Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Ốm nghén và một số bệnh thường gặp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38862, member: 11284"]</p><p>Bạn nghe nhiều về nghén, bạn biết nó gần như là điều mà mọi phụ nữ đều phải đối mặt. Nhưng đến lúc nó xảy ra, bạn lại thường lúng túng xử lý. Để có thể đối phó thật tốt với ốm nghén, chúng ta nên chủ động lắng nghe tư vấn chuyên môn từ các bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị nhiễm độc thai nghén nhưng chỉ có tăng protein là làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ốc Yến Nhi</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 27 tuổi đã có 1 bé gái gần 2 tuổi, cháu sinh mổ. Hiện giờ cháu lại có bé thứ 2 được gần 13 tuần, hôm vừa rồi cháu đi kiểm tra thai ở phòng khám tư. Bác sĩ xét nghiệm nước tiểu và bảo cháu bị nhiễm độc thai nghén. Mà cháu tìm hiểu nhiễm độc thai nghén thì phai phù chân tay, tăng cân nhanh, tăng huyết áp,… nhưng cháu thấy cơ thể cháu không hề có những biểu hiện cũng như triệu chứng trên. Mà chỉ có điều giống với chẩn đoán của bác sĩ là bị tăng protein (khi có kết quả xét nghiệm nước tiểu). Và bác sĩ kê đơn thuốc cho cháu là: Amocilin, Anpha Choay, Obinun. Và bảo cháu uống hết thuốc đi khám lại. Theo cháu biết thì Anpha Choay không được sử dụng cho phụ nữ có bầu và cho con bú. Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu ạ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Anh Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Đúng như bạn nói, biểu hiện nhiễm độc thai nghén bao gồm 3 triệu chứng chính là phù, tăng huyết áp và có protein trong nước tiểu.</p><p></p><p>Phù trong nhiễm độc thai nghén khác với phù do chèn ép khi có thai ở chỗ không chỉ phù ở chân mà còn phù ở cả mặt và tay. Nếu phù nhẹ thì thấy mi mắt buổi sáng ngủ dậy hơi sưng, nhiều khi rất khó phát hiện. Nếu phù nặng, chân sẽ sưng to, mi mắt mọng lên, có khi phù sang cả bụng, ở mặt và toàn cơ thể. Kèm theo phù thường thấy đi tiểu ít.</p><p></p><p>Tăng huyết áp là một biểu hiện cũng hay thường gặp trong nhiễm độc thai nghén. Nếu huyết áp tối đa tăng quá 140mm thủy ngân hoặc tăng hơn so với lúc chưa có thai 30 mm thủy ngân, huyết áp tối thiểu tăng quá 90mm thủy ngân hoặc tăng hơn so với lúc chưa có thai 15 mm thủy ngân thì được coi là tăng huyết áp.</p><p></p><p>Có protein trong nước tiểu là dấu hiệu bao giờ cũng có trong nhiễm độc thai nghén. Bình thường không có protein trong nước tiểu hoặc chỉ có rất ít dưới dạng vết. Protein trong nước tiểu càng nhiều thì tình trạng nhiễm độc thai nghén càng nặng.</p><p></p><p>Tuỳ theo từng giai đoạn diễn biến của bệnh, có thể có đầy đủ 3 biểu hiện kể trên hoặc chỉ có 1-2 biểu hiện. Thông thường, protein trong nước tiểu càng nhiều thì phù càng to. Tuy vậy, cũng có tình huống mức độ phù không tương xứng với mức độ protein trong nước tiểu.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn, mới ở tuổi thai 13 tuần, nếu có nhiễm độc thai nghén thì thường ở mức độ nhẹ, các biểu hiện phù và tăng huyết áp có thể chưa rõ ràng. Bạn không nói rõ nồng độ protein trong nước tiểu là bao nhiêu, tuy nhiên, nếu đã có protein trong nước tiểu thì có nguy cơ nhiễm độc thai nghén rất cao và cần phải theo dõi sát sao và chữa trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa Phụ sản.</p><p></p><p>Anpha Choay chứa Anpha Chymotripsin là một loại thuốc chống viêm dạng men, có tác dụng tiêu sợi huyết tại các tổ chức viêm. Theo hướng dẫn của nhà sản xuất thì không nên dùng cho phụ nữ có thai, tuy vậy đây không phải là một chống chỉ định tuyệt đối, do vậy bác sĩ vẫn có thể kê đơn cho phụ nữ có thai nếu thực sự cần thiết. Nếu bạn băn khoăn về điều này thì đừng ngần ngại nói với bác sĩ chữa trị về băn khoăn của bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn mẹ tròn con vuông.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nôn ra máu khi ốm nghén nên đi khám gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hoangan</p><p></p><p>Kính chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi năm nay 27 tuổi, là nữ. Năm 2012 sau khi uống bia tôi bị nôn, sau khi nôn hết thì phần chất nhầy hay đờm sau cùng có lẫn máu. Từ đó cho đến nay, tôi hạn chế và ngưng uống bia rượu. Tuy nhiên, khi bị nôn bởi trúng gió, hay đau bụng, say tàu xe và gần đây nhất là nôn do ốm nghén vẫn thấy máu xuất hiện trong đờm, chất nhầy sau khi nôn xong. Cuối năm 2013 tôi bị chứng trào ngược thực quản đến nay đã giảm (không có biểu hiện đau rát và tức ngực chỉ còn ợ hơi, ợ chua). Xin hỏi bác sĩ tôi nên đi khám gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nguyên nhân gây nôn máu rất đa dạng, có thể gặp do: Loét dạ dày, loét hành tá tràng, ung thư dạ dày, viêm dạ dày cấp chảy máu sau dùng thuốc như Cocticoid, Aspirine, thuốc chống viêm không Steroide…, hoặc do Polyp dạ dày, tá tràng, viêm trợt chảy máu do rượu mạnh, do vi khuẩn H.P, do phình mạch máu, dị dạng mạch máu. Do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản trong một số bệnh như xơ gan, viêm tắc tĩnh mạch cửa, tĩnh mạch lách, tĩnh mạch trên gan. Nôn máu còn gặp trong một số bệnh về máu (xuất huyết giảm tiểu cầu, suy tuỷ xương), bệnh toàn thân gây tăng ure máu, ngộ độc. Việc chữa trị cần theo lí do. Chỉ dựa trên triệu chứng nôn ra máu của bạn thì chưa thể khẳng dịnh bạn bị bệnh gì. Bạn nên đi khám để được chẩn đoán xác định bệnh. Trước mắt, bạn nên đến khoa tiêu hóa ở các bệnh viện để sàng lọc các bệnh đường tiêu hóa rồi sau đó mới sàng lọc các bệnh khác theo lí do như kể trên.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao để giảm ốm nghén?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ bị ốm nghén thì làm sao giảm được vậy ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Ốm nghén là biểu hiện phổ biến ở bà bầu đặc biệt những bà bầu mang thai 3 tháng đầu. Ốm nghén có thể bắt đầu sớm nhất là ở tuần thai thứ sáu và có xu hướng đạt đỉnh điểm quanh tuần thứ 8-9. Hiện nay, chưa có biện pháp xử lý chung cho ốm nghén, dưới đây là một vài lời khuyên giúp em phần nào giảm bớt được sự khó chịu:</p><p></p><p>Nên uống thật nhiều nước. Lượng nước cần bổ sung mỗi ngày cho cơ thể là từ 1,5-2 lít nước. Em hãy cố gắng uống nước giữa các bữa ăn, chứ không nên uống trong khi ăn. Đôi khi đồ uống hơi âm ấm sẽ dễ làm em buồn nôn. Vì vậy hãy uống nước mát.</p><p></p><p>Em tránh dùng thực phẩm chiên, nhiều dầu mỡ và gia vị. Tốt hơn là ăn nhiều bữa nhỏ và ăn nhẹ trong ngày. Đừng để bụng đói quá lâu trong ngày. Bụng đói sẽ càng khiến em dễ bị nghén hơn.</p><p></p><p>Nghỉ ngơi nhiều và tránh căng thẳng vì các biểu hiện ốm nghén có xu hướng nghiêm trọng hơn khi em cảm thấy mệt mỏi, lo lắng.</p><p></p><p>Mỗi ngày em nên uống đều đặn 2 cốc nước cam, để tăng cường hàm lượng vitamin C cho cơ thể, giảm ốm nghén.</p><p></p><p>Mùi hương của một lát chanh tươi hoặc bưởi có tác dụng giảm bớt mức độ nghiêm trọng của các biểu hiện ốm nghén.</p><p></p><p>Hãy thử thêm một lát mỏng gừng vào nước nóng hoặc trà, hoặc nhấm nháp lát gừng tươi. Ăn kẹo gừng hay mứt gừng… có thể giúp em không còn cảm giác buồn nôn.</p><p></p><p>Em không nên tự ý uống thuốc, nếu biểu hiện ốm nghén quá trầm trọng, em nên đi khám bác sĩ để xác định xem có cần uống thuốc không. Bác sĩ sẽ cân nhắc giữa lợi ích của việc giảm ốm nghén và tìm kiếm giải pháp tốt nhất cho em và em bé.</p><p></p><p>Vitamin B6 và B12 có tác dụng giảm cảm giác buồn nôn và nôn mửa. Vitamin C và vitamin K cũng có hiệu quả trong việc chống lại các biểu hiện khó chịu này.</p><p></p><p>Chúc em một thai kỳ khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị nghén không ăn được gì phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bình An</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em là Bình An, 28 tuổi ở Hà Nội. Hiện tại em mang thai được vài tuần nhưng cơ thể em gầy yếu vì em đã tiểu phẫu cắt u buồng trứng vài tháng trước. Em bị nghén buồn nôn không ăn được gì. Đi khám bác sĩ nói do em không đủ chất nên thai có thể bị chết lưu. Bây giờ em nên làm gì ạ? Mong bác sĩ giải đáp giúp em.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có rất nhiều biện pháp để đối phó với tình trạng ốm nghén, bạn hãy tham khảo nhé:</p><p></p><p>Uống nhiều nước: Đảm bảo cơ thể uống đủ nước quan trọng hơn là một lượng calo nào đó. 8 ly nước mỗi ngày là vừa đủ. Mẹ bầu có thể uống nước chanh hoặc trà gừng khi cảm thấy buồn nôn.</p><p></p><p>Chia nhỏ bữa ăn: Ăn đủ 6 bữa mỗi ngày để đáp ứng khẩu phần chuẩn thay vì ép bản thân ăn thật nhiều trong mỗi bữa chính.</p><p></p><p>Ăn nhẹ: Những lúc không cảm thấy buồn nôn, bạn nên tranh thủ nạp nhiều đạm và tinh bột phức hợp nhất có thể để giữ đường huyết ổn định và giúp no lâu hơn. Sinh tố chuối ya-ua và bánh ngũ cốc nguyên hạt là hai lựa chọn tuyệt vời mẹ nên thử.</p><p></p><p>Tránh thức ăn đậm đà: Đã đến lúc bạn nên liệt các loại thực phẩm nhiều muối và chất béo, bao gồm các món Trung, gà nướng hoặc salad cá hồi vào danh sách đen của mình rồi đấy.</p><p></p><p>Ăn những gì mình thích: Bổ sung đa dạng các loại thực phẩm là điều mà ai cũng đề cập đến. Tuy nhiên, nếu không thể ăn được cải thìa, bạn cũng không cần phải gồng mình “ngốn” hết dĩa rau đó đâu. Bạn có thể chọn cho mình một loại rau khác, miễn là bạn thích chúng.</p><p></p><p>Thay đổi nhiệt độ thức ăn: Một số phụ nữ thích ăn uống đồ lạnh hoặc nóng hơn khi mang thai. Thử xem bạn thích cách nào hơn.</p><p></p><p>Bổ sung vitamin: Bạn nên coi việc uống vitamin và các dưỡng chất bổ sung trước khi sinh đều đặn như đánh răng vậy. Tốt nhất là uống trước khi thụ thai một tháng hoặc trong thời điểm thụ thai. Việc này sẽ giúp bù đắp những khoảng thiếu hụt vitamin tạm thời.</p><p></p><p>Để chống nôn bạn có thể bổ sung vitamin B6 hoặc thuốc chữa trị nghén Diclegis được FDA (Cục quản lý dược và thực phẩm Hoa Kỳ) công nhận chứa vitamin B và kháng histamin (giúp giảm buồn nôn và cải thiện tình trạng chán ăn). Tuy nhiên thuốc này cần dùng theo đơn của bác sĩ bạn nhé!</p><p></p><p>Chúc bạn thai kỳ khỏe mạnh và an toàn!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ra ít máu tươi khi mang thai 7 tuần và nghén không ăn được gì phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em mang thai bé thứ hai được 7 tuần, cứ vài ba ngày lại bị ra một ít máu tươi, bị đã 3 lần rồi, em vẫn nghén và không ăn uống được gì. Trường hợp của em phải khắc phục thế nào ạ?</p><p></p><p>Xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nếu bạn có thai được 7 tuần mà bị ra máu tươi như vậy thì bạn cần đi khám ngay để tìm hiểu xem máu đó từ đâu ra. Nếu do tổn thương âm hộ, âm đạo, cổ tử cung… thì chữa trị sẽ khác. Nếu máu chảy từ buồng tử cung thì phải nghĩ đến nguy cơ dọa sảy thai khi đó cần chữa trị dọa sảy thai. Bạn đi khám thai và siêu âm ngay nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 38862, member: 11284"] Bạn nghe nhiều về nghén, bạn biết nó gần như là điều mà mọi phụ nữ đều phải đối mặt. Nhưng đến lúc nó xảy ra, bạn lại thường lúng túng xử lý. Để có thể đối phó thật tốt với ốm nghén, chúng ta nên chủ động lắng nghe tư vấn chuyên môn từ các bác sĩ. [SIZE=5][B]Bị nhiễm độc thai nghén nhưng chỉ có tăng protein là làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ốc Yến Nhi Chào bác sĩ! Cháu năm nay 27 tuổi đã có 1 bé gái gần 2 tuổi, cháu sinh mổ. Hiện giờ cháu lại có bé thứ 2 được gần 13 tuần, hôm vừa rồi cháu đi kiểm tra thai ở phòng khám tư. Bác sĩ xét nghiệm nước tiểu và bảo cháu bị nhiễm độc thai nghén. Mà cháu tìm hiểu nhiễm độc thai nghén thì phai phù chân tay, tăng cân nhanh, tăng huyết áp,… nhưng cháu thấy cơ thể cháu không hề có những biểu hiện cũng như triệu chứng trên. Mà chỉ có điều giống với chẩn đoán của bác sĩ là bị tăng protein (khi có kết quả xét nghiệm nước tiểu). Và bác sĩ kê đơn thuốc cho cháu là: Amocilin, Anpha Choay, Obinun. Và bảo cháu uống hết thuốc đi khám lại. Theo cháu biết thì Anpha Choay không được sử dụng cho phụ nữ có bầu và cho con bú. Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu ạ. Cháu cảm ơn nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Anh Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn. Đúng như bạn nói, biểu hiện nhiễm độc thai nghén bao gồm 3 triệu chứng chính là phù, tăng huyết áp và có protein trong nước tiểu. Phù trong nhiễm độc thai nghén khác với phù do chèn ép khi có thai ở chỗ không chỉ phù ở chân mà còn phù ở cả mặt và tay. Nếu phù nhẹ thì thấy mi mắt buổi sáng ngủ dậy hơi sưng, nhiều khi rất khó phát hiện. Nếu phù nặng, chân sẽ sưng to, mi mắt mọng lên, có khi phù sang cả bụng, ở mặt và toàn cơ thể. Kèm theo phù thường thấy đi tiểu ít. Tăng huyết áp là một biểu hiện cũng hay thường gặp trong nhiễm độc thai nghén. Nếu huyết áp tối đa tăng quá 140mm thủy ngân hoặc tăng hơn so với lúc chưa có thai 30 mm thủy ngân, huyết áp tối thiểu tăng quá 90mm thủy ngân hoặc tăng hơn so với lúc chưa có thai 15 mm thủy ngân thì được coi là tăng huyết áp. Có protein trong nước tiểu là dấu hiệu bao giờ cũng có trong nhiễm độc thai nghén. Bình thường không có protein trong nước tiểu hoặc chỉ có rất ít dưới dạng vết. Protein trong nước tiểu càng nhiều thì tình trạng nhiễm độc thai nghén càng nặng. Tuỳ theo từng giai đoạn diễn biến của bệnh, có thể có đầy đủ 3 biểu hiện kể trên hoặc chỉ có 1-2 biểu hiện. Thông thường, protein trong nước tiểu càng nhiều thì phù càng to. Tuy vậy, cũng có tình huống mức độ phù không tương xứng với mức độ protein trong nước tiểu. Trường hợp của bạn, mới ở tuổi thai 13 tuần, nếu có nhiễm độc thai nghén thì thường ở mức độ nhẹ, các biểu hiện phù và tăng huyết áp có thể chưa rõ ràng. Bạn không nói rõ nồng độ protein trong nước tiểu là bao nhiêu, tuy nhiên, nếu đã có protein trong nước tiểu thì có nguy cơ nhiễm độc thai nghén rất cao và cần phải theo dõi sát sao và chữa trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa Phụ sản. Anpha Choay chứa Anpha Chymotripsin là một loại thuốc chống viêm dạng men, có tác dụng tiêu sợi huyết tại các tổ chức viêm. Theo hướng dẫn của nhà sản xuất thì không nên dùng cho phụ nữ có thai, tuy vậy đây không phải là một chống chỉ định tuyệt đối, do vậy bác sĩ vẫn có thể kê đơn cho phụ nữ có thai nếu thực sự cần thiết. Nếu bạn băn khoăn về điều này thì đừng ngần ngại nói với bác sĩ chữa trị về băn khoăn của bạn. Chúc bạn mẹ tròn con vuông. [SIZE=5][B]Nôn ra máu khi ốm nghén nên đi khám gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hoangan Kính chào bác sĩ. Tôi năm nay 27 tuổi, là nữ. Năm 2012 sau khi uống bia tôi bị nôn, sau khi nôn hết thì phần chất nhầy hay đờm sau cùng có lẫn máu. Từ đó cho đến nay, tôi hạn chế và ngưng uống bia rượu. Tuy nhiên, khi bị nôn bởi trúng gió, hay đau bụng, say tàu xe và gần đây nhất là nôn do ốm nghén vẫn thấy máu xuất hiện trong đờm, chất nhầy sau khi nôn xong. Cuối năm 2013 tôi bị chứng trào ngược thực quản đến nay đã giảm (không có biểu hiện đau rát và tức ngực chỉ còn ợ hơi, ợ chua). Xin hỏi bác sĩ tôi nên đi khám gì? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Nguyên nhân gây nôn máu rất đa dạng, có thể gặp do: Loét dạ dày, loét hành tá tràng, ung thư dạ dày, viêm dạ dày cấp chảy máu sau dùng thuốc như Cocticoid, Aspirine, thuốc chống viêm không Steroide…, hoặc do Polyp dạ dày, tá tràng, viêm trợt chảy máu do rượu mạnh, do vi khuẩn H.P, do phình mạch máu, dị dạng mạch máu. Do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản trong một số bệnh như xơ gan, viêm tắc tĩnh mạch cửa, tĩnh mạch lách, tĩnh mạch trên gan. Nôn máu còn gặp trong một số bệnh về máu (xuất huyết giảm tiểu cầu, suy tuỷ xương), bệnh toàn thân gây tăng ure máu, ngộ độc. Việc chữa trị cần theo lí do. Chỉ dựa trên triệu chứng nôn ra máu của bạn thì chưa thể khẳng dịnh bạn bị bệnh gì. Bạn nên đi khám để được chẩn đoán xác định bệnh. Trước mắt, bạn nên đến khoa tiêu hóa ở các bệnh viện để sàng lọc các bệnh đường tiêu hóa rồi sau đó mới sàng lọc các bệnh khác theo lí do như kể trên. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Làm sao để giảm ốm nghén?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Xin hỏi bác sĩ bị ốm nghén thì làm sao giảm được vậy ạ? Em cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào em! Ốm nghén là biểu hiện phổ biến ở bà bầu đặc biệt những bà bầu mang thai 3 tháng đầu. Ốm nghén có thể bắt đầu sớm nhất là ở tuần thai thứ sáu và có xu hướng đạt đỉnh điểm quanh tuần thứ 8-9. Hiện nay, chưa có biện pháp xử lý chung cho ốm nghén, dưới đây là một vài lời khuyên giúp em phần nào giảm bớt được sự khó chịu: Nên uống thật nhiều nước. Lượng nước cần bổ sung mỗi ngày cho cơ thể là từ 1,5-2 lít nước. Em hãy cố gắng uống nước giữa các bữa ăn, chứ không nên uống trong khi ăn. Đôi khi đồ uống hơi âm ấm sẽ dễ làm em buồn nôn. Vì vậy hãy uống nước mát. Em tránh dùng thực phẩm chiên, nhiều dầu mỡ và gia vị. Tốt hơn là ăn nhiều bữa nhỏ và ăn nhẹ trong ngày. Đừng để bụng đói quá lâu trong ngày. Bụng đói sẽ càng khiến em dễ bị nghén hơn. Nghỉ ngơi nhiều và tránh căng thẳng vì các biểu hiện ốm nghén có xu hướng nghiêm trọng hơn khi em cảm thấy mệt mỏi, lo lắng. Mỗi ngày em nên uống đều đặn 2 cốc nước cam, để tăng cường hàm lượng vitamin C cho cơ thể, giảm ốm nghén. Mùi hương của một lát chanh tươi hoặc bưởi có tác dụng giảm bớt mức độ nghiêm trọng của các biểu hiện ốm nghén. Hãy thử thêm một lát mỏng gừng vào nước nóng hoặc trà, hoặc nhấm nháp lát gừng tươi. Ăn kẹo gừng hay mứt gừng… có thể giúp em không còn cảm giác buồn nôn. Em không nên tự ý uống thuốc, nếu biểu hiện ốm nghén quá trầm trọng, em nên đi khám bác sĩ để xác định xem có cần uống thuốc không. Bác sĩ sẽ cân nhắc giữa lợi ích của việc giảm ốm nghén và tìm kiếm giải pháp tốt nhất cho em và em bé. Vitamin B6 và B12 có tác dụng giảm cảm giác buồn nôn và nôn mửa. Vitamin C và vitamin K cũng có hiệu quả trong việc chống lại các biểu hiện khó chịu này. Chúc em một thai kỳ khỏe! [SIZE=5][B]Bị nghén không ăn được gì phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bình An Xin chào bác sĩ. Em là Bình An, 28 tuổi ở Hà Nội. Hiện tại em mang thai được vài tuần nhưng cơ thể em gầy yếu vì em đã tiểu phẫu cắt u buồng trứng vài tháng trước. Em bị nghén buồn nôn không ăn được gì. Đi khám bác sĩ nói do em không đủ chất nên thai có thể bị chết lưu. Bây giờ em nên làm gì ạ? Mong bác sĩ giải đáp giúp em. Em xin cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có rất nhiều biện pháp để đối phó với tình trạng ốm nghén, bạn hãy tham khảo nhé: Uống nhiều nước: Đảm bảo cơ thể uống đủ nước quan trọng hơn là một lượng calo nào đó. 8 ly nước mỗi ngày là vừa đủ. Mẹ bầu có thể uống nước chanh hoặc trà gừng khi cảm thấy buồn nôn. Chia nhỏ bữa ăn: Ăn đủ 6 bữa mỗi ngày để đáp ứng khẩu phần chuẩn thay vì ép bản thân ăn thật nhiều trong mỗi bữa chính. Ăn nhẹ: Những lúc không cảm thấy buồn nôn, bạn nên tranh thủ nạp nhiều đạm và tinh bột phức hợp nhất có thể để giữ đường huyết ổn định và giúp no lâu hơn. Sinh tố chuối ya-ua và bánh ngũ cốc nguyên hạt là hai lựa chọn tuyệt vời mẹ nên thử. Tránh thức ăn đậm đà: Đã đến lúc bạn nên liệt các loại thực phẩm nhiều muối và chất béo, bao gồm các món Trung, gà nướng hoặc salad cá hồi vào danh sách đen của mình rồi đấy. Ăn những gì mình thích: Bổ sung đa dạng các loại thực phẩm là điều mà ai cũng đề cập đến. Tuy nhiên, nếu không thể ăn được cải thìa, bạn cũng không cần phải gồng mình “ngốn” hết dĩa rau đó đâu. Bạn có thể chọn cho mình một loại rau khác, miễn là bạn thích chúng. Thay đổi nhiệt độ thức ăn: Một số phụ nữ thích ăn uống đồ lạnh hoặc nóng hơn khi mang thai. Thử xem bạn thích cách nào hơn. Bổ sung vitamin: Bạn nên coi việc uống vitamin và các dưỡng chất bổ sung trước khi sinh đều đặn như đánh răng vậy. Tốt nhất là uống trước khi thụ thai một tháng hoặc trong thời điểm thụ thai. Việc này sẽ giúp bù đắp những khoảng thiếu hụt vitamin tạm thời. Để chống nôn bạn có thể bổ sung vitamin B6 hoặc thuốc chữa trị nghén Diclegis được FDA (Cục quản lý dược và thực phẩm Hoa Kỳ) công nhận chứa vitamin B và kháng histamin (giúp giảm buồn nôn và cải thiện tình trạng chán ăn). Tuy nhiên thuốc này cần dùng theo đơn của bác sĩ bạn nhé! Chúc bạn thai kỳ khỏe mạnh và an toàn! [SIZE=5][B]Ra ít máu tươi khi mang thai 7 tuần và nghén không ăn được gì phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em mang thai bé thứ hai được 7 tuần, cứ vài ba ngày lại bị ra một ít máu tươi, bị đã 3 lần rồi, em vẫn nghén và không ăn uống được gì. Trường hợp của em phải khắc phục thế nào ạ? Xin cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Nếu bạn có thai được 7 tuần mà bị ra máu tươi như vậy thì bạn cần đi khám ngay để tìm hiểu xem máu đó từ đâu ra. Nếu do tổn thương âm hộ, âm đạo, cổ tử cung… thì chữa trị sẽ khác. Nếu máu chảy từ buồng tử cung thì phải nghĩ đến nguy cơ dọa sảy thai khi đó cần chữa trị dọa sảy thai. Bạn đi khám thai và siêu âm ngay nhé. Chúc bạn khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Ốm nghén và một số bệnh thường gặp
Top
Dưới