Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những bệnh mùa đông thường gặp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38848, member: 11284"]</p><p>Mùa đông kéo theo rất nhiều căn bệnh, ảnh hưởng không hề nhỏ đến sinh hoạt hàng ngày của cả trẻ em và người lớn. Tuy nhiên, tựu chung lại, có một số căn bệnh thường gặp nhất sẽ được đề cập và tư vấn cách phòng tránh – chữa trị qua các câu hỏi sau đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bong vẩy toàn thân vào mùa đông là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Kính chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu bị bệnh ngoài da hiện tượng như sau: Cứ đến mùa đông là da nứt nẻ và bong vảy như vảy gàu vậy. Cháu bị toàn thân, không đau, không ngứa, không lây. Cháu đã dùng nhiều thuốc bôi cho mềm da nhưng không khỏi. Vậy xin hỏi bác sĩ cháu bị bệnh gì ạ? Và nên chữa ở đâu?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Qua mô tả triệu chứng của cháu, tôi nghĩ cháu bị da khô. Cháu nên đi khám bác sĩ Da liễu có uy tín, để được xác định lí do gây da khô và có hướng chữa trị hiệu quả. Cháu nên nhớ, da khô là do cấu tạo của cơ thể hay còn gọi là do cơ địa của mỗi người, việc chữa trị thường kéo dài, tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu của bác sĩ, tái khám sau mỗi đợt chữa trị mới có hiệu quả. Cháu có thể tham khảo lí do gây da khô dưới đây:</p><p></p><p>Nguyên nhân khiến da khô nứt nẻ nhất là vào mùa đông:</p><p></p><p>– Tiếp xúc với hóa chất, xà phòng và nước quá nhiều.</p><p></p><p>– Tắm nước quá nóng làm da mất đi độ ẩm tự nhiên.</p><p></p><p>– Giặt quần áo bằng các chất tẩy rửa mạnh khiến da dị ứng.</p><p></p><p>– Không chăm sóc da thường xuyên.</p><p></p><p>– Thường xuyên sử dụng máy sưởi ấm trong nhà làm da khô.</p><p></p><p>– Chế độ ăn uống không hợp lý, thiếu các axit béo cần thiết.</p><p></p><p>– Yếu tố làm tăng da khô: thời tiết lạnh, độ ẩm thấp, gió…cũng là lí do gây da khô, bong vảy.</p><p></p><p>Cách xử lý làn da khô, bong vảy.</p><p></p><p>– Dùng các loại xà phòng nhẹ, tốt nhất hãy sử dụng loại không mùi hoặc chỉ có mùi hương nhẹ.</p><p></p><p>– Tránh cạo lông. Cạo lông khiến làn da bị kích thích, đặc biệt là da khô. Vì vậy nếu cần phải cạo lông, nên sử dụng kem cạo lông và thay đổi lưỡi dao cạo thường xuyên.</p><p></p><p>– Làm ẩm da. Nên sử dụng kem dưỡng ẩm nhất là thời tiết lạnh hanh, khô người bị da khô nên sử dụng kem dưỡng ẩm da có thành phần chính vitamin A, vitamin C hoặc các thành phần chiết xuất từ cây lô hội, đây là những thành phần dưỡng có đặc tính rất tốt cho việc dưỡng da và giữ độ ẩm cho da.</p><p></p><p>– Tắm nước muối. Tắm nước muối ấm sẽ có hiệu quả trong việc chữa trị da khô, bong vẩy.</p><p></p><p>– Tập thể dục giúp lưu thông máu, tập thể dục thường xuyên sẽ giúp làm sạch da từ sâu bên trong sẽ có một làn da khỏe mạnh.</p><p></p><p>– Nên sử dụng kem chống nắng mọi lúc kể cả khi trời mát, các tia cực tím xuất hiện ngay cả khi trời không nắng sẽ gây hại cho làn da. Chỉ số SPF tối thiểu là 15. – Làm dịu môi. Môi không thấy tuyến dầu rất dễ bị khô. Thói quen liếm môi sẽ khiến môi nứt nẻ hơn. Nên thoa son dưỡng môi thường xuyên để làm mềm và cung cấp dưỡng chất cho môi.</p><p></p><p>– Uống nhiều nước để cung cấp đủ nước cho cơ thể, hạn chế làn da bị khô, bong vẩy. Hàng ngày nên uống từ 2-2,5 lít nước.</p><p></p><p>– Không nên thức quá khuya, nên đi ngủ trước 10 giờ 30 tối.</p><p></p><p>– Luôn giữ tinh thần thoải mái, hạn chế lo lắng, áp lực, stress.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Da bong nhiều và khô, không bị ngứa và đỏ vào mùa đông là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hana</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Da cháu bị bong rất nhiều ở cánh tay, chân, trừ bàn chân. Da bong rất nhiều và khô, nhưng khắp vùng da đó không bị ngứa và đỏ, cứ vào mùa đông và trời lạnh là lại bị bong như vậy, bị nhiều năm rồi. Vậy xin hỏi bác sĩ cháu bị bệnh gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Theo thông tin mô tả, có thể cháu bị bệnh da khô và da vảy cá. Bệnh da vảy cá (Ichthyosis Vulgaris) là một bệnh lý của da có triệu chứng da khô như vảy cá, đặc biệt ở tay và cẳng chân. Bệnh vảy cá là bệnh dị dạng của da, có tính chất gia đình, di truyền, xuất hiện sớm trong những tháng đầu hoặc năm đầu sau khi sinh hoặc khi được 2- 3 tuổi. Bệnh cũng có khi xuất hiện ở tuổi trưởng thành và tồn tại suốt đời.</p><p></p><p>Về mùa đông, da bị khô, bong vảy trắng và nứt thành đường trên tay, ống chân… Đó là triệu chứng của bệnh da cá, hay còn gọi là da mốc, da rắn. Hiện nay, chỉ có thể hạn chế phần nào trạng thái khô, căng da, tróc vảy bằng các thuốc kem dịu da, bạt sừng, và kết hợp uống vitamin A, C, D từng đợt trong mùa đông.</p><p></p><p>Tránh chà xát, kỳ cọ mạnh lên vùng da bệnh khi tắm.</p><p></p><p>Mùa đông cũng chỉ nên dùng nước ấm vừa phải.</p><p></p><p>Không nên lạm dụng xà phòng vì càng tẩy hết lớp nhờn trên da vàng làm da thêm khô, căng dễ nứt nẻ, giảm sức đề kháng.</p><p></p><p>Tăng cường ăn rau, quả tươi như giá đỗ, cà chua, bắp cải, rau ngót, cam bưởi, đu đủ… để bổ sung nguồn vitamin cần thiết cho da.</p><p></p><p>Chủ yếu là chữa trị biểu hiện bằng cách bôi và tắm bằng các thuốc làm mềm da, dùng các loại vitamin theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa da liễu. Cần hạn chế tình trạng khô, căng da bằng các thuốc kem dịu da, bạt sừng, dầu thực vật (dầu dừa) kết hợp uống vitamin A, C, D.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị ngứa toàn thân vào mùa đông</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ năm nay tôi 22 tuổi là nam giới. Vào mùa đông khi: đi dưới nắng, tập thể dục (hoặc vận động 1 lúc), giật mình, ngại (xấu hổ), đi bộ lâu,… và mỗi khi cơ thể tăng nhiệt độ đột ngột thì người tôi lại ngứa như kiểu kim châm càng gãi càng ngứa. Mỗi khi như vậy là tôi phải tìm cách làm giảm nhiệt độ cơ thể bằng cách: ngâm mặt tay chân vào nước lạnh, mở quạt, nằm xuống đất… để làm giảm nhiệt độ cơ thể. Xin hỏi bác sĩ là tôi bị làm sao và cách điều trị. Xin cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Như vậy là có thể bạn bị rối loạn vận mạch do rối loạn thần kinh thực vật. Khi có tác nhân kích thích hệ thần kinh thực vật bị mất cân bằng gây phóng thích Histamin gây ngứa. Những lúc như vậy bạn cảm thấy nóng nhưng thực tế thân nhiệt không thay đổi, bạn chườm lạnh làm co mạch đẩy các chất chuyển hóa trung gian đi nơi khác làm giảm ngứa, chứ không phải cơ thể bị nóng thì chườm lạnh thì ngứa bớt đi. Mỗi khi bị như vậy nhiều thì có thể bạn dùng thuốc kháng Histamin, hiện không thấy biện pháp phòng chống hoặc điều trị dự phòng trước khi biểu hiện diễn ra.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ra mồ hôi trộm khi ngủ vào mùa đông là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ngọc Dũng</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm này 23 tuổi cháu là nam. Cháu nặng 50kg, cao 1m7. Cháu thường xuyên ra mô hôi trộm khi ngủ nhất là vào ban đêm vào mùa đông rất phổ biến. Hầu như lần nào cháu tỉnh dậy là cả người đầy mồ hôi, cháu nhận thấy những lúc nào cháu nằm mơ là bị ra mô hôi trộm ạ. Những lúc đó trong người cảm thấy rất nóng nhưng khi cởi chăn ra lại rất lạnh. Cháu cảm thấy rất không thoải mái. Cháu mong bác sĩ tư vấn cho cháu về cách điều trị hoặc làm hạn chế vấn đề ra mồ hôi khi ngủ này ạ. Mong bác sĩ giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có nhiều lí do gây ra tình trạng đổ mồ hôi là vào ban đêm. Có thể kể đến:</p><p></p><p>– Hội chứng tăng tiết mồ hôi (hay còn gọi là Hyperhidrosis tự phát): Đây là một bệnh về rối loạn thần kinh thực vật, một dạng bệnh mãn tính khiến cơ thể ra quá nhiều mồ hôi mà không rõ lí do. Bệnh này không chỉ gây đổ mồ hôi ban đêm mà cả ban ngày cũng bị, người bệnh khi có cảm xúc thái quá đều có thể gây đổ mồ hôi. Ban đêm có thể do những giấc mơ khiến người bệnh đổ mồ hôi.</p><p></p><p>– Các bệnh nhiễm trùng: Có rất nhiều loại bệnh nhiễm trùng có biểu hiện đổ mồ hôi ban đêm như bệnh lao, lao phổi, bệnh nhiễm khuẩn như viêm nội tâm mạc, viêm tủy xương (viêm xương), áp-xe… có thể gây ra đổ mồ hôi đêm. Một căn bệnh hiện chưa có thuốc chữa là HIV cũng làm cho người bệnh đổ mồ hôi vào ban đêm. Trong đó nhiều loại bệnh ngoài dấu hiệu đổ mồ hôi ban đêm còn có dấu hiệu khác như sốt về chiều, kém ăn, sút cân như các bệnh lao phổi, nhiễm khuẩn, áp xe…</p><p></p><p>– Bệnh ung thư: Đổ mồ hôi đêm là một biểu hiện sớm của một số bệnh ung thư. Loại ung thư phổ biến nhất khiến con người bị đổ mồ hôi vào ban đêm là ung thư máu thể Lymphoma – một loại ung thư bạch cầu ác tính. Đây là một trong những dạng ung thư máu khó chữa nhất với biểu hiện điển hình là sưng hạch, sốt, sụt cân, đổ mồ hôi đêm.</p><p></p><p>– Đổ mồ hôi do uống thuốc: Một số loại thuốc có thể dẫn đến đổ mồ hôi đêm như các thuốc chống trầm cảm. Ngoài ra nhiều loại thuốc như thuốc hạ sốt, một số thuốc kháng sinh phổ biến như Aspirin, Acetaminophen, các thuốc có thành phần giảm đau. Thậm chí các chất như Nicotine, Caffeine cũng ảnh hưởng tới não làm tăng tiết mồ hôi vào ban đêm.</p><p></p><p>Tình trạng đổ mồ hôi của bạn nếu không liên quan đến việc uống thuốc và không kèm theo các triệu chứng bất thường khác thì có thể chỉ là do hội chứng tăng tiết mồ hôi. Tuy nhiên, để chắc chắn bạn nên đi khám. Tìm lí do chính xác thì việc chữa trị sẽ hiệu quả hơn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chảy máu mũi bên phải nhiều năm vào mùa đông là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Baby_lovely</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 26 tuổi, là nữ giới, em bị chảy máu 1 bên mũi phải, khoảng hơn 10 năm nay, và em thường bị chảy vào mùa đông. Em đã đi khám Đông y, thì kết luận do cơ thể em quá nóng, nên không cân bằng với thời tiết vào mùa đông, vì vậy hay bị chảy máu mũi. Nhưng em đọc nhiều thông tin nói đây là triệu trứng của bệnh ung thư máu, thực sự em cũng rất lo lắng, bác sĩ cho em hỏi liệu bệnh của em có nguy hiểm đến như vậy không ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Triệu chứng chảy máu mũi (hay còn gọi là chảy máu cam) có thể gặp trong nhiều bệnh khác nhau, bao gồm cả các bệnh lành tính và cả các bệnh ác tính (ung thư). Chảy máu cam có thể chỉ đơn thuần là do thời tiết quá hanh khô làm cho vùng niêm mạc mũi (nơi rất giàu mạch máu) bị tổn thương nứt nẻ hoặc dễ bị xây xát khi ngoáy mũi và gây chảy máu. Khắc phục hiện tượng này bằng cách nhỏ mũi bằng dung dịch nước muối sinh lý hàng ngày.</p><p></p><p>Hoặc chảy máu cam có thể gặp trong bệnh sốt xuất huyết, bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu, hay bệnh lý của tủy (suy tủy), bệnh ác tính của máu (ung thư máu),… Triệu chứng chảy máu cam có thể đi kèm với các biểu hiện khác như: Chảy máu chân răng, xuất huyết dưới da, rong kinh, rong huyết, xuất huyết tiêu hóa (đi ngoài phân đen, đi ngoài ra máu,..),… Ung thư máu cũng như các bệnh ung thư khác thường tiến triển nhanh, làm cho người bệnh suy sụp trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, trường hợp của bạn, hiện tượng chảy máu cam đã kéo dài 10 năm nay nên tôi không nghĩ nhiều tới bệnh ung thư máu. Tuy nhiên, còn nhiều bệnh lý khác cần phải loại trừ. Vì vậy, bạn nên đi khám để bác sĩ làm các xét nghiệm để kiểm tra cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38848, member: 11284"] Mùa đông kéo theo rất nhiều căn bệnh, ảnh hưởng không hề nhỏ đến sinh hoạt hàng ngày của cả trẻ em và người lớn. Tuy nhiên, tựu chung lại, có một số căn bệnh thường gặp nhất sẽ được đề cập và tư vấn cách phòng tránh – chữa trị qua các câu hỏi sau đây. [SIZE=5][B]Bong vẩy toàn thân vào mùa đông là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Kính chào bác sĩ! Cháu bị bệnh ngoài da hiện tượng như sau: Cứ đến mùa đông là da nứt nẻ và bong vảy như vảy gàu vậy. Cháu bị toàn thân, không đau, không ngứa, không lây. Cháu đã dùng nhiều thuốc bôi cho mềm da nhưng không khỏi. Vậy xin hỏi bác sĩ cháu bị bệnh gì ạ? Và nên chữa ở đâu? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu! Qua mô tả triệu chứng của cháu, tôi nghĩ cháu bị da khô. Cháu nên đi khám bác sĩ Da liễu có uy tín, để được xác định lí do gây da khô và có hướng chữa trị hiệu quả. Cháu nên nhớ, da khô là do cấu tạo của cơ thể hay còn gọi là do cơ địa của mỗi người, việc chữa trị thường kéo dài, tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu của bác sĩ, tái khám sau mỗi đợt chữa trị mới có hiệu quả. Cháu có thể tham khảo lí do gây da khô dưới đây: Nguyên nhân khiến da khô nứt nẻ nhất là vào mùa đông: – Tiếp xúc với hóa chất, xà phòng và nước quá nhiều. – Tắm nước quá nóng làm da mất đi độ ẩm tự nhiên. – Giặt quần áo bằng các chất tẩy rửa mạnh khiến da dị ứng. – Không chăm sóc da thường xuyên. – Thường xuyên sử dụng máy sưởi ấm trong nhà làm da khô. – Chế độ ăn uống không hợp lý, thiếu các axit béo cần thiết. – Yếu tố làm tăng da khô: thời tiết lạnh, độ ẩm thấp, gió…cũng là lí do gây da khô, bong vảy. Cách xử lý làn da khô, bong vảy. – Dùng các loại xà phòng nhẹ, tốt nhất hãy sử dụng loại không mùi hoặc chỉ có mùi hương nhẹ. – Tránh cạo lông. Cạo lông khiến làn da bị kích thích, đặc biệt là da khô. Vì vậy nếu cần phải cạo lông, nên sử dụng kem cạo lông và thay đổi lưỡi dao cạo thường xuyên. – Làm ẩm da. Nên sử dụng kem dưỡng ẩm nhất là thời tiết lạnh hanh, khô người bị da khô nên sử dụng kem dưỡng ẩm da có thành phần chính vitamin A, vitamin C hoặc các thành phần chiết xuất từ cây lô hội, đây là những thành phần dưỡng có đặc tính rất tốt cho việc dưỡng da và giữ độ ẩm cho da. – Tắm nước muối. Tắm nước muối ấm sẽ có hiệu quả trong việc chữa trị da khô, bong vẩy. – Tập thể dục giúp lưu thông máu, tập thể dục thường xuyên sẽ giúp làm sạch da từ sâu bên trong sẽ có một làn da khỏe mạnh. – Nên sử dụng kem chống nắng mọi lúc kể cả khi trời mát, các tia cực tím xuất hiện ngay cả khi trời không nắng sẽ gây hại cho làn da. Chỉ số SPF tối thiểu là 15. – Làm dịu môi. Môi không thấy tuyến dầu rất dễ bị khô. Thói quen liếm môi sẽ khiến môi nứt nẻ hơn. Nên thoa son dưỡng môi thường xuyên để làm mềm và cung cấp dưỡng chất cho môi. – Uống nhiều nước để cung cấp đủ nước cho cơ thể, hạn chế làn da bị khô, bong vẩy. Hàng ngày nên uống từ 2-2,5 lít nước. – Không nên thức quá khuya, nên đi ngủ trước 10 giờ 30 tối. – Luôn giữ tinh thần thoải mái, hạn chế lo lắng, áp lực, stress. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Da bong nhiều và khô, không bị ngứa và đỏ vào mùa đông là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hana Chào bác sĩ. Da cháu bị bong rất nhiều ở cánh tay, chân, trừ bàn chân. Da bong rất nhiều và khô, nhưng khắp vùng da đó không bị ngứa và đỏ, cứ vào mùa đông và trời lạnh là lại bị bong như vậy, bị nhiều năm rồi. Vậy xin hỏi bác sĩ cháu bị bệnh gì? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào cháu. Theo thông tin mô tả, có thể cháu bị bệnh da khô và da vảy cá. Bệnh da vảy cá (Ichthyosis Vulgaris) là một bệnh lý của da có triệu chứng da khô như vảy cá, đặc biệt ở tay và cẳng chân. Bệnh vảy cá là bệnh dị dạng của da, có tính chất gia đình, di truyền, xuất hiện sớm trong những tháng đầu hoặc năm đầu sau khi sinh hoặc khi được 2- 3 tuổi. Bệnh cũng có khi xuất hiện ở tuổi trưởng thành và tồn tại suốt đời. Về mùa đông, da bị khô, bong vảy trắng và nứt thành đường trên tay, ống chân… Đó là triệu chứng của bệnh da cá, hay còn gọi là da mốc, da rắn. Hiện nay, chỉ có thể hạn chế phần nào trạng thái khô, căng da, tróc vảy bằng các thuốc kem dịu da, bạt sừng, và kết hợp uống vitamin A, C, D từng đợt trong mùa đông. Tránh chà xát, kỳ cọ mạnh lên vùng da bệnh khi tắm. Mùa đông cũng chỉ nên dùng nước ấm vừa phải. Không nên lạm dụng xà phòng vì càng tẩy hết lớp nhờn trên da vàng làm da thêm khô, căng dễ nứt nẻ, giảm sức đề kháng. Tăng cường ăn rau, quả tươi như giá đỗ, cà chua, bắp cải, rau ngót, cam bưởi, đu đủ… để bổ sung nguồn vitamin cần thiết cho da. Chủ yếu là chữa trị biểu hiện bằng cách bôi và tắm bằng các thuốc làm mềm da, dùng các loại vitamin theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa da liễu. Cần hạn chế tình trạng khô, căng da bằng các thuốc kem dịu da, bạt sừng, dầu thực vật (dầu dừa) kết hợp uống vitamin A, C, D. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị ngứa toàn thân vào mùa đông[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ năm nay tôi 22 tuổi là nam giới. Vào mùa đông khi: đi dưới nắng, tập thể dục (hoặc vận động 1 lúc), giật mình, ngại (xấu hổ), đi bộ lâu,… và mỗi khi cơ thể tăng nhiệt độ đột ngột thì người tôi lại ngứa như kiểu kim châm càng gãi càng ngứa. Mỗi khi như vậy là tôi phải tìm cách làm giảm nhiệt độ cơ thể bằng cách: ngâm mặt tay chân vào nước lạnh, mở quạt, nằm xuống đất… để làm giảm nhiệt độ cơ thể. Xin hỏi bác sĩ là tôi bị làm sao và cách điều trị. Xin cảm ơn bác sĩ [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Như vậy là có thể bạn bị rối loạn vận mạch do rối loạn thần kinh thực vật. Khi có tác nhân kích thích hệ thần kinh thực vật bị mất cân bằng gây phóng thích Histamin gây ngứa. Những lúc như vậy bạn cảm thấy nóng nhưng thực tế thân nhiệt không thay đổi, bạn chườm lạnh làm co mạch đẩy các chất chuyển hóa trung gian đi nơi khác làm giảm ngứa, chứ không phải cơ thể bị nóng thì chườm lạnh thì ngứa bớt đi. Mỗi khi bị như vậy nhiều thì có thể bạn dùng thuốc kháng Histamin, hiện không thấy biện pháp phòng chống hoặc điều trị dự phòng trước khi biểu hiện diễn ra. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Ra mồ hôi trộm khi ngủ vào mùa đông là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ngọc Dũng Chào bác sĩ! Cháu năm này 23 tuổi cháu là nam. Cháu nặng 50kg, cao 1m7. Cháu thường xuyên ra mô hôi trộm khi ngủ nhất là vào ban đêm vào mùa đông rất phổ biến. Hầu như lần nào cháu tỉnh dậy là cả người đầy mồ hôi, cháu nhận thấy những lúc nào cháu nằm mơ là bị ra mô hôi trộm ạ. Những lúc đó trong người cảm thấy rất nóng nhưng khi cởi chăn ra lại rất lạnh. Cháu cảm thấy rất không thoải mái. Cháu mong bác sĩ tư vấn cho cháu về cách điều trị hoặc làm hạn chế vấn đề ra mồ hôi khi ngủ này ạ. Mong bác sĩ giúp cháu. Cháu xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Có nhiều lí do gây ra tình trạng đổ mồ hôi là vào ban đêm. Có thể kể đến: – Hội chứng tăng tiết mồ hôi (hay còn gọi là Hyperhidrosis tự phát): Đây là một bệnh về rối loạn thần kinh thực vật, một dạng bệnh mãn tính khiến cơ thể ra quá nhiều mồ hôi mà không rõ lí do. Bệnh này không chỉ gây đổ mồ hôi ban đêm mà cả ban ngày cũng bị, người bệnh khi có cảm xúc thái quá đều có thể gây đổ mồ hôi. Ban đêm có thể do những giấc mơ khiến người bệnh đổ mồ hôi. – Các bệnh nhiễm trùng: Có rất nhiều loại bệnh nhiễm trùng có biểu hiện đổ mồ hôi ban đêm như bệnh lao, lao phổi, bệnh nhiễm khuẩn như viêm nội tâm mạc, viêm tủy xương (viêm xương), áp-xe… có thể gây ra đổ mồ hôi đêm. Một căn bệnh hiện chưa có thuốc chữa là HIV cũng làm cho người bệnh đổ mồ hôi vào ban đêm. Trong đó nhiều loại bệnh ngoài dấu hiệu đổ mồ hôi ban đêm còn có dấu hiệu khác như sốt về chiều, kém ăn, sút cân như các bệnh lao phổi, nhiễm khuẩn, áp xe… – Bệnh ung thư: Đổ mồ hôi đêm là một biểu hiện sớm của một số bệnh ung thư. Loại ung thư phổ biến nhất khiến con người bị đổ mồ hôi vào ban đêm là ung thư máu thể Lymphoma – một loại ung thư bạch cầu ác tính. Đây là một trong những dạng ung thư máu khó chữa nhất với biểu hiện điển hình là sưng hạch, sốt, sụt cân, đổ mồ hôi đêm. – Đổ mồ hôi do uống thuốc: Một số loại thuốc có thể dẫn đến đổ mồ hôi đêm như các thuốc chống trầm cảm. Ngoài ra nhiều loại thuốc như thuốc hạ sốt, một số thuốc kháng sinh phổ biến như Aspirin, Acetaminophen, các thuốc có thành phần giảm đau. Thậm chí các chất như Nicotine, Caffeine cũng ảnh hưởng tới não làm tăng tiết mồ hôi vào ban đêm. Tình trạng đổ mồ hôi của bạn nếu không liên quan đến việc uống thuốc và không kèm theo các triệu chứng bất thường khác thì có thể chỉ là do hội chứng tăng tiết mồ hôi. Tuy nhiên, để chắc chắn bạn nên đi khám. Tìm lí do chính xác thì việc chữa trị sẽ hiệu quả hơn. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Chảy máu mũi bên phải nhiều năm vào mùa đông là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Baby_lovely Chào bác sĩ! Em năm nay 26 tuổi, là nữ giới, em bị chảy máu 1 bên mũi phải, khoảng hơn 10 năm nay, và em thường bị chảy vào mùa đông. Em đã đi khám Đông y, thì kết luận do cơ thể em quá nóng, nên không cân bằng với thời tiết vào mùa đông, vì vậy hay bị chảy máu mũi. Nhưng em đọc nhiều thông tin nói đây là triệu trứng của bệnh ung thư máu, thực sự em cũng rất lo lắng, bác sĩ cho em hỏi liệu bệnh của em có nguy hiểm đến như vậy không ạ? Em cảm ơn bác sĩ nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Triệu chứng chảy máu mũi (hay còn gọi là chảy máu cam) có thể gặp trong nhiều bệnh khác nhau, bao gồm cả các bệnh lành tính và cả các bệnh ác tính (ung thư). Chảy máu cam có thể chỉ đơn thuần là do thời tiết quá hanh khô làm cho vùng niêm mạc mũi (nơi rất giàu mạch máu) bị tổn thương nứt nẻ hoặc dễ bị xây xát khi ngoáy mũi và gây chảy máu. Khắc phục hiện tượng này bằng cách nhỏ mũi bằng dung dịch nước muối sinh lý hàng ngày. Hoặc chảy máu cam có thể gặp trong bệnh sốt xuất huyết, bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu, hay bệnh lý của tủy (suy tủy), bệnh ác tính của máu (ung thư máu),… Triệu chứng chảy máu cam có thể đi kèm với các biểu hiện khác như: Chảy máu chân răng, xuất huyết dưới da, rong kinh, rong huyết, xuất huyết tiêu hóa (đi ngoài phân đen, đi ngoài ra máu,..),… Ung thư máu cũng như các bệnh ung thư khác thường tiến triển nhanh, làm cho người bệnh suy sụp trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, trường hợp của bạn, hiện tượng chảy máu cam đã kéo dài 10 năm nay nên tôi không nghĩ nhiều tới bệnh ung thư máu. Tuy nhiên, còn nhiều bệnh lý khác cần phải loại trừ. Vì vậy, bạn nên đi khám để bác sĩ làm các xét nghiệm để kiểm tra cho bạn. Chúc bạn khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những bệnh mùa đông thường gặp
Top
Dưới