có thể dùng thêm một số loại thuốc có tác dụng tiêu sữa, nhưng việc sử dụng này cần theo chỉ định của bác sĩ để tránh các tác dụng không mong muốn. Bạn cũng nên lưu ý khi cai sữa cho bé thì không nên để bé dừng bú một cách đột ngột, mà giảm dần số lần bú, thay vào đó là các bữa ăn dặm hoặc sữa ngoài. Điều này giúp cho các bé không bị “hụt hẫng” dẫn tới quấy khóc và giúp cơ thể người mẹ thích nghi dần với việc giảm tiết sữa. Chúc hai mẹ con bạn mạnh khoẻ! [SIZE=5][B]Bị cứng vú và đau khi cai sữa cho bé có phải bị áp xe vú không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: mẹ quân quân Chào bác sĩ! Tôi năm nay 28 tuổi, con tôi được 20 tháng tuổi và tôi đã cai sữa cháu được 1 tuần. 3 ngày sau cai bên vú trái có hơi căng sữa và đau, tôi đã chườm nóng và vắt sữa 2 lần, thấy đỡ nên ngừng vắt. Nhưng 2 hôm nay tôi thấy vú nổi cục cứng đau, tôi đã chườm nóng để vắt nhưng không ra sữa nữa vì cũng không có căng sữa và không cứng toàn bộ vú. Bác sĩ cho tôi hỏi như thế có phải tôi bị áp xe vú rồi không? Có cách nào để khỏi bị cứng và đau không? Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Trong trường hợp cai sữa cho bé nếu bà mẹ vẫn còn sữa nhưng không chó bé bú thì trong thời kỳ đầu sẽ có hiện tượng căng tức ngực có thể đau thậm chí hơi sốt nữa. Trường hợp đau quá bạn có thể dùng thuốc giảm đau (ví dụ Paracetamon) hoặc có thể uống thuốc cắt sữa. Còn áp xe vú: Nếu bạn thấy khối sưng, nóng, đỏ, đau ở vú thì khả năng đó là khối áp xe. Tuy nhiên chẩn đoán chính xác cần đi khám trực tiếp, siêu âm vú, vì thế nếu có thời gian bạn hãy đi khám trực tiếp xem nhé. Chúc bạn sức khỏe. [SIZE=5][B]Có nên thay thế sữa bột hoàn toàn bằng sữa tươi cho bé trai 15 tháng tuổi không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Đan lý Chào bác sĩ. Xin hỏi bác sĩ tôi có nên thay thế sữa bột hoàn toàn bằng sữa tươi cho bé trai 15 tháng tuổi được hay không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Con bạn trên 12 tháng tuổi nên có thể bắt đầu uống được sữa tươi vì giai đoạn này hệ tiêu hóa của trẻ đã phát triển. Tuy nhiên, đối với trẻ dưới 24 tháng tuổi thì sữa mẹ vẫn là thức uống tốt và phù hợp nhất đối với sự phát triển tối ưu của trẻ. Vì vậy nếu bạn vẫn còn đang cho con bú thì nên tiếp tục cho cháu bú đến 24 tháng. Trong tình huống bạn đã cai sữa hoàn toàn thì mới nên cho cháu uống sữa tươi. Khi cho cháu uống sữa tươi bạn nên lưu ý một số vấn đề dưới đây: Sữa tươi có ít sắt, nghèo các yếu tố vi lượng nên chỉ bổ sung sữa tươi vào chế độ ăn uống hàng ngày của cháu với liều lượng khoảng 200-300ml/ngày vào bữa ăn phụ. Nếu uống quá nhiều sữa, trẻ sẽ dễ béo phì hoặc trẻ không được rèn luyện thói quen nhai, lâu dài kén ăn các thức ăn đặc dẫn đến suy dinh dưỡng, thiếu chất xơ gây bón, phát triển không cân đối. Trước bữa ăn chính 2 giờ thì không nên cho cháu uống sữa tươi cũng như các thức ăn vặt khác vì có thể làm cháu no và chán ăn khi vào bữa. Chỉ nên cho cháu uống sau bữa ăn từ 1 – 2 giờ. Ngoài ra bạn cần kết hợp với các bữa chính đầy đủ dưỡng chất. Nên chọn sữa nguyên kem, không nên chọn sữa tách béo (trừ khi có chỉ định của bác sĩ) vì lúc này não cần chất béo để phát triển. Nếu trẻ đã đủ cân nặng, nên chọn sữa ít hoặc không đường để giảm bớt lượng đường hấp thu nhanh trong khẩu phần vì không có lợi cho sức khỏe. Khi cháu đã mọc nhiều răng, nếu uống sữa có đường thì sau khi uống nên súc miệng để tránh bị sâu răng (do đường bám trên men răng và bị các vi khuẩn sử dụng, sinh ra acid gây hỏng men răng), đồng thời giảm lượng đường đưa vào cơ thể từ những thực phẩm khác sao cho tổng lượng đường trong ngày dưới 20g. Sữa tươi bao gồm 3 loại là sữa vắt trực tiếp, sữa thanh trùng và tiệt trùng. Trong đó chỉ nên cho cháu uống sữa thanh trùng, tiệt trùng để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Không nên uống sữa bò vắt trực tiếp vì không đảm bảo sạch vi khuẩn, có nguy cơ nhiễm khuẩn tiêu hóa. Nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm độc cao nhất là với các cơ sở chăn nuôi vắt thủ công, quy trình vắt không sạch, chuồng trại không đúng tiêu chuẩn, bảo quản và vận chuyển không đảm bảo chất lượng. Chúc cháu hay ăn chóng lớn. [SIZE=5][B]Cách bảo quản sữa mẹ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa Bác sĩ! Con em được 7 tháng, em đi làm có hút sữa để tử lạnh cho bé uống dần. Em muốn biết cách bảo quản sữa và khi lấy sữa cho bé uống thì làm như thế nào để an toàn và đảm bảo dinh dưỡng? “ [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em. Hút và bảo quản sữa khi mẹ phải đi làm không thấy điều kiện cho con bú là một cách làm tốt, vừa giúp người mẹ duy trì được nguồn sữa, vừa giúp con nhận được những lợi ích quý giá từ sữa mẹ. Để làm được việc này, em cần nắm vững cách thức bảo quản và sử dụng để đảm bảo nguồn sữa hợp vệ sinh, đạt chất lượng tốt. Cách bảo quản sữa mẹ được vắt ra: – Sử dụng bình chứa bằng thủy tinh hoặc nhựa cứng có nắp đậy kín hoặc túi bảo quản sữa chuyên dụng. – Không nên đổ đầy sữa vào bình, để lại một khoảng trống nhỏ vì khi đông lạnh sữa sẽ giãn nở ra. – Mỗi bình chứa sữa chỉ nên để 60-120ml, vừa đủ cho 1 lần ăn của trẻ để tránh lãng phí và đảm bảo vệ sinh. Thời gian bảo quản sữa mẹ Ở nhiệt độ phòng 19-20 độ C, có thể bảo quản được 4 giờ. Với nhiệt độ dưới 4 độ C của ngăn mát tủ lạnh, sữa có thể bảo quản được 3 ngày. Ở nhiệt độ ngăn đá tủ lạnh -18 đến -20 độ C, sữa mẹ có thể bảo quản được 6 tháng. Cách sử dụng sữa mẹ đã bảo quản: – Khi sử dụng, làm ấm sữa bằng cách đặt bình chứa sữa vào một bát nước nóng hoặc đổ nước nóng quanh bình chứa sữa. – Không làm nóng sữa mẹ bằng cách đun sôi hoặc cho vào lò vi sóng. – Nên cho bé ăn bằng cốc và thìa. Chúc em nuôi con bằng sữa mẹ thành công! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tổng hợp những điều cần biết về cai sữa ở trẻ em
Top
Dưới