Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phòng tránh ung thư dạ dày cần chú ý những gì?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38860, member: 11284"]</p><p>Bệnh nhân ung thư dạ dày ngoài việc trị liệu bằng thuốc còn cần phải chú ý đến chế độ dinh dưỡng hợp lý. Những giải đáp dưới đây sẽ cho bạn những cách phòng tránh căn bệnh này hiệu quả.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Các yếu tố nguy cơ của bệnh ung thư dạ dày</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin bác sĩ cho biết về các yếu tố nguy cơ của bệnh ung thư đại tràng và cách phòng tránh.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ung thư đại tràng là bệnh lý hay gặp ở Việt Nam, ung thư đại tràng đứng hàng thứ hai sau ung thư dạ dày trong các ung thư của đường tiêu hóa. Ung thư đại tràng tiến triển chậm và di căn muộn hơn các loại ung thư khác. Các yếu tố nguy cơ của bệnh ung thư đại tràng:</p><p></p><p>– Tuổi cao: Ung thư đại tràng hay gặp ở những người có tuổi trên 50, ung thư đại tràng có thể gặp ở những người trẻ tuổi nhưng tỷ lệ thấp.</p><p></p><p>– Polip đại tràng: Người ta thấy rằng những người có polip đại tràng thì dễ có ung thư (trên 50%), số lượng polip đại tràng càng nhiều thì nguy cơ ung thư càng cao.</p><p></p><p>– Các bệnh đại tràng mạn tính: Người ta nhận thấy những người bị viêm loét đại tràng thì có nguy cơ ung thư đại tràng cao hơn những người bình thường, khoảng 3-4% số người bị viêm loét đại tràng có biến chứng ung thư. Tổn thương viêm loét đại tràng thường ở hai vị trí là manh tràng và đại tràng xích ma., về giải phẫu sinh lý thì đây là đoạn đại tràng gấp khúc nên dễ bị tổn thương. Điều này cũng phù hợp với đặc điểm ung thư đại tràng thường gặp ở đại tràng xích ma và manh tràng</p><p></p><p>– Yếu tố gia đình: Những người có cha hoặc mẹ bị ung thư đại trực tràng có nguy cơ bị ung thư đại trực tràng cao hơn những người sinh ra mà cha mẹ không bị ung thư đại trực tràng.</p><p></p><p>– Chế độ ăn uống: Chế độ ăn uống giàu chất béo và calo, ít chất xơ cũng là yếu tố thuận lợi cho phát sinh ung thư đại trực tràng. Một số nghiên cứu cho thấy những người thường ăn nhiều thịt đỏ cũng có nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng.</p><p></p><p>– Một số yếu tố nguy cơ khác như lối sống tĩnh tại lười vận động, táo bón, mắc bệnh béo phì, đái đường, hút thuốc lá, uống rượu, tiếp xúc phóng xạ là các yếu tố nguy cơ với bệnh ung thư đại tràng.</p><p></p><p>Phòng chống ung thư đại tràng: Thường xuyên vận động tránh lối sống tĩnh tại, cải thiện chế độ ăn uống tăng cường chất xơ, hạn chế chất béo và ăn quá nhiều calo. Tập thể dục hàng ngày, bỏ bia, rượu, thuốc lá, chữa trị các bệnh như polyp đại tràng và các bệnh viêm loét đại tràng, không để xảy ra tình trạng béo phì, táo bón là các biện pháp dự phòng hữu ích, có vai trò quan trọng với sức khỏe con người.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe !</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị đau bụng kéo dài, nhiễm vi rút HP có dẫn đến viêm loét, ung thư dạ dày không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 1207513305</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay cháu 15 tuổi. Cháu bị đau bụng từ hồi lớp 3 đến nay. Xét nghiệm thấy cháu bị nhiễm vi-rút HP. Cháu dùng thuốc khoảng 3 tháng thấy đỡ nhưng khoảng nửa năm sau lại đau bụng, thường táo bón, mỗi lần đau cứ như quặn cả ruột. Cho cháu hỏi là cháu bị sao vậy ạ? Nếu kéo dài có dẫn đến viêm loét, ung thư dạ dày không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Bệnh viêm dạ dày do vi khuẩn HP có thể dẫn đến biến chứng ung thư dạ dày. Cháu nên đi nội soi dạ dày để đánh giá mức độ viêm dạ dày từ đó có biện pháp chữa trị toàn diện đầy đủ nhằm giải quyết dứt điểm bệnh.</p><p></p><p>Chúc cháu khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bụng trái hay sôi vào buổi đêm, đờm có màu nâu đỏ có phải cháu bị ung thư dạ dày không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoangkyanh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nam năm nay 23 tuổi. Trước đây cháu có hút thuốc lá và ăn uống không điều độ. Thỉnh thoảng cháu có bị hơi đau vùng hốc xương đòn phải khi thay đổi tư thế nhưng cháu nghĩ là do căng cơ hay gì đó. Nhưng gần đây những cơn đau đến nhiều hơn nhưng nó chỉ đau nhẹ không dữ dội. Bụng trái cháu hay sôi vào buổi đêm, khi thức dậy, lúc no hay đói cũng bị. Sáng dậy khạc đờm có màu nâu đỏ. Có phải cháu bị ung thư dạ dày không ạ? Mong bác sĩ giải đáp cho cháu.</p><p></p><p>Cháu cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trước hết, bạn cần biết một số dấu hiệu điển hình của bệnh ung thư dạ dày:</p><p></p><p>Giảm cân đột ngột không rõ lí do: Giảm cân đột ngột mà không cần cố gắng có thể là một dấu hiệu của ung thư dạ dày. Kéo theo đó là tình trạng mất cảm giác ngon miệng hoặc không muốn ăn các loại thực phẩm nào đó cho dù bạn đang rất đói. Các biểu hiện này cũng có thể là do ung thư dạ dày giai đoạn đầu gây ra. Triệu chứng này thường xuất hiện trong suốt quá trình mắc bệnh của bệnh nhân. Đại tiện hoặc nôn ra máu: Theo Viện Y tế Quốc gia Mỹ, nếu trong chất nôn có lẫn máu thì cũng nên suy xét đến khả năng ung thư dạ dày. Ngoài ra, nếu đi tiêu thấy phân có màu đen hoặc có màu đỏ như máu thì nghi ngờ ung thư dạ dày càng cao hơn. Khó nuốt: Bệnh nhân ung thư dạ dày có thể có biểu hiện khó nuốt. Khi bệnh tiến triển, việc nuốt càng trở nên khó khăn hơn. Chán ăn, mệt mỏi kéo dài: Thực tế chán ăn mệt mỏi cũng là dấu hiệu ung thư dạ dày dễ nhận biết của những người mắc ung thư dạ dày. Nhưng do không thấy cơn đau dữ dội nên nhiều bệnh nhân đã chủ quan không đi khám.</p><p></p><p>Nếu như bạn chỉ có triệu chúng sôi bụng, thỉnh thoảng khạc đờm ra màu nâu đỏ thì chưa thể khẳng định là bạn bị ung thư dạ dày. Nhưng đó có thể là dấu hiệu của bệnh lý về dạ dày tá tràng. Bạn cần đi nội soi, chụp chiếu đại tràng, dạ dày để xác định lí do. Triệu chứng đau xương đòn của bạn nếu không liên quan đến vận động thì có thể là do bị thoái hóa. Nếu tình trạng đau tăng thì bạn nên đi kiểm tra xương khớp.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Phẫu thuật ung thu dạ dày và tá tràng giờ đang ăn vào tụy có hi vọng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bố em mới phẫu thuật ung thu dạ dày, tá tràng giờ đang ăn vào tụy. Em muốn bác sĩ bây giờ bố em còn bao nhiêu hy vọng? Gia đình em nên làm thế nào?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Tiên lượng bệnh nhân mắc bệnh ung thư dạ dày phụ thuộc vào một số yếu tố như giai đoạn của bệnh, phương pháp chữa trị, khả năng thích ứng của bệnh nhân với các phương pháp chữa trị, yếu tố tâm lý, tình trạng sức khỏe người bệnh.</p><p></p><p>Bố em mới phẫu thuật ung thư dạ dày tá tràng, giờ đã ăn vào tụy cho thấy bệnh của bố em đã ở giai đoạn III. Ở giai đoạn III, khối u đã xâm lấn lớp dưới niêm mạc và lớp cơ. Các tế bào ung thư đã lan ra 7 đến 15 hạch bạch huyết hoặc khối u đã xâm lấn đến lớp bên ngoài. Tế bào ung thư đã lan ra từ 1 đến 15 hạch bạch huyết hoặc khối u đã xâm lấn vào các cơ quan lân cận như gan, đại tràng, hoặc lá lách. Các tế bào ung thư không lây lan đến hạch bạch huyết và các bộ phận ở xa. Tỉ lệ sống sót sau 5 năm cho bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn III khoảng xấp xỉ 10%.</p><p></p><p>Với tình trạng hiện tại em nên đưa bố đến cơ sở chuyên khoa Ung bướu uy tín để theo dõi và chữa trị bệnh. Ngoài ra yếu tố tâm lý, tình trạng sức khỏe của người bệnh cũng góp phần hỗ trợ quá trình chữa trị, kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân. Các bác sĩ khuyên gia đình nên tránh các xúc động mạnh cho người bệnh, không để bệnh nhân phải lo lắng, luôn giữ tâm lý thoải mái sẽ có tác dụng tích cực trong chữa trị bệnh.</p><p></p><p>Chúc mọi điều may mắn đến với bố em!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Kết quả nội soi dạ dày là CLO-TEST dương tính có phải ung thư không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi tên Thư năm nay 24 tuổi. Tôi bị đau dạ dày và mới đây tôi đi nội soi dạ dày, kết quả nội soi là CLO-TEST dương tính. Bác sĩ chẩn đoán là loét dạ dày cấp hang vị, loét dạ dày HI. Tôi muốn hỏi kết quả như vậy có phải là bị ung thư hay không? Tôi bị như vậy có thể chữa dứt bệnh được hay không? Rất mong bác sĩ giải đáp giúp cho tôi.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm dạ dày cấp tính là một khái niệm rộng bao gồm viêm trên niêm mạc dạ dày. Các nguyên nhân gây viêm dạ dày cấp tính có thể có cùng biểu hiện lâm sàng, tuy nhiên chúng khác nhau về đặc điểm mô học. Viêm có thể trên toàn bộ dạ dày hoặc một vùng dạ dày (viêm hang vị dạ dày). Viêm dạ dày cấp tính có thể chia thành 2 nhóm:</p><p></p><p>Ăn mòn (ăn mòn nông, ăn mòn sâu, hoặc ăn mòn xuất huyết)</p><p></p><p>Không ăn mòn (thường do vi khuẩn H. Pylori gây ra).</p><p></p><p>Các biểu hiện thường gặp là: Đau bụng, buồn nôn, nôn, khó chịu vùng thượng vị, chán ăn, ợ hơi, đầy hơi. Trong một số trường hợp có thể là đau bụng cấp tính, đau bụng, buồn nôn và nôn, sốt, nấc,… có thể cùng xuất hiện.</p><p></p><p>Nguyên nhân viêm dạ dày cấp tính:</p><p></p><p>Viêm dạ dày cấp tính có một số nguyên nhân, bao gồm một số loại thuốc, rượu bia, thiếu máu ác tính, vi khuẩn, virus, bệnh nấm, stress đột ngột, phóng xạ, dị ứng và ngộ độc thực phẩm, chấn thương. Cơ chế chính của tổn thương là sự mất cân bằng giữa các yếu tố tấn công và phòng thủ duy trì sự ổn định của niêm mạc dạ dày.</p><p></p><p>Viêm dạ dày cấp tính ăn mòn có thể do nhiễm các tác nhân hoặc yếu tố gây bệnh, còn gọi là viêm dạ dày phản ứng. Các tác nhân này bao gồm thuốc chống viêm Non-steroid (NSAID), rượu bia, ma túy, stress, phóng xạ, trào ngược dạ dày, và thiếu máu ác tính. NSAID là tác nhân chủ yếu gây ra viêm dạ dày cấp tính.</p><p></p><p>Nhiễm khuẩn cũng là một lí do của viêm dạ dày cấp tính, vi khuẩn hình xoắn H. Pylori là tác nhân chủ yếu gây ra viêm dạ dày tuy nhiên phần lớn là viêm đại tràng mãn tính. Viêm dạ dày do H. Pylori thường bắt đầu là viêm dạ dày cấp tính ở hang vị dạ dày, theo thời gian phát triển trên toàn bộ niêm mạc dạ dày và trở thành viêm dạ dày mãn tính.</p><p></p><p>Viêm dạ dày cấp tính do H. Pylori thường không có triệu chứng, vi khuẩn nằm trên lớp niêm mạc là lớp bảo vệ niêm mạc dạ dày. Lớp này bảo vệ dạ dày khỏi axit bằng cách sản sinh ra một lượng lớn enzym phân rã ure thành amoniac kiềm và CO2. Amoniac kiềm trung hòa axit trong dạ dày đồng thời cũng bảo vệ vi khuẩn này khỏi axit. H. Pylori cũng có đuôi giúp nó di chuyển và chất dính giúp bám vào lớp niêm mạc do đó nó có thể tiếp xúc với tế bào mô dạ dày. Vi khuẩn này gây viêm bằng cách kích hoạt một số độc tố và enzym kích hoạt IL-8 thu hút các vi khuẩn đơn và đa bào gây ra viêm dạ dày cấp tính.</p><p></p><p>Trường hợp bạn bị loét dạ dày cấp tính có CLO- TEST dương tính tức là bị nhiễm vi khuẩn HP. Trường hợp này không phải là bị ung thư. Tuy nhiên nếu bạn không điều trị dứt điểm bệnh có thể tiến triển và lâu dài có thể sinh ra biến chứng.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38860, member: 11284"] Bệnh nhân ung thư dạ dày ngoài việc trị liệu bằng thuốc còn cần phải chú ý đến chế độ dinh dưỡng hợp lý. Những giải đáp dưới đây sẽ cho bạn những cách phòng tránh căn bệnh này hiệu quả. [SIZE=5][B]Các yếu tố nguy cơ của bệnh ung thư dạ dày[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Xin bác sĩ cho biết về các yếu tố nguy cơ của bệnh ung thư đại tràng và cách phòng tránh. Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn! Ung thư đại tràng là bệnh lý hay gặp ở Việt Nam, ung thư đại tràng đứng hàng thứ hai sau ung thư dạ dày trong các ung thư của đường tiêu hóa. Ung thư đại tràng tiến triển chậm và di căn muộn hơn các loại ung thư khác. Các yếu tố nguy cơ của bệnh ung thư đại tràng: – Tuổi cao: Ung thư đại tràng hay gặp ở những người có tuổi trên 50, ung thư đại tràng có thể gặp ở những người trẻ tuổi nhưng tỷ lệ thấp. – Polip đại tràng: Người ta thấy rằng những người có polip đại tràng thì dễ có ung thư (trên 50%), số lượng polip đại tràng càng nhiều thì nguy cơ ung thư càng cao. – Các bệnh đại tràng mạn tính: Người ta nhận thấy những người bị viêm loét đại tràng thì có nguy cơ ung thư đại tràng cao hơn những người bình thường, khoảng 3-4% số người bị viêm loét đại tràng có biến chứng ung thư. Tổn thương viêm loét đại tràng thường ở hai vị trí là manh tràng và đại tràng xích ma., về giải phẫu sinh lý thì đây là đoạn đại tràng gấp khúc nên dễ bị tổn thương. Điều này cũng phù hợp với đặc điểm ung thư đại tràng thường gặp ở đại tràng xích ma và manh tràng – Yếu tố gia đình: Những người có cha hoặc mẹ bị ung thư đại trực tràng có nguy cơ bị ung thư đại trực tràng cao hơn những người sinh ra mà cha mẹ không bị ung thư đại trực tràng. – Chế độ ăn uống: Chế độ ăn uống giàu chất béo và calo, ít chất xơ cũng là yếu tố thuận lợi cho phát sinh ung thư đại trực tràng. Một số nghiên cứu cho thấy những người thường ăn nhiều thịt đỏ cũng có nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng. – Một số yếu tố nguy cơ khác như lối sống tĩnh tại lười vận động, táo bón, mắc bệnh béo phì, đái đường, hút thuốc lá, uống rượu, tiếp xúc phóng xạ là các yếu tố nguy cơ với bệnh ung thư đại tràng. Phòng chống ung thư đại tràng: Thường xuyên vận động tránh lối sống tĩnh tại, cải thiện chế độ ăn uống tăng cường chất xơ, hạn chế chất béo và ăn quá nhiều calo. Tập thể dục hàng ngày, bỏ bia, rượu, thuốc lá, chữa trị các bệnh như polyp đại tràng và các bệnh viêm loét đại tràng, không để xảy ra tình trạng béo phì, táo bón là các biện pháp dự phòng hữu ích, có vai trò quan trọng với sức khỏe con người. Chúc bạn sức khỏe ! [SIZE=5][B]Bị đau bụng kéo dài, nhiễm vi rút HP có dẫn đến viêm loét, ung thư dạ dày không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 1207513305 Chào bác sĩ. Năm nay cháu 15 tuổi. Cháu bị đau bụng từ hồi lớp 3 đến nay. Xét nghiệm thấy cháu bị nhiễm vi-rút HP. Cháu dùng thuốc khoảng 3 tháng thấy đỡ nhưng khoảng nửa năm sau lại đau bụng, thường táo bón, mỗi lần đau cứ như quặn cả ruột. Cho cháu hỏi là cháu bị sao vậy ạ? Nếu kéo dài có dẫn đến viêm loét, ung thư dạ dày không ạ? Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào cháu. Bệnh viêm dạ dày do vi khuẩn HP có thể dẫn đến biến chứng ung thư dạ dày. Cháu nên đi nội soi dạ dày để đánh giá mức độ viêm dạ dày từ đó có biện pháp chữa trị toàn diện đầy đủ nhằm giải quyết dứt điểm bệnh. Chúc cháu khỏe! [SIZE=5][B]Bụng trái hay sôi vào buổi đêm, đờm có màu nâu đỏ có phải cháu bị ung thư dạ dày không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoangkyanh Chào bác sĩ! Cháu là nam năm nay 23 tuổi. Trước đây cháu có hút thuốc lá và ăn uống không điều độ. Thỉnh thoảng cháu có bị hơi đau vùng hốc xương đòn phải khi thay đổi tư thế nhưng cháu nghĩ là do căng cơ hay gì đó. Nhưng gần đây những cơn đau đến nhiều hơn nhưng nó chỉ đau nhẹ không dữ dội. Bụng trái cháu hay sôi vào buổi đêm, khi thức dậy, lúc no hay đói cũng bị. Sáng dậy khạc đờm có màu nâu đỏ. Có phải cháu bị ung thư dạ dày không ạ? Mong bác sĩ giải đáp cho cháu. Cháu cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Trước hết, bạn cần biết một số dấu hiệu điển hình của bệnh ung thư dạ dày: Giảm cân đột ngột không rõ lí do: Giảm cân đột ngột mà không cần cố gắng có thể là một dấu hiệu của ung thư dạ dày. Kéo theo đó là tình trạng mất cảm giác ngon miệng hoặc không muốn ăn các loại thực phẩm nào đó cho dù bạn đang rất đói. Các biểu hiện này cũng có thể là do ung thư dạ dày giai đoạn đầu gây ra. Triệu chứng này thường xuất hiện trong suốt quá trình mắc bệnh của bệnh nhân. Đại tiện hoặc nôn ra máu: Theo Viện Y tế Quốc gia Mỹ, nếu trong chất nôn có lẫn máu thì cũng nên suy xét đến khả năng ung thư dạ dày. Ngoài ra, nếu đi tiêu thấy phân có màu đen hoặc có màu đỏ như máu thì nghi ngờ ung thư dạ dày càng cao hơn. Khó nuốt: Bệnh nhân ung thư dạ dày có thể có biểu hiện khó nuốt. Khi bệnh tiến triển, việc nuốt càng trở nên khó khăn hơn. Chán ăn, mệt mỏi kéo dài: Thực tế chán ăn mệt mỏi cũng là dấu hiệu ung thư dạ dày dễ nhận biết của những người mắc ung thư dạ dày. Nhưng do không thấy cơn đau dữ dội nên nhiều bệnh nhân đã chủ quan không đi khám. Nếu như bạn chỉ có triệu chúng sôi bụng, thỉnh thoảng khạc đờm ra màu nâu đỏ thì chưa thể khẳng định là bạn bị ung thư dạ dày. Nhưng đó có thể là dấu hiệu của bệnh lý về dạ dày tá tràng. Bạn cần đi nội soi, chụp chiếu đại tràng, dạ dày để xác định lí do. Triệu chứng đau xương đòn của bạn nếu không liên quan đến vận động thì có thể là do bị thoái hóa. Nếu tình trạng đau tăng thì bạn nên đi kiểm tra xương khớp. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Phẫu thuật ung thu dạ dày và tá tràng giờ đang ăn vào tụy có hi vọng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bố em mới phẫu thuật ung thu dạ dày, tá tràng giờ đang ăn vào tụy. Em muốn bác sĩ bây giờ bố em còn bao nhiêu hy vọng? Gia đình em nên làm thế nào? Em cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em. Tiên lượng bệnh nhân mắc bệnh ung thư dạ dày phụ thuộc vào một số yếu tố như giai đoạn của bệnh, phương pháp chữa trị, khả năng thích ứng của bệnh nhân với các phương pháp chữa trị, yếu tố tâm lý, tình trạng sức khỏe người bệnh. Bố em mới phẫu thuật ung thư dạ dày tá tràng, giờ đã ăn vào tụy cho thấy bệnh của bố em đã ở giai đoạn III. Ở giai đoạn III, khối u đã xâm lấn lớp dưới niêm mạc và lớp cơ. Các tế bào ung thư đã lan ra 7 đến 15 hạch bạch huyết hoặc khối u đã xâm lấn đến lớp bên ngoài. Tế bào ung thư đã lan ra từ 1 đến 15 hạch bạch huyết hoặc khối u đã xâm lấn vào các cơ quan lân cận như gan, đại tràng, hoặc lá lách. Các tế bào ung thư không lây lan đến hạch bạch huyết và các bộ phận ở xa. Tỉ lệ sống sót sau 5 năm cho bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn III khoảng xấp xỉ 10%. Với tình trạng hiện tại em nên đưa bố đến cơ sở chuyên khoa Ung bướu uy tín để theo dõi và chữa trị bệnh. Ngoài ra yếu tố tâm lý, tình trạng sức khỏe của người bệnh cũng góp phần hỗ trợ quá trình chữa trị, kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân. Các bác sĩ khuyên gia đình nên tránh các xúc động mạnh cho người bệnh, không để bệnh nhân phải lo lắng, luôn giữ tâm lý thoải mái sẽ có tác dụng tích cực trong chữa trị bệnh. Chúc mọi điều may mắn đến với bố em! [SIZE=5][B]Kết quả nội soi dạ dày là CLO-TEST dương tính có phải ung thư không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Tôi tên Thư năm nay 24 tuổi. Tôi bị đau dạ dày và mới đây tôi đi nội soi dạ dày, kết quả nội soi là CLO-TEST dương tính. Bác sĩ chẩn đoán là loét dạ dày cấp hang vị, loét dạ dày HI. Tôi muốn hỏi kết quả như vậy có phải là bị ung thư hay không? Tôi bị như vậy có thể chữa dứt bệnh được hay không? Rất mong bác sĩ giải đáp giúp cho tôi. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn. Viêm dạ dày cấp tính là một khái niệm rộng bao gồm viêm trên niêm mạc dạ dày. Các nguyên nhân gây viêm dạ dày cấp tính có thể có cùng biểu hiện lâm sàng, tuy nhiên chúng khác nhau về đặc điểm mô học. Viêm có thể trên toàn bộ dạ dày hoặc một vùng dạ dày (viêm hang vị dạ dày). Viêm dạ dày cấp tính có thể chia thành 2 nhóm: Ăn mòn (ăn mòn nông, ăn mòn sâu, hoặc ăn mòn xuất huyết) Không ăn mòn (thường do vi khuẩn H. Pylori gây ra). Các biểu hiện thường gặp là: Đau bụng, buồn nôn, nôn, khó chịu vùng thượng vị, chán ăn, ợ hơi, đầy hơi. Trong một số trường hợp có thể là đau bụng cấp tính, đau bụng, buồn nôn và nôn, sốt, nấc,… có thể cùng xuất hiện. Nguyên nhân viêm dạ dày cấp tính: Viêm dạ dày cấp tính có một số nguyên nhân, bao gồm một số loại thuốc, rượu bia, thiếu máu ác tính, vi khuẩn, virus, bệnh nấm, stress đột ngột, phóng xạ, dị ứng và ngộ độc thực phẩm, chấn thương. Cơ chế chính của tổn thương là sự mất cân bằng giữa các yếu tố tấn công và phòng thủ duy trì sự ổn định của niêm mạc dạ dày. Viêm dạ dày cấp tính ăn mòn có thể do nhiễm các tác nhân hoặc yếu tố gây bệnh, còn gọi là viêm dạ dày phản ứng. Các tác nhân này bao gồm thuốc chống viêm Non-steroid (NSAID), rượu bia, ma túy, stress, phóng xạ, trào ngược dạ dày, và thiếu máu ác tính. NSAID là tác nhân chủ yếu gây ra viêm dạ dày cấp tính. Nhiễm khuẩn cũng là một lí do của viêm dạ dày cấp tính, vi khuẩn hình xoắn H. Pylori là tác nhân chủ yếu gây ra viêm dạ dày tuy nhiên phần lớn là viêm đại tràng mãn tính. Viêm dạ dày do H. Pylori thường bắt đầu là viêm dạ dày cấp tính ở hang vị dạ dày, theo thời gian phát triển trên toàn bộ niêm mạc dạ dày và trở thành viêm dạ dày mãn tính. Viêm dạ dày cấp tính do H. Pylori thường không có triệu chứng, vi khuẩn nằm trên lớp niêm mạc là lớp bảo vệ niêm mạc dạ dày. Lớp này bảo vệ dạ dày khỏi axit bằng cách sản sinh ra một lượng lớn enzym phân rã ure thành amoniac kiềm và CO2. Amoniac kiềm trung hòa axit trong dạ dày đồng thời cũng bảo vệ vi khuẩn này khỏi axit. H. Pylori cũng có đuôi giúp nó di chuyển và chất dính giúp bám vào lớp niêm mạc do đó nó có thể tiếp xúc với tế bào mô dạ dày. Vi khuẩn này gây viêm bằng cách kích hoạt một số độc tố và enzym kích hoạt IL-8 thu hút các vi khuẩn đơn và đa bào gây ra viêm dạ dày cấp tính. Trường hợp bạn bị loét dạ dày cấp tính có CLO- TEST dương tính tức là bị nhiễm vi khuẩn HP. Trường hợp này không phải là bị ung thư. Tuy nhiên nếu bạn không điều trị dứt điểm bệnh có thể tiến triển và lâu dài có thể sinh ra biến chứng. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phòng tránh ung thư dạ dày cần chú ý những gì?
Top
Dưới