Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Cận thị: Phòng tránh bằng cách nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38855, member: 11284"]</p><p>Cận thị là một căn bệnh nhãn khoa vô cùng phổ biến ở lứa tuổi thanh thiếu niên do chế độ điều tiết mắt không phù hợp. Dưới đây là lời giải đáp của chuyên gia về cách phòng tránh căn bệnh này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách phòng chống cận thị</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin bác sĩ cho hỏi khoảng cách chuẩn từ mắt xuống mặt bàn học là bao nhiêu để không bị cận thị ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chỉ tiêu này thường được đề ra đối với trẻ em và người trẻ tuổi vì thường cúi sát mặt xuống vật cần nhìn, nhất là khi viết. Khoảng cách này được xác định là 25-30 cm.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trị cận thị</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ân</p><p></p><p>Dạ em muốn trị cận thị bằng cách đeo lens đi ngủ có an toàn không ak ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vinh Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em,</p><p>Nếu em đeo kính áp tròng dùng ban ngày thì không có điều kiện gì đặc biệt cả.</p><p>Nếu em muốn đeo kính áp tròng chỉnh giác mạc vào ban đêm thì em cần phải đi khám bác sĩ chuyên khoa mắt để kiểm tra xem mắt có bị viêm nhiễm hay không. Nếu có viêm thì em không dùng được kính áp tròng đi ngủ.</p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Chăm sóc khách hàng ViCare</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào anh/chị </p><p>Trước tiên, ViCare cảm ơn anh/ chị đã quan tâm và sử dụng tính năng đặt câu hỏi trên trang Hỏi Bác Sĩ của ViCare. ViCare có nhận được câu hỏi của anh/chị liên quan đến chi phí kiểm tra mắt có bị viêm nhiễm không nên ViCare đã liên hệ với cơ sở y tế liên quan để tìm câu trả lời. Anh chị vui lòng đến cơ sở y tế để biết chi phí khám chữa bệnh.</p><p>Cảm ơn anh/chị đã sử dụng dịch vụ của Vicare.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đối tượng cận thị</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Linh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ . Năm nay cháu 20 tuổi . cháu bị cận 4-6 độ , cho cháu hỏi nếu muốn mổ mặt thì cần phải làm những gì và chi phí như thế nào ạ ? Có phải kiêng hay nghỉ gì k ạ ? Vì cháu còn đang đi học</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trịnh Thị Bích Ngọc</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu,</p><p></p><p>Trường hợp của cháu cần đảm bảo thấu kính ổn định trong khoảng 3-4 tháng và giác mạc không mỏng. Sau khi mổ nên nghỉ ngơi trong một vài tuần để mắt có thể hồi phục. Với chi phí thì tùy các phương pháp và tùy từng cơ sở y tế, cháu nên tới tận nơi hoặc gọi điện để biết thông tin cụ thể.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cận thị và cách chăm sóc người bị cận thị</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Kim Liên</p><p></p><p>Chào Bác sĩ. Năm nay con 17 tuổi. Đã đeo kính được gần 4 năm rồi. Lúc đầu con đeo kính 1,25 độ, sau đi khám lần 2 thì 1 độ và mới đây đi khám thì đã tăng đến 1,75 độ và 2 độ ạ. Thường ngày con thường xuyên đeo kính để làm mọi việc vì nếu không có kính thì con cảm thấy mọi thứ đều mờ và không thoải mái. Bác sĩ có thể cho con lời khuyên về việc đeo kính và cách chăm sóc mắt tốt hơn trong thời gian đeo kính được không ạ? Con cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu. </p><p></p><p>1. Thứ nhất, về lời khuyên đối với việc đeo kính, thì có thể nói rằng việc đeo kính sẽ phụ thuộc vào tầm nhìn của cháu, nếu tầm nhìn bị tác động (bị giảm) thì nên đeo kính để thấy rõ hơn và giúp mắt không phải làm việc quá nhiều.</p><p></p><p>Thực tế, mắt cận thị muốn nhìn rõ được vật thì phải đưa lại gần sát mắt, gần hơn nhiều so với người bình thường, đặc biệt khi cận thị trung bình và nặng. Đeo kính cận thường xuyên giúp chức năng nhìn của mắt trở về gần như người bình thường, nhìn xa rõ mà nhìn gần cũng không phải đưa sát mắt. Tư thế này giúp hình thành một thói quen tốt trong tư thế học hành, tránh được hiện tượng tăng số kính quá nhanh do thói quen nhìn gần.</p><p></p><p>Với những người cận dưới 0,75 đi ốp thì có thể không cần đeo kính, chỉ cần biết cách tập luyện, nghỉ ngơi cho mắt tự điều tiết trở về bình thường. Nếu cận từ 1 đến 2,5 đi ốp thì chỉ cần dùng những lúc nhìn xa. Nếu nhìn gần như đọc sách, xem TV, dùng máy tính… thì nên để mắt tự “khắc phục”, với điều kiện là ánh sáng phải đủ, khoảng cách mắt hợp lý và không được đọc quá lâu.</p><p></p><p>Những người cận nặng hơn cần dùng kính cả khi nhìn gần, nhưng nên sắm hai chiếc kính, trong đó kính dùng khi nhìn gần nên nhẹ hơn kính để nhìn xa 2 – 3 đi ốp. Với những người này nếu không đeo kính, mắt sẽ phải cố gắng điều tiết để nhìn cho rõ vật, làm cho trục nhãn cầu càng dài hơn, đồng nghĩa với việc tăng độ cận. Một số người không muốn mang kính vì sợ mắt sẽ lệ thuộc vào kính nên thị lực giảm đi, hoặc đeo nhiều mắt sẽ bị “dại” hơn, điều đó không hề có cơ sở khoa học, đó chỉ là cảm nhận chủ quan do người ta đã quen nhìn bệnh nhân đeo kính, nên khi bỏ kính ra thì trông không quen mắt mà thôi.</p><p></p><p>Tuy nhiên, đeo kính liên tục 24/24h cũng không hề tốt. Nên tháo kính ra cho mắt nghỉ ngơi khi đã xong việc. Nếu đeo kính mọi lúc mọi nơi, mắt dần dần sẽ mất khả năng tự điều tiết ngay cả khi nhìn một vật rất gần, khiến chuyện lệ thuộc vào kính thành sự thật. Kính phải đeo đúng độ cận nhưng kính ai người ấy đeo. Việc đeo kính thấp hơn độ cận sẽ làm mắt phải “cố gắng” quá nhiều nên mệt mỏi, lâu dần sinh ra nhược thị. Ngoài ra, cũng không nên đeo mãi một chiếc kính trong thời gian dài, vì độ cận thay đổi theo thời gian. Các bác sĩ khuyến cáo người cận thị nên đi đo mắt mỗi 3 – 6 tháng để kịp thời điều chỉnh số kính.</p><p></p><p>2. Thứ hai, để chăm sóc mắt, trước hết cháu cần tránh những thói quen xấu có hại cho mắt, đó là:</p><p></p><p>– Nhìn gần liên tục không để mắt nghỉ ngơi.</p><p></p><p>– Học tập trong điều kiện ánh sáng thiếu.</p><p></p><p>– Đọc sách ở các tư thế không tốt: nằm đọc, đi tàu xe đọc…</p><p></p><p>– Ăn uống thiếu chất dinh dưỡng.</p><p></p><p>Cháu nên có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Về ăn uống thì tăng cường ăn những thực phẩm gúp bổ mắt, như các loại rau xanh, rau củ quả có màu đỏ, màu vàng, ớt chuông, thịt gia cầm, cá, các loại hạt có vỏ cứng như hạnh nhân, hạnh nhân. Về nghỉ ngơi, cần ngủ đủ 8 tiếng mỗi tối, không để mắt làm việc liên tục quá nửa giờ, khi học tập, làm việc cần thỉnh thoảng nhìn ra xa, nhất là nhìn vào những đám lá xanh để mắt được nghỉ ngơi dễ chịu.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn vui và khỏe mạnh,</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mẹ bị sùi mào gà ở tháng thứ 4 khi mang thai có cần đưa bé đi khám và xét nghiệm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: minh hồng</p><p></p><p>Chào bác sĩ</p><p></p><p>Em mắc sùi mào gà ở tháng thứ 4 khi có bầu. Em làm xét nghiệm và đốt ở Bệnh viện Da liễu Trung ương. Nay em đã sinh bé được 4 tháng theo phương pháp đẻ mổ. Vậy là đã 8 tháng em không có tái phát. Liệu em có cần đưa bé đi khám và xét nghiệm gì để có thể an tâm không ạ.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Em cần không cần đưa bé đi khám và xét nghiệm bởi điều này là không cần thiết, theo nghiên cứu về lây truyền HPV từ mẹ sang con, tỷ lệ mẹ lây truyền HPV cho con thấp. Một số nghiên cứu ngoài nước cho thấy, ở những trẻ bị nhiễm HPV từ mẹ sau sinh thì sau 6 tháng xét nghiệm hầu hết không tìm thấy HPV. Tất cả các tình huống có HPV sau sinh đều không phát hiện sau 1 năm, nguy cơ bệnh lý ở trẻ do HPV lại càng hiếm gặp, ước tính 2-4 trẻ trong 100,000 tình huống. Nguy cơ lây nhiễm HPV từ mẹ sang con chủ yếu xảy ra ở những tình huống sinh thường, em đã sinh mổ, nên việc xét nghiệm HPV cho cháu là không cần thiết.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38855, member: 11284"] Cận thị là một căn bệnh nhãn khoa vô cùng phổ biến ở lứa tuổi thanh thiếu niên do chế độ điều tiết mắt không phù hợp. Dưới đây là lời giải đáp của chuyên gia về cách phòng tránh căn bệnh này. [SIZE=5][B]Cách phòng chống cận thị[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin bác sĩ cho hỏi khoảng cách chuẩn từ mắt xuống mặt bàn học là bao nhiêu để không bị cận thị ạ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Chỉ tiêu này thường được đề ra đối với trẻ em và người trẻ tuổi vì thường cúi sát mặt xuống vật cần nhìn, nhất là khi viết. Khoảng cách này được xác định là 25-30 cm. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Trị cận thị[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ân Dạ em muốn trị cận thị bằng cách đeo lens đi ngủ có an toàn không ak ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vinh Quang[/B][/SIZE] Chào em, Nếu em đeo kính áp tròng dùng ban ngày thì không có điều kiện gì đặc biệt cả. Nếu em muốn đeo kính áp tròng chỉnh giác mạc vào ban đêm thì em cần phải đi khám bác sĩ chuyên khoa mắt để kiểm tra xem mắt có bị viêm nhiễm hay không. Nếu có viêm thì em không dùng được kính áp tròng đi ngủ. Chúc em sức khỏe! [SIZE=3][B]Chăm sóc khách hàng ViCare[/B][/SIZE] Chào anh/chị Trước tiên, ViCare cảm ơn anh/ chị đã quan tâm và sử dụng tính năng đặt câu hỏi trên trang Hỏi Bác Sĩ của ViCare. ViCare có nhận được câu hỏi của anh/chị liên quan đến chi phí kiểm tra mắt có bị viêm nhiễm không nên ViCare đã liên hệ với cơ sở y tế liên quan để tìm câu trả lời. Anh chị vui lòng đến cơ sở y tế để biết chi phí khám chữa bệnh. Cảm ơn anh/chị đã sử dụng dịch vụ của Vicare. [SIZE=5][B]Đối tượng cận thị[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Linh Thưa bác sĩ . Năm nay cháu 20 tuổi . cháu bị cận 4-6 độ , cho cháu hỏi nếu muốn mổ mặt thì cần phải làm những gì và chi phí như thế nào ạ ? Có phải kiêng hay nghỉ gì k ạ ? Vì cháu còn đang đi học [SIZE=3][B]Bác sĩ Trịnh Thị Bích Ngọc[/B][/SIZE] Chào cháu, Trường hợp của cháu cần đảm bảo thấu kính ổn định trong khoảng 3-4 tháng và giác mạc không mỏng. Sau khi mổ nên nghỉ ngơi trong một vài tuần để mắt có thể hồi phục. Với chi phí thì tùy các phương pháp và tùy từng cơ sở y tế, cháu nên tới tận nơi hoặc gọi điện để biết thông tin cụ thể. Chúc cháu sức khỏe. [SIZE=5][B]Cận thị và cách chăm sóc người bị cận thị[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Kim Liên Chào Bác sĩ. Năm nay con 17 tuổi. Đã đeo kính được gần 4 năm rồi. Lúc đầu con đeo kính 1,25 độ, sau đi khám lần 2 thì 1 độ và mới đây đi khám thì đã tăng đến 1,75 độ và 2 độ ạ. Thường ngày con thường xuyên đeo kính để làm mọi việc vì nếu không có kính thì con cảm thấy mọi thứ đều mờ và không thoải mái. Bác sĩ có thể cho con lời khuyên về việc đeo kính và cách chăm sóc mắt tốt hơn trong thời gian đeo kính được không ạ? Con cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. 1. Thứ nhất, về lời khuyên đối với việc đeo kính, thì có thể nói rằng việc đeo kính sẽ phụ thuộc vào tầm nhìn của cháu, nếu tầm nhìn bị tác động (bị giảm) thì nên đeo kính để thấy rõ hơn và giúp mắt không phải làm việc quá nhiều. Thực tế, mắt cận thị muốn nhìn rõ được vật thì phải đưa lại gần sát mắt, gần hơn nhiều so với người bình thường, đặc biệt khi cận thị trung bình và nặng. Đeo kính cận thường xuyên giúp chức năng nhìn của mắt trở về gần như người bình thường, nhìn xa rõ mà nhìn gần cũng không phải đưa sát mắt. Tư thế này giúp hình thành một thói quen tốt trong tư thế học hành, tránh được hiện tượng tăng số kính quá nhanh do thói quen nhìn gần. Với những người cận dưới 0,75 đi ốp thì có thể không cần đeo kính, chỉ cần biết cách tập luyện, nghỉ ngơi cho mắt tự điều tiết trở về bình thường. Nếu cận từ 1 đến 2,5 đi ốp thì chỉ cần dùng những lúc nhìn xa. Nếu nhìn gần như đọc sách, xem TV, dùng máy tính… thì nên để mắt tự “khắc phục”, với điều kiện là ánh sáng phải đủ, khoảng cách mắt hợp lý và không được đọc quá lâu. Những người cận nặng hơn cần dùng kính cả khi nhìn gần, nhưng nên sắm hai chiếc kính, trong đó kính dùng khi nhìn gần nên nhẹ hơn kính để nhìn xa 2 – 3 đi ốp. Với những người này nếu không đeo kính, mắt sẽ phải cố gắng điều tiết để nhìn cho rõ vật, làm cho trục nhãn cầu càng dài hơn, đồng nghĩa với việc tăng độ cận. Một số người không muốn mang kính vì sợ mắt sẽ lệ thuộc vào kính nên thị lực giảm đi, hoặc đeo nhiều mắt sẽ bị “dại” hơn, điều đó không hề có cơ sở khoa học, đó chỉ là cảm nhận chủ quan do người ta đã quen nhìn bệnh nhân đeo kính, nên khi bỏ kính ra thì trông không quen mắt mà thôi. Tuy nhiên, đeo kính liên tục 24/24h cũng không hề tốt. Nên tháo kính ra cho mắt nghỉ ngơi khi đã xong việc. Nếu đeo kính mọi lúc mọi nơi, mắt dần dần sẽ mất khả năng tự điều tiết ngay cả khi nhìn một vật rất gần, khiến chuyện lệ thuộc vào kính thành sự thật. Kính phải đeo đúng độ cận nhưng kính ai người ấy đeo. Việc đeo kính thấp hơn độ cận sẽ làm mắt phải “cố gắng” quá nhiều nên mệt mỏi, lâu dần sinh ra nhược thị. Ngoài ra, cũng không nên đeo mãi một chiếc kính trong thời gian dài, vì độ cận thay đổi theo thời gian. Các bác sĩ khuyến cáo người cận thị nên đi đo mắt mỗi 3 – 6 tháng để kịp thời điều chỉnh số kính. 2. Thứ hai, để chăm sóc mắt, trước hết cháu cần tránh những thói quen xấu có hại cho mắt, đó là: – Nhìn gần liên tục không để mắt nghỉ ngơi. – Học tập trong điều kiện ánh sáng thiếu. – Đọc sách ở các tư thế không tốt: nằm đọc, đi tàu xe đọc… – Ăn uống thiếu chất dinh dưỡng. Cháu nên có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Về ăn uống thì tăng cường ăn những thực phẩm gúp bổ mắt, như các loại rau xanh, rau củ quả có màu đỏ, màu vàng, ớt chuông, thịt gia cầm, cá, các loại hạt có vỏ cứng như hạnh nhân, hạnh nhân. Về nghỉ ngơi, cần ngủ đủ 8 tiếng mỗi tối, không để mắt làm việc liên tục quá nửa giờ, khi học tập, làm việc cần thỉnh thoảng nhìn ra xa, nhất là nhìn vào những đám lá xanh để mắt được nghỉ ngơi dễ chịu. Chúc cháu luôn vui và khỏe mạnh, [SIZE=5][B]Mẹ bị sùi mào gà ở tháng thứ 4 khi mang thai có cần đưa bé đi khám và xét nghiệm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: minh hồng Chào bác sĩ Em mắc sùi mào gà ở tháng thứ 4 khi có bầu. Em làm xét nghiệm và đốt ở Bệnh viện Da liễu Trung ương. Nay em đã sinh bé được 4 tháng theo phương pháp đẻ mổ. Vậy là đã 8 tháng em không có tái phát. Liệu em có cần đưa bé đi khám và xét nghiệm gì để có thể an tâm không ạ. Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. Em cần không cần đưa bé đi khám và xét nghiệm bởi điều này là không cần thiết, theo nghiên cứu về lây truyền HPV từ mẹ sang con, tỷ lệ mẹ lây truyền HPV cho con thấp. Một số nghiên cứu ngoài nước cho thấy, ở những trẻ bị nhiễm HPV từ mẹ sau sinh thì sau 6 tháng xét nghiệm hầu hết không tìm thấy HPV. Tất cả các tình huống có HPV sau sinh đều không phát hiện sau 1 năm, nguy cơ bệnh lý ở trẻ do HPV lại càng hiếm gặp, ước tính 2-4 trẻ trong 100,000 tình huống. Nguy cơ lây nhiễm HPV từ mẹ sang con chủ yếu xảy ra ở những tình huống sinh thường, em đã sinh mổ, nên việc xét nghiệm HPV cho cháu là không cần thiết. Chúc em mạnh khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Cận thị: Phòng tránh bằng cách nào?
Top
Dưới